1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch nuôi dưỡng tháng 9

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Nuôi Dưỡng, Chăm Sóc, Giáo Dục Tháng 9
Trường học Trường Mầm Non
Chuyên ngành Giáo Dục Mầm Non
Thể loại Kế Hoạch
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 760,21 KB

Nội dung

Trang 1

1

KẾ HOẠCH NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC, GIÁO DỤC THÁNG 9

(Thời gian thực hiện từ 09/09/2024 đến27/09/2024)

Chủ đề: Bé vui tết trung thu

Chủ đề: Lớp học của bé

Đón trẻ,

TDS

* Đón trẻ

- Hiểu và làm theo được 2 - 3 yêu cầu

- Tên, địa chỉ của trường lớp Tên các cô giáo và các cô bác ở trường

MN

- Đặc điểm, sở thích của các bạn; các hoạt động của trẻ ở trường

Hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát

Đi trên dây( dây đặt trên sàn)

TC: kéo co

Thơ: Trăng sáng Đi nối bàn chân tiến,

lùi TC: Bật nhẩy tại chỗ

Thứ

3

Ôn số lượng 1,2

Nhận biết số 1,2

Ôn số lượng 5; nhận biết chứ số 5

VĐTN:Vui đến trường NH: Chim mẹ, chim con

TCAN:Vũ điệu hóa

đá

Thứ

4

Vẽ trường mầm non (ĐT)

DH: Rước đèn dưới ánh trăng

NH: Đêm trung thu TCAN: Tiếng hát ở

Truyện: Mèo con và quyển sách

Trang 2

2

đâu

Thứ

5

Bài thơ: Bàn tay cô giáo Cắt dán đèn lồng (M) Nặn đồ chơi mà bé

thích (ý thích)

Thứ

6

DH: Em đi mẫu giáo NH: Ngày đầu tiên đi học

TC: Nhảy theo tiết tấu

Làm quen với chữ cái o-ô-ơ

Tìm hiểu về đô dùng trong lớp của bé

* HĐCCĐ: Tung bắt

bóng với bạn đối diện;

Chơi với cát; QS đèn trung thu; Cho trẻ chơi với lá cây; QS góc thiên nhiên

* Trò chơi: Kéo co;

Trời nắng trời mưa;

Gieo hạt, cây cao cỏ thấp

* Trò chơi: Lộn cầu

vồng; Cáo và thỏ; Gieo hạt; Bịt mắt bắt

* Chơi tự do * Chơi tự do * Chơi tự do

Hoạt động

góc

1 Góc xây dựng: Xây trường mầm non, đường đến trường

2 Góc học tập: Xếp hột hạt; Xem tranh, ảnh về chủ đề,đọc các loại

sách

3 Góc phân vai: Bán hàng,Nấu ăn

4 Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề Tô màu tranh chủ đề

5 Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây

Vệ sinh, ăn

trưa, ngủ

trưa

Tập luyện kĩ năng: Rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng…

Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất

Biết sử dụng bát thìa đúng cách, không làm rơi vãi thức ăn Tập luyện một số thói quen tốt trong ăn uống

Ôn chữ cái o, ô, ơ;

Hát bài hát: Em đi mẫu giáo; Hướng dẫn trẻ cách cài khuy áo;

Vệ sinh đồ dùng đồ chơi

Trẻ nghe lại truyện

“Mèo con và quyển sách”; Xếp chữ số đã học; Biểu diễn văn nghệ; Xếp lại đồ chơi

ở góc học tập đúng

Trang 3

Giữ gìn bảo vệ, vệ sinh môi trường

_

THỂ DỤC SÁNG TẬP VỚI NHẠC: NẮNG SỚM

- Vợt, cầu lông gà, quả pao

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, tâm thế thoải mái

Qs lớp học;

hát trường chúng cháu là trường mầm non; Dạo chơi sân trường;

Chơi với hột hạt

- Trò chơi:

Mèo đuổi chuột; Cáo và thỏ; Kéo co;

1 Kiến thức

- Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe, biết trả lời các câu hỏi khi quan sát

- Biết dạo chơi

- Biết chăm sóc cây theo hướng dẫn

- Biết chơi với các vật liệu sẵn

có cô chuẩn bị;

Biết đếm số lượng theo khả

- Địa điểm trẻ quan sát, Sân chơi sạch

sẽ, trang phục cô

và trẻ gọn gàng

- Dụng cụ chăm sóc cây, mũ, gang tay

- Phấn vẽ, hột hạt, bóng

1 Hoạt động 1: Gây hứng thú:

- Cô cho trẻ ra sân, tập trung trẻ và giới thiệu mục đích của buổi hoạt động ngoài trời

2 Hoạt động 2: Có chủ đích

- Đến địa điểm quan sát, cho trẻ quan sát, khám phá Trong quá trình dạo chơi, thăm quan cô định hướng cho trẻ

- Cô gợi ý một số câu

Trang 4

- Trẻ được tự mình thực hiện một số kỹ năng (Nhổ cỏ, xới đất, tưới nước, nhặt lá khô) để chăm sóc cây

- Trẻ khéo léo nhanh nhẹn khi tham gia chơi trò chơi

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết; Biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, trân trọng thành quả lao động; Biết giữ gìn vệ sinh chung

- Rổ cho trẻ nhặt lá

- Dây thừng

- Đồ chơi ngoài trời cho trẻ

hỏi để trẻ quan sát, trả lời:

+ Con sẽ làm gì để chăm sóc (giữ gìn) chúng?

+ Cô và trẻ cùng đọc thơ, đồng dao, hát

- Cô nhận xét, động viên trẻ

- Hỏi lại tên bài

3 Hoạt động: Tổ chức các trò chơi

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ chơi 3-4 lần (Cô bao quát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ)

- Hỏi lại tên trò chơi

4 Hoạt động 4: Chơi

tự do

- Trẻ chơi tự do với đồ dùng trẻ vừa khám phá, chơi với phấn, đồ chơi trên sân trường

- Cô bao quát trẻ chơi

thiên nhiên

* Trò chơi:

Kéo co; Trời nắng trời mưa; Gieo hạt, cây cao

cỏ thấp

- Chơi tự do Tuần 3

(Từ 23/9-

29/9/2023)

* HĐCCĐ:

Quan sát cây địa lan; chăm sóc cây hoa;

chơi với sỏi;

vệ sinh sân trường; QS bạn Dinh

* Trò chơi:

Lộn cầu vồng;

Cáo và thỏ;

Gieo hạt; Bịt mắt bắt dê

- Chơi tự do

HOẠT ĐỘNG GÓC Stt Các góc

hoạt động Mục đích Chuẩn bị Tổ chức thực hiện

Vật liệu xây dựng, gạch sỏi, hàng rào, các loại cây hoa, hột hạt, mô hình đồ

1 Thoả thuận trước khi chơi:

- Cô tập trung trẻ lại Giới thiệu với trẻ về các góc chơi trong buổi chơi

Trang 5

5

trường đến trường Biết

tên gọi và cách

sử dụng các dụng cụ lao động đúng mục đích

chơi ngoài trời (cầu trượt, bập bênh, đu quay),

bộ đồ chơi xây dựng

ngày hôm đó

- Cho trẻ nhận vai chơi

và tự về góc chơi của mình

- Cho trẻ nhắc nội quy trong khi chơi

2 Quá trình chơi:

- Trẻ về góc chơi của mình và tự phân vai chơi cho nhau

- Cô bao quát quá trình chơi của trẻ, bổ sung đồ chơi còn thiếu cho trẻ

- Cô gợi ý cho trẻ nội dung chơi khi trẻ còn lúng túng, duy trì hứng thú chơi của trẻ

- Cô bao quát, gợi ý cho các nhóm chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi

3 Nhận xét sau khi chơi:

Cô đến từng nhóm để nghe trẻ nhận xét nhóm chơi của mình

- Tập trung trẻ lại nhóm xây dựng, chủ lĩnh giới thiệu công trình của mình cho cô, các bạn nghe Cô nhận xét chung, động viên tuyên dương trẻ, nhắc nhở trẻ

- Nếu giờ cho con xây lại con sẽ xây như thê nào

- Ý kiến củ bạn khác

- Cô chốt cho trẻ cất đồ chơi

- Biết thể hiện vai chơi, giao lưu các nhóm chơi

- Một số đồ chơi, phấn bảng, bút, giấy mực, rau củ, bánh kẹo…

- Một số dụng

cụ âm nhạc: sắc

xô, phách, nhạc, tranh về chủ đề

- Bộ dụng cụ lao động, hột hạt, cây

tô để tạo ra sản phẩm

- Trẻ biết dùng tay miết tranh ảnh, sách

- Biết dở sách đúng chiều

-Hột hạt -Tranh ảnh, sách

Trang 6

2 Kỹ năng

- Rèn sự chú

ý cho trẻ, phản ứng nhanh

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết; giúp đỡ nhau cùng chơi

- Bóng;

Phấn; sân chơi sạch

sẽ

- Trang phục phù hợp

- Cô giới thiệu cho trẻ cách chơi, luật chơi

- Cô chơi mẫu cùng trẻ

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô bao quát, hướng dẫn, chơi cùng trẻ

- Hỏi lại tên trò chơi

3 Hoạt động 3: Kết thúc

Trang 7

7

TUẦN 1: CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON TUNG QUA LÌN CỦA BÉ

(Thời gian thực hiện từ ngày 09/09 đến ngày 13/09/2024) Thứ 2 ngày 09 tháng 09 năm 2024

- Trẻ 4 nhớ tên bài tập và đi được trên đường kẻ thẳng trên sàn

- Trẻ 5 biết tên vận động cơ bản “Đi trên vạch kẻ trên sàn”, trẻ đi được trên dây (dây đặt trên sàn), bàn chân luôn bước trên dây và giữ được thăng bằng

- Trẻ 4-5 tuổi biết tên trò chơi và biết chơi trò chơi: Kéo co

- Trẻ phát âm được từ tiếng việt: Vạch kẻ, sàn nhà

2 Kỹ năng:

- Phát triển thể chất rèn luyện và phát triển, cơ chân cho trẻ 4-5 tuổi

- Rèn sự khéo léo khi vận động

2 Hoạt động 2: Trọng động

a.Bài tập phát triển chung

+ Tay: 2 tay đưa về phía trước đưa lên cao và sang ngang

+ Chân: Chân phải làm trụ chân trái cao hơn đầu gối, hạ chân trái xuống đứng thẳng, sau đó đổi bên

+ Bụng: Cúi gập người về phía trước

+ Bật: Bật tiến về phía trước

- Cô chú ý và động viên khuyến khích trẻ tập

b.Vận động cơ bản:Đi trên vạch kẻ trên sàn

- Cô giới thiệu tên vận động

- Cô lấy vạch kẻ ra và: Đây là cái gì?

Trang 8

- Cô vừa thực hiện vận động gì?

* Trẻ thực hiện:

- Cho 2 trẻ nhanh nhẹn lên làm trước

- Lần lượt cho trẻ lên thực hiện Mỗi trẻ thực hiện 2 - 3 lần

- Cho các trẻ yếu lên thực hiện

- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chú ý sửa sai cho trẻ và động viên khuyến khích trẻ

- Cô vừa dạy các con bài thể dục gì ?

=>Giáo dục trẻ thường xuyên luyện tập thể dục

c Trò chơi: Kéo co

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật chơi

- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi

- Cho trẻ chơi 3– 4 lần

- Trẻ chơi cô bao quát trẻ

- Hỏi lại tên trò chơi

3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng sân và ra ngoài chơi

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

HD TRÒ CHƠI MỚI: TRUYỀN TIN

( Đã soạn trên kế hoạch tuần tháng 9) Thứ 3 ngày 10 tháng 9 năm 2024

Trang 9

- Cô cho trẻ đọc bài thơ: Bàn tay cô giáo

- Trong trường có những ai?

- Hằng ngày, ai chăm sóc, dạy dỗ các con?

- Lớp mình có mấy cô? Là cô giáo nào?

- Cô giáo dục trẻ biết yêu trường, yêu lớp học

- Cô giới thiệu tên bài học

=> Cô và chúng mình vừa được đọc lại bài thơ rất hay và rõ rang rồi bây giờ cô

và lớp chúng mình cùng nhau vào ôn số lượng 1,2 cùng cô nào

1 Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng1 - 2

- Cô cho trẻ tìm đồ dùng , đồ chơi trong lớp có số lượng 1-2

- Cho 3 trẻ lên thi nhau tìm ai tìm đúng và nhanh nhất là thắng cuộc

- Cô cho cả lớp đếm và kiểm tra

- Cô cho trẻ vỗ tay theo hiệu lệnh của cô: Vỗ tay 2 lần

2 Hoạt động 2: Luyện tập

* Trò chơi: “Ai nhanh hơn”

- Cô chia trẻ thành 2 nhóm yêu cầu một nhóm tìm đồ dùng có số lượng 2 và nhóm

đồ vật dài bằng nhau Một nhóm đồ vật có số lượng 1 và tìm đồ vật có

chiều dài không bằng nhau

- Cho 2,3 lần (sau mỗi lần chơi cô nhận xét và đổi lần chơi cho trẻ)

- Cô hỏi lại tên trò chơi

3 Hoạt động 3: Kết thúc

- Cô cho trẻ 4,5 tuổi nhận xét kết quả của trẻ

- Cho trẻ hát “Trường chúng cháu là trường Mầm non” ra chơi

Trang 10

10

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1 Hoạt động 1: Ôn bài thơ: Bàn tay cô giáo

- Cô giớ thiệu tên bài thơ, tên tác giả

- Cô cho trẻ đọc thơ 1-2 lần

- Cô cho trẻ đọc thơ cùng theo các hình thức luân phiên

- Cô sửa sai động viên trẻ, khuyến khích trẻ đọc cá nhân

- Chúng mình vừa đọc xong bài thơ gì?

- Bài thơ do ai sáng tác?

2 Hoạt động: Nêu gương

- Cô nhận xét, nêu gương trẻ

- Rèn kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ, phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay trẻ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua từ tiếng việt

- Cô cho trẻ cùng hát bài: “ Trường chúng cháu là trường mầm non”

- Cô hỏi lại tên bài hát?

- Trong bài hát nói về cái gì?

- Cô dẫn dắt vào bài

1 Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại tranh mẫu

- Các con nhìn xem cô có gì đây?

- À đúng rồi đây là ngôi trường mầm non hàng ngày chúng ta đến học đấy

- Các con hãy quan sát xem ngôi trường cô vẽ có những đặc điểm gì?

- Ngôi trường này như thế nào?

- Gồm có những gì?

Trang 11

11

- Lớp học mái nhà màu gì?

- Xung quanh trường gì?

- Các con có biết ngôi trường để làm gì không?

=> Cô giáo dục trẻ

- Vậy các con có muốn vẽ ngôi trường chúng ta đến học không?

- Để vẽ được các con hãy quan sát cô làm mẫu nhé

2 Hoạt động 2: Cô vẽ mẫu

- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con cách nối các đường nét lại để tạo thành ngôi trường mầm non của chúng mình nhé

- Cô vẽ mẫu: Phân tích

+ Cô đặt giấy vẽ ngay ngắn , đầu tiên cô chọn bút màu đen để nối các đường lại

Cô cầm bút bằng tay phải và cầm bằng 3 đầu ngón tay Cô nối những nét thẳng

để tạo hình ngôi nhà giống như lớp học chúng ta đang học, xong cô lấy bút màu xanh để tô màu cho tường nhà, màu đỏ cho mái nhà Cô tô không chờm ra ngoài

- Cô vừa nối xong cái gì?

- Cô tô màu ngôi trường bằng màu gì?

- Vậy bây giờ các con có muốn cùng cô vẽ trường mầm non này thật đẹp không?

3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi , cách cầm bút, cách vẽ

- Cô cho trẻ thực hiện bài của mình

- Cô đi từng trẻ sửa sai cho trẻ

- Trẻ tô, cô bao quát, cô đến từng bàn giúp đỡ trẻ còn gặp lúng túng khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo cô động viên khích lệ trẻ kịp thời

4 Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm

- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày

- Cho trẻ ngắm tranh và chọn bài trẻ thích

- Cô hỏi trẻ:

+ Con thích bài của bạn nào nhất

+ Vì sao con thích

+ Bài bạn nào giống mẫu của cô

- Cô chốt, nhận xét một số bài vẽ đẹp, bài chưa vẽ đẹp động viên khuyến khích trẻ

5 Hoạt động 5: Kết thúc:

- Cô nhận xét giờ học tuyên dương khen trẻ

- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân chơi

HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐẾM TRONG PHẠM VI 3 VÀ ĐẾM THEO KHẢ NĂNG

Trang 12

1 Hoạt động 1: Đếm trong phạm vi 3 và đếm theo khả năng

- Cô cho trẻ về các góc đếm đồ dùng đồ chơi, nhắc trẻ đếm lấy số lượng đã được học

- Cô gọi cá nhân trẻ lên đếm theo khả năng mà trẻ biết đếm?

2 Hoạt động: Nêu gương

- Cô nhận xét, nêu gương trẻ

- Tranh minh họa thơ

- Tâm thế của trẻ thoải mái

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

* Gây hứng thú gợi mở bài

Cô cho trẻ nhảy theo nhạc

- Hôm nay chúng mình đi học có vui không?

- Cô giới thiệu tên bài thơ

1 Hoạt động 1: Cô đọc mẫu

- Các con ạ hàng ngày đến lớp các cô dạy dỗ chúng mình và luôn yêu thương chúng mình để biết ơn tình cảm của cô giáo đối với các em nhỏ, Chúng mình cùng nghe cô đọc bài thơ này nhé !

- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm

- Cô vừa đọc bài thơ gì ?

- Bài thơ này do ai sáng tác?

- Cô đọc lần 2 kết hợp với hình ảnh

- Giảng nội dung : Hàng ngày đến lớp cô giáo chăm chút cho các còn từng li từng

Trang 13

13

tí từ giấc ngủ chải tóc dạy cho các con đến lớp từng cái chữ dạy múa hát như người mẹ hiền Vậy hàng ngày đến lớp chúng mình được dạy dỗ và học nhiều điều như vậy thì các con có thích không ?

b, Đàm thoại

- Cô vừa đọc bài thơ gì ?

- Trong bài thơ này được nói đến ai ?

- Cô đã dạy bé những điều gì? Cô đã làm gì ?

- Đoạn thơ nào nói đến cô giáo như mẹ hiền ?

- Tình cảm của các bạn dành cho cô giáo như thế nào?

- Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng và vâng lời cô giáo

- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ

- Trong khi đọc thơ cô chú ý sủa sai cho trẻ

- Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả

* Kết thúc

- Nhận xét hoạt động và tuyên dương trẻ

- Chuyển sang hoạt động khác

HOẠT ĐỘNG CHIỀU HÁT CÁC BÀI HÁT VỀ CHỦ ĐỀ

- Cô cho trẻ hát lại 2-3 lần

- Trong khi trẻ hát cô quan sát động viên khuyến khích trẻ

2 Hoạt động: Nêu gương

- Cô nhận xét, nêu gương trẻ

3 Hoạt động 3: Vệ sinh, trả trẻ

Trang 14

14

- Cho trẻ chơi tự do, vệ sinh mặt mũi chân tay cho trẻ, trẻ chào cô ra về

Thứ 6 ngày 13 tháng 09 năm 2024

ÂM NHẠC DẠY HÁT: EM ĐI MẪU GIÁO NGHE HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC TRÒ CHƠI: NHẢY THEO TIẾT TẤU

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ 4 tuổi: Biết hát cùng cô bài hát “Em đi mẫu giáo” và biết tên bài hát

- Trẻ 5 tuổi thuộc lời bài hát, trẻ hát được theo nhạc Hát đúng giai điệu, thể hiện tình cảm qua bài hát, trẻ cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát, biết chơi trò chơi âm nhạc

2 Kỹ năng:

- Phát triển năng khiếu âm nhạc và phát triển ngôn ngữ cho trẻ

3 Thái độ:

- Trẻ chú ý trong giờ học.Yêu thích học hát

- Qua giờ học trẻ thêm yêu trường lớp mầm non

II CHUẨN BỊ:

- Xắc xô

- Nhạc không lời bài hát: Em đi mẫu giáo, ngày đầu tiên đi học

- Trẻ có tâm thế thoải mái, gọn gàng

III TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

* Trò chuyện, gây hứng thú

- Cô cho trẻ quan sát tranh về trường Mầm non

- Đây là tranh gì các con

+ Con đang học ở trường nào?

- Cô hướng trẻ vào bài hát“Em đi mẫu giáo”

1 Hoạt động 1: DH: Em đi mẫu giáo

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Hoàn chỉnh

- Cô hát lần 2: Kết hợp với nhạc

- Giảng giải: Bài hát nói về trường mầm non thân yêu nơi có các bạn hàng ngày được vui chơi múa hát cùng nhau, nơi có cô giáo luôn yêu thương chăm sóc các con như chính mẹ

- Nhắc lại cho trẻ tên bài hát, tên tác giả

* Dạy trẻ hát

- Cho trẻ hát cả lớp cùng cô 2, 3 lần

- Luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân lên hát

- Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ

- Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả?

2 Hoạt động 2: Nghe hát “ Ngày đầu tiên đi học”

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên nhạc sĩ

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 thể hiện trọn vẹn tác phẩm

Trang 15

15

- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 - 3 thể hiện động tác minh họa, khuyến khích trẻ hưởng ứng theo cô

- Cô hỏi lại tên bài hát tên tác giả

3 Hoạt động 3: Trò chơi: Nhảy theo tiết tấu

- Cô giới thiệu tên trò chơi

- Phổ biến luật chơi, cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần Cô bao quát sửa sai khuyến khích trẻ

I MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

1 Kiến Thức:

- Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết rủa tay đúng các bước theo sự hướng dẫn của cô giáo

- Trẻ 5 tuổi: Trẻ biết rủa tay đúng các bước và không làm ướt áo

1 Hoạt động 1: Dạy trẻ rửa tay theo các bước

- Cô giới tên bài học

- Cô giới thiệu đồ dùng cần rửa tay

- Cô cho trẻ thực hiện rửa theo các bước

- Cô chú ý trẻ không cho trẻ làm ướt áo

2 Hoạt động: Nêu gương

- Cô nhận xét, nêu gương trẻ

3 Hoạt động 3: Vệ sinh, trả trẻ

- Cho trẻ chơi tự do, vệ sinh mặt mũi chân tay cho trẻ, trẻ chào cô ra về

Trang 16

16

TUẦN 2: CHỦ ĐỀ: BÉ VUI TẾT TRUNG THU

Thứ 2 ngày 16 tháng 9 năm 2024

VĂN HỌC THƠ: TRĂNG SÁNG

- Tranh minh họa thơ

- Tâm thế của trẻ thoải mái

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

* Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cô cho trẻ hát

- Giới thiệu bài thơ cho trẻ

1 Hoạt động 1: Cô đọc mẫu

- Các con ạ các con có biết là mình đi học vào lúc nào không? À học vào ban ngày đúng không vậy ban đêm chúng mình làm gì? Vậy các con thấy khi ban đêm không có bóng bèn mà vẫn nhìn thấy đường không các con biết vì sao không, vậy

để biết được điều đó cô và Chúng mình cùng nghe cô đọc bài thơ này nhé !

- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm

- Cô vừa đọc bài thơ gì ?

- Bài thơ này do ai sáng tác?

- Cô đọc lần 2 kết hợp với hình ảnh

- Giảng nội dung : Ban đêm dù không có đèn nhưng vẫn nhìn thấy đường vì ánh trăng sáng đã soi sáng cho chúng mình đấy trăn có hình tròn và rất sáng khi mà đến trung thu đấy các con ạ ?

2 Hoạt động 2: Đàm thoại

- Cô vừa đọc bài thơ gì ?

- Trong bài thơ này được nói đến gì?

- Trăng được ví như cái gì? Trăng có hình gì ?

- Đoạn thơ nào cho biết trăng khuyết nào ?

- Trăng ở đâu các con nhỉ?

+ Giảng từ khó : - Trăng khuyết

Trang 17

17

- Cô cho nhóm, cá nhân đọc thơ

- Trong khi đọc thơ cô chú ý sủa sai cho trẻ

- Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả

3 Hoạt động 3: Kết thúc

- Nhận xét hoạt động và tuyên dương trẻ

- Chuyển sang hoạt động khác

HOẠT ĐỘNG CHIỀU HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI MỚI: Ô ĂN QUAN

(Đã soạn trong kế hoạch)

- Trẻ 5 tuổi : Biết đếm số lượng trong phạm vi 5, biết tách gộp số lượng trong

phạm vi 5 Trẻ biết tách thành hai nhóm và gộp lại cho đủ số lượng, biết chơi trò

- Cô và trẻ hát bàiEm đi mẫu giáo

- Cô trò chuyện với trẻ về bài hát

- Giáo dục ăn uống đủ chất, sạch sẽ

- Cô giới thiệu bài học

1 Hoạt động 1: Ôn thêm thêm bớt trong phạm vi 5

- Cô cho trẻ lên thêm bớt trong phạm vi 5, cô và trẻ cùng kiểm tra lại

2 Hoạt động 2: Ôn Tách gộp số lượng 5

- Cô giới thiệu bài

* Tách gộp theo mẫu

- Cô xếp 5 bông hoa ra bàn Cô tách thành 2 phần 1 và 4

- Cô hỏi trẻ 1 phần cô có mấy và phần kia có mấy? đặt thẻ số mấy?

- Nếu gộp vào thì tất cả cô có mấy bông hoa? Và tương ứng với thẻ số mấy? + Chia 2 và 3

* Tách gộp theo yêu cầu

- Cô yêu cầu trẻ tách 2 và 4; 2 và 3

Ngày đăng: 06/01/2025, 22:25

w