1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiem tra chuong III chuan KTKN

4 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 142 KB

Nội dung

Ma trận đề kiểm tra. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dung Cộng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác So sánh được một các cạnh khi biết quan hệ giữa các góc và so sánh được các góc khi biết quan hệ giữa các cạnh. Số câu hỏi 2 2 Số điểm % 2.0 20% 2 20% 2. Quan hệ đường xiên, hình chiếu Vận dụng được các mối quan hệ đường xiên và hình chiếu để giải bài tập Số câu hỏi 1 Số điểm % 1.0 10 % 1.0 10% 3. Các đường đồng quy của tam giác Biết 3 đường phân giác đồng quy tại một điểm, điểm đó gọi là trọng tâm của tam giác. Trọng tâm cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó. - Biết vẽ hình, vận dụng tính chất để tính khoảng cách từ trọng tâm đến các đỉnh khi biết độ dài các đường trung tuyến. Vận dụng tính chất Đặc trưng của tam giác cân dể giải bài tập Số câu hỏi 1 3 2 6 Số điểm % 1.0 10 % 3,5 35 % 2,5 25 % 7 70 % tổng Số câu 3 3 3 9 Tổng Số điểm % 3.0 30% 3.5 35 3.5 35 % 10 100 % §Ị bµi. I. Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Cho ∆ ABC có µ A = 50 0 ; µ B = 90 0 . Kết luận nào sau đây đúng: A. AB > BC > AC; B. BC > AC > AB; C. AC > BC > AB; D. AB > AC > BC. Câu 2: Cho ∆ ABC có AB = 5cm; BC = 9 cm; AC = 7 cm thì: A. µ µ µ A B C> > ; B. µ µ µ A C B> > ; C. µ µ µ C B A> > ; D. µ µ µ C A B> > . Câu3: Cho ∆ ABC có µ µ >B C . Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC) Kết luận nào sau đây đúng : A. BH > HC; B. BH < HC; C. BH = HC ; D. AC < AB. Câu 4: Cho ∆ ABC có AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm. Khẳng định nào sau đây đúng: A. 1 2 AG AM = ; ;B. 1 3 AG AM = ; C. 3 2 AG AM = ; D. 2 3 AG AM = . II. Tự luận (6 điểm) Bài 1:(2 điểm) Cho ∆ ABC có AD và BE là các trung tuyến cắt nhau tại G. Biết AD = 12 cm, BE = 9 cm. Tính AG và GE Bài 2:(4 điểm) Cho ∆ ABC cân tại A (AB = AC), trung tuyến AM. Gọi D là một điểm nằm giữa A và M. Chứng minh: a) AM là tia phân giác của góc A b) ∆ ABD = ∆ ACD c) ∆ BCD là tam giác cân. Đáp án – Biểu điểm I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 Đáp án C A B D II. Tự luận Bài Nội dung Điểm 1 Áp dụng tính chất ba đương trung tuyến Ta có 2 3 AG AD = ⇒ 2 3 AG AD= ⇒ 2 .12 3 AG = = 8 cm 2 3 BG BE = ⇒ 2 BG GE = ⇒ GE = 1 3 BE = 1 3 .9 = 3 cm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 2 Vẽ hình đúng a) Xét ∆ AMB và ∆ AMC có AB = AC ( theo t/c ∆ cân) MB = MC (gt) AM – cạnh chung ⇒ ∆ AMB = ∆ AMC (c.c.c) ⇒ · · BAM CAM= (hai góc tương ứng) ⇒ AM là tia phân giác của góc A (đpcm) b) Xét ∆ ABD và ∆ ACD có AB = AC (gt) · · BAD CAD= (vì · · BAM CAM= ) AD – cạnh chung ⇒ ∆ ABD = ∆ ACD ( c.g.c) ( đpcm) c) Theo câu b) ta có ∆ ABD = ∆ ACD ⇒ BD = CD ⇒ ∆ BDC cân tại D 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm G E D A B C M B C A D . Ma trận đề kiểm tra. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dung Cộng Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.

Ngày đăng: 23/06/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w