1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuong III (Chuan)

33 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

 Giáo án tin học 10 Trung tâm GDTX-HNDN Văn Chấn Tuần :……………………… Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: …………………… Bài 14: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂ BẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: –Nắm được chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các quy ước soạn thảo văn bản. –Hiểu các khái niệm cơ bản của việc xử lý chữ việt trên máy tính như: Chương trình hỗ trợ chữ Việt, bộ mã chữ Việt, bộ phông chữ Việt. 2. Kỹ năng: –Làm quen và bước đầu sử dụng được một trong hai kiểu gõ chữ Việt. II. Chuẩn bò: 1. GV: Soạn giảng, sách GK, phòng máy, máy chiếu. 2. HS: Đọc trước SGK ở nhà. III. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề + gợi mở + thuyết trình. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức: điểm danh, ổn đònh vò trí. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV: Nhìn vào các văn bản được soạn bằng máy tính hãy cho biết hệ soạn thảo văn bản có những chức năng nào? HS: Học sinh quan sát các văn bản trong sách giáo khoa trả lời • Nhập văn bản và sửa • Chèn hình ảnh 1. Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản: a) Nhập và lưu trữ văn bản b) Sửa đổi văn bản • Sửa đổi ký tự và từ • Sửa đỗi cấu trúc văn bản c) Trình bày văn bản • Đây là điểm rất mạnh của hệ soạn thảo văn bản. d) Một số chức năng khác. • Tìm kiếm và thay thế;  Nơng Quang Trung biên soạn Trang 63 Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết 35  Giáo án tin học 10 Trung tâm GDTX-HNDN Văn Chấn Chỉnh kiểu chữ, cỡ chữ,… GV: Trình bày cho học sinh nắm các đơn vò xử lý trong văn bản. HS: Lắng nghe và ghi nhớ. GV: Yêu cầu học sinh nhìn vào một văn bản trong sách giáo khoa và nhận xét cách trình bày trong đoạn văn đó? HS: Nhân xét cách trình bày trong đoạn văn đó theo những gì mình phát hiện được. • Cho phép gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi khi gõ sai; • Tạo bảng và thực hiện tính toán, sẵp xếp dữ liệu trong bảng; • Tạo mục lục, chú thích, tham chiếu tự động; • Vẽ hình và tạo chữ nghệ thuật trong văn bản,… 2. Một số quy ước trong việc gõ văn bản: a) Các đơn vò xử lý trong văn bản • Ký tự (Character) • Từ (Word) • Câu (Sentence) • Dòng (Line) • Đoạn văn bản (Paragraph) • Trang (Page) • Trang màn hình b) Một số quy ước trong việc gõ văn bản • Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách. Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter. • Các dấu ngắt câu . , : ; ? ! phải đặt sát vào từ đứng trứơc nó, tiếp theo đến dấu cách (kí tự trống) • Các dấu ‘ “ ( [ { phải đặt sát vào bên trái ký tự đầu tiên của từ tiếp theo. • Các dấu ’ ” ) } ] phải đặt sát vào bên phải ký tự cuối cùng của từ đứng trước nó, tiếp theo đến dấu cách. 4. Củng cố và luyện tập: Một số quy ước trong việc gõ văn bản. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học sinh xem trước phần chử việt trong soạn thảo văn bản trang 96 - SGK. Tuần :……………………… Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: …………………… 1. Ổn đònh tổ chức: điểm danh , ổn đònh vò trí. 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu một số quy ước trong việc5 gõ văn bản?  Nơng Quang Trung biên soạn Trang 64 Tiết 36  Giáo án tin học 10 Trung tâm GDTX-HNDN Văn Chấn 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV: Quan sát và cho biết bàn phím vi tính được chế tạo có mục đích gõ chữ Việt không? Tại sao? HS: Không vì thiếu vắng các nguyên âm như: â, ă, ô, ơ, ê, … và dấu GV: Theo các em để gõ được chữ Việt cần gì? HS: Cần chương trình (Phần mềm) hỗ trợ mới có thể gõ tiếng Việt. GV: Em biết được trình gõ chữ Việt nào? HS: VietKey, UniKey,… a. Xử lý chữ việt trong máy tính Nhập văn bản chữ việt vào máy tính Lưu trữ hiển thò và in ấn văn bản chữ Việt. b. Gõ chữ Việt Trình gõ chữ Việt: VietKey, UniKey,… Kiểu gõ: Kiểu TELEX, Kiểu VNI c. Bộ mã chữ Việt TCVN (hay ABC) VNI Unicode d. Bộ phông chữ Việt TCVN: .Vn Time, .Arial, … VNI: VNI-Times, VNI-Helve,… Unicode: Times New Roman, Arial, Tahoma,… e. Các phần mềm hỗ trợ chữ Việt Trong tương lai sẽ có các phần mềm hỗ trợ chữ Việt. 4. Củng cố và luyện tập: Trong MS Word để gõ được chữ Việt thì ta cần những yếu tố nào? 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học sinh xem bài 15 99 - SGK. V. Rút kinh nghiệm:  Nơng Quang Trung biên soạn Trang 65  Giáo án tin học 10 Trung tâm GDTX-HNDN Văn Chấn Tuần :……………………… Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: …………………… Bài 15: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được cách khởi động và kết thúc Word. Biết cách tạo văn bản mới. Biết được ý nghóa của các đối tượng trên màn hình làm việc của Word. Làm quen với các bảng chọn, các thanh công cụ. 2. Kỹ năng: Biết cách gõ văn bản tiếng Việt và các thao tác biên tập văn bản đơn giản, biết lưu văn bản và mở tệp văn bản đã lưu. II. Chuẩn bò: 1. GV: Soạn giảng, sách GK, phòng máy, máy chiếu. 2. HS: Đọc trước SGK ở nhà. III. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề + gợi mở + thuyết trình. VI. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức: điểm danh , ổn đònh vò trí. 2. Kiểm tra bài cũ: Muốn soạn thảo được tiếng Việt ta cần có những phẩn mềm nào? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV: giới thiệu cách khởi động MS Word. GV: giới thiệu màn hình làm việc của word. 1. Màn hình làm việc của Word: Cách 1. Nháy đúp chuột lên biểu tượng của Word trên màn hình nền; Cách 2. Từ nút Start của Windows chọn Start → All Programs → Microsoft → Mcrosoft Office → Mcrosoft Word. a) Các thành phần chính trên màn hình:  Nơng Quang Trung biên soạn Trang 66 Tiết 37  Giáo án tin học 10 Trung tâm GDTX-HNDN Văn Chấn GV: giới thiệu thanh bảng chọn. GV: giới thiệu thanh bảng chọn. GV: giới thiệu hộp thoại Save và save As. GV: hướng dẫn cách thoát khỏi MS Word. b) Thanh bảng chọn: c) thanh công cụ: 2. Kết thúc phiên làm việc: 4. Củng cố và luyện tập: Phân biệt giữa Save và Save As. Hệ thống thanh bảng chọn. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học sinh xem trước quy trình để soạn thảo một văn bản trong MS Word. Tuần :……………………… Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: …………………… 1. Ổn đònh tổ chức: điểm danh, ổn đònh vò trí.  Nơng Quang Trung biên soạn Trang 67 Tiết 38  Giáo án tin học 10 Trung tâm GDTX-HNDN Văn Chấn 2. Kiểm tra bài cũ: Muốn soạn thảo được tiếng Việt ta cần có những phẩn mềm nào? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Nếu muốn tạo một văn bản trống khác (văn bản mới), ta có thể thực hiện cách nào? - Đểmở tệp văn bản đã có, ta phải làm gì? Xoá văn bản Sao chép Di chuyển 3. Soạn thảo văn bản đơn giản : Nếu muốn tạo một văn bản trống khác (văn bản mới), ta có thể thực hiện như sau: + Cách 1. Chọn File → New; + Cách 2. Nháy chuột vào nút lệnh New trên thanh công cụ chuẩn; + Cách 3. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+N. Để mở tệp văn bản đã có, ta có thể chọn một trong các cách sau: +Cách 1. Chọn File → Open; +Cách 2. Nháy chuột vào nút lệnh Open trên thanh công cụ chuẩn; +Cách 3. Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ O. Muốn thực hiện một thao tác với phần văn bản nào thì trước hết cần chọn phần văn bản đó (còn được gọi là đánh dấu). Để làm điều này ta thực hiện như sau: +Đặt con trỏ văn bản vào vò trí bắt đầu chọn. +Nhấn giữ phím Shift rồi đặt con trỏ văn bản vào vò trí kết thúc. Ta cũng có thể chọn văn bản theo cách sau: +Nháy con trỏ chuột tạivò trí bắt đầu cần chọn. +Kéo thả chuột trên phần văn bản cần chọn. Để sao một phần văn bản đến một vò trí khác, ta thực hiện: +Chọn phần văn bản muốn sao; +Chọn Edit→Copy hoặc nháy . Khi đó, phần văn bản đã chọn được lưu vào Clipboard; + Đưa con trỏ văn bản tới vò trí cần sao;  Nơng Quang Trung biên soạn Trang 68  Giáo án tin học 10 Trung tâm GDTX-HNDN Văn Chấn + Chọn Edit→Paste hoặc nháy . Để di chuyển một phần văn bản từ vò trí này sang vò trí khác, ta thực hiện như sau: +Chọn phần văn bản cần di chuyển; +Chọn Edit→Cut hoặc nháy để xoá phần văn bản đó tại vò trí cũ và lưu vào Clipboard; +Đưa con trỏ văn bản tới vò trí mới; +Chọn Edit→Paste hoặc nháy để sao phần văn bản được lưu trong Clipboard vào 4. Củng cố và luyện tập: Nắm lại các thao tác với tệp: mở tệp, tạo tệp mới . . . Cách gõ văn bản. Con trỏ chuột và con trỏ văn bản. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học sinh xem trướcbài thực hành số 6. V. Rút kinh nghiệm: Tuần :……………………… Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: …………………… BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức sau cho học sinh: Nắm được các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản. Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lí tiếng Việt trong soạn thảo văn bản. Hiểu và nắm được một số quy ước trong soạn thảo văn bản. Làm quen và bước đầu học thuộc một trong hai cách gõ văn bản. 2. Kỹ năng: Sử dụng được phẩn mểm gõ tiếng Việt và Mcrosoft Word để gõ được tiếng Việt. Sử dụng một trong hai kiểu gõ tiếng Việt là TALEX hoặc VNI.  Nơng Quang Trung biên soạn Trang 69 Tiết 39  Giáo án tin học 10 Trung tâm GDTX-HNDN Văn Chấn Soạn thảo những văn bản đơn giản, phục vụ cho công việc học tập của mình. 3. Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tính kỉ luật và tính ham học hỏi. II. Chuẩn bò: 4. GV: Soạn giảng, sách GK, phòng máy, máy chiếu. 5. HS: Đọc trước SGK ở nhà. III. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề . IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức: điểm danh , ổn đònh vò trí. 2. Kiểm tra bài cũ: Muốn soạn thảo được tiếng Việt ta cần có những phẩn mềm nào?. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV: Em hãy nêu cách khởi động và thoát khỏi Word? GV:Muốn gõ được tiếng Việt ta cần có những chưng trình nào? GV: Cho học sinh tự gới thiệu về màn hình làm việc của Word. GV: Khi nào ta sử dụng phím Enter trong soạn thảo văn bản? GV: Cách chuyển đổi giữa hai chế độ ghi văn bản trong Word? 1.Chuẩn bò trước khi gõ tiếng Việt: Hướng dẫn Học sinh các thao tác: −Khởi động và thoát khỏi word. −Kiểm tra chương trình gõ tiếng Việt đã có chưa. −Các trường hợp không gõ được tiếng Việt. −Hiển thò thanh công cụ chuẩn, thanh công cụ đònh dạng, các nút lệnh, thước, . . . −Lưu văn bản vào thư mục riêng của mình. −Phân biệt con trỏ chuột và con trỏ bàn phím. −Phân biệt phím Delete và Backspace. 2.Một số lưu ý khi gõ tiếng Việt: −Cách sử dụng phím Enter. −Cách đặt các dấu chấm câu. −Chế độ ghi đè và ghi chèn. 3.Nhập đoạn văn sau trong Word: Bạn ơi hãy đến thăm quê chúng tôi Ngắm mặt biển xanh xa tít chân trời Bạn-ơi-hãy-đến-thăm-quê-chúng-tôi Ngắm-mặt-biển-xanh-xa-tít-chân-trời  Nơng Quang Trung biên soạn Trang 70  Giáo án tin học 10 Trung tâm GDTX-HNDN Văn Chấn 4. Củng cố và luyện tập: Một sốlưu ý khi nhập văn bản bằng tiếng Việt không được. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học sinh xem trước nội dung của bài thực hành số 6 - trang 106 - SGK. V. Rút kinh nghiệm: Tuần :……………………… Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: …………………… BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH SỐ 6 Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phân biệt các bảng chọn chính trên màn hình Word. Sử dụng thành thạo các lệnh biên tập chính của Word: cắt, dán, xoá, sao chép, di chuyển. Quen với vò trí các phím trên bàn phím và biết soạn thảo văn bản tiếng Việt theo một trong hai cách gõ tiếng Việt. 2. Kỹ năng: Gõ tiếng Việt bằng một trong hai kiểu. Lưu, mở văn bản đã có. 3. Thái độ: Tuân thủ một số quy tắc soạn thảo tiếng Việt. II. Chuẩn bò: GV: Soạn giảng, sách GK, chuẩn bò phòng máy, máy chiếu. HS: Đọc trước SGK ở nhà III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh tổ chức: điểm danh , ổn đònh vò trí. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV: Cho học sinh thực hiện một số thao tác sau: −Khởi động Word. −Phân biệt thanh tiêu đề, thanh 1. Soạn một văn bản đơn giản với các yêu cầu sau: Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt nam Độc lập-Tự do-Hạnh phúc  Nơng Quang Trung biên soạn Trang 71 Tiết 40  Giáo án tin học 10 Trung tâm GDTX-HNDN Văn Chấn bảng chọn, thanh trạng thái, các thanh công cụ trên màn hình. −Tìm hiểu các cách thực hiện lệnh trong Word. −Tìm hiểu một số chức năng trong các bảng chọn: Mở, đóng, lưu tệp, hiển thò thước đo, hiển thò các thanh công cụ (chuẩn, đònh dạng, vẽ hình). −Tìm hiểu các nút lệnh trên một số thanh công cụ. −Thực hành với thanh cuộn dọc và thanh cuộn ngang để di chuyển đến các thành phần khác nhau trong một văn bản. GV: Cho học sinh lưu văn bản mới nhập với tên BT1 vào thư mục của mình. Đơn xin nhập học Kính gửi: Ông Hiệu trưởng trường THPT Hữu Nghò Tôi tên là Nguyễn Văn Hùng, có con là Nguyễn Văn Dũng nguyên là học sinh trường THPT Đoàn Kết. Cháu Dũng vừa qua đã kết thúc học kì I với hạnh kiểm tốt và được xếp loại học tập loại khá. Tôi làm đơn này kính xin Ông Hiệu trưởng cho phép con tôi được tiếp tục vào học lớp 10 tại trường THPT Hữu Nghò do gia đình tôi mới chuyển về đòa bàn gần trường. Xin trân trọng cám ơn. Đính kèm - 1 giấy khai sinh - 1 học bạ TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Kính đơn (Kí tên) Nguyễn Văn Hùng 4. Củng cố và luyện tập: −Một số tình huống không gõ được tiếng Việt. −Lưu văn bản vào thư mục của mình. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học sinh xem lại các kiến thức đã học ở tiết này để chuẩn bò cho tốt ở tốt sau. ________________________________________________________________________ Tuần :……………………… Ngày soạn: …………………… Ngày dạy: …………………… I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phân biệt các bảng chọn chính trên màn hình Word.  Nơng Quang Trung biên soạn Trang 72 Tiết 41 [...]... tiếng Việt bằng một trong hai kiểu Lưu, mở văn bản đã có 3.Thái độ: Tuân thủ một số quy tắc soạn thảo tiếng Việt II Chuẩn bò: GV: Soạn giảng, sách GK, chuẩn bò phòng máy, máy chiếu HS: Đọc trước SGK ở nhà III Tiến trình dạy học: 1.Ổn đònh tổ chức: điểm danh , ổn đònh vò trí 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV: Cho học sinh thực hiện một số thao tác sau: −Mở văn... liệt kê (dạng kí hiệu và dạng số thứ tự) • Ngắt trang và đánh số trang văn bản • Chuẩn bị in và thực hành in văn bản 3 Thái độ: II Chuẩn bị: 1.Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK 2.Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2 Kiểm tra bài cũ: (bỏ qua) 3 Giảng bài mới: Nội dung bài giảng Hoạt động của GV và HS GV: Các em hãy cho biết khi viết bài các em thường trình bày... theo đúng quy định đã học II Chuẩn bị:  Nơng Quang Trung biên soạn Trang 78  Giáo án tin học 10 Chấn Trung tâm GDTX-HNDN Văn 1 Giáo viên: Chuẩn bị phương triện dạy học 2 Học sinh: Xem bài trước ở nhà III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày các khả năng định dạng văn bản 3 Giảng bài mới: NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Sử dụng máy chiếu để trình... theo đúng quy định đã học  Nơng Quang Trung biên soạn Trang 79  Giáo án tin học 10 Chấn Trung tâm GDTX-HNDN Văn II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Chuẩn bị phương triện dạy học 2 Học sinh: Xem bài trước ở nhà III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày các khả năng định dạng văn bản 3 Giảng bài mới: NỘI DUNG – HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Chia nhóm 2 học sinh... các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Chuẩn bị phương triện dạy học Một số mẫu văn bản đã được định dạng kiểu danh sách liệt kê và số thứ tự 2 Học sinh: Xem bài trước ở nhà III Phương pháp: Nêu tình huống, vấn đáp, thảo luận nhóm, giảng giải IV Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày khái niệm định dạng văn bản? 3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV... độ gõ văn bản 3 Thái độ: Tn thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Chuẩn bị phương triện dạy học, chuẩn bị văn bản để làm mẫu 2 Học sinh: Xem bài trước ở nhà III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các bước cần thực hiện để đánh số trang cho văn bản 3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Phát vấn học sinh: “Thơng... đơn giản theo mẫu 3 Thái độ - tư tưởng Ham thích mơn học, có tinh thần kỷ luật cao II Đồ dùng dạy học 1 Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, tài liệu, máy tính, máy chiếu Projecter 2 Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi III Tiến trình dạy học 1 Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp học 2 Nội dung bài tập Nội dung cần đạt 1 Định dạng kiểu danh sách 2 Đánh số trang 3 In văn bản 4 Tìm kiếm và thay thế 5 Gõ tắt và sửa... khi soạn thảo văn bản 2 Kĩ năng: Kỹ năng sử dụng các cơng cụ đã học trong STVB II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Chuẩn bị phương triện dạy học, văn bản mẫu để các em thực hành 2 Học sinh: Xem bài trước ở nhà III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Nêu một số cơng cụ trợ giúp cho việc soạn thảo văn bản mà em biết 3 Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - Chia lớp học thành... thảo và biên tập văn bản II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Chuẩn bị phương triện dạy học 2 Học sinh: Xem bài trước ở nhà  Nơng Quang Trung biên soạn Trang 88  Giáo án tin học 10 Chấn Trung tâm GDTX-HNDN Văn III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày các bước thực hiện việc tìm kiếm và thay thế 3 Giảng bài mới: Nội dung cần đạt 1 Tạo bảng: Hoạt động của GV và HS - Trả lời câu hỏi... bản trong ơ 3 Thái độ: Tn thủ chặt chẽ các quy tắc soạn thảo và biên tập văn bản II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: Chuẩn bị phương triện dạy học, văn bản mẫu để các em thực hành 2 Học sinh: Xem bài trước ở nhà III Tiến trình dạy học: 1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày các cách tạo tạo bảng 3 Giảng bài mới: Nội dung cần đạt Hoạt động của GV và HS - Chia nhóm 2 học sinh một máy một cách ngẫu nhiên . năng khác. • Tìm kiếm và thay thế;  Nơng Quang Trung biên soạn Trang 63 Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết 35  Giáo án tin học 10 Trung tâm GDTX-HNDN Văn Chấn . Việt. II. Chuẩn bò: 1. GV: Soạn giảng, sách GK, phòng máy, máy chiếu. 2. HS: Đọc trước SGK ở nhà. III. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề + gợi mở + thuyết trình. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh. lưu. II. Chuẩn bò: 1. GV: Soạn giảng, sách GK, phòng máy, máy chiếu. 2. HS: Đọc trước SGK ở nhà. III. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề + gợi mở + thuyết trình. VI. Tiến trình dạy học: 1. Ổn đònh

Ngày đăng: 30/06/2014, 18:35

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w