1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

điện giật và sét đánh

46 404 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 7,57 MB

Nội dung

Điện giật & Sét đánh BS Huỳnh Quang Đại TS.BS Phạm Thị Ngọc Thảo Bộ Môn HSCCCĐ - ĐHYD TP.HCM Điện giật Đại cương Điện giật: Thương tổn xảy ra khi có một dòng điện đi xuyên qua cơ thể. Điện giật hầu hết xày ra ở trẻ nhỏ, thanh niên, công nhân thường xuyên làm việc với điện. Đây là tổn thương nghiêm trọng, tác động lên nhiều cơ quan, từ những sang thương nông trên bề mặt da đến tổn thương đa cơ quan tử vong. Emergency Medicine Manual, 6th Edition > Section 13. Environmental Injuries > Đại cương Độ nặng của thương tổn điện giật tùy thuộc: 1. Loại dòng điện: một chiều/xoay chiều 2. Cường độ 3. Điện thế 4. Điện trở cơ thể 5. Đường dẫn điện 6. Thời gian tiếp xúc 1. Dòng điện Điện 1 chiều (DC): chỉ gây 1 co giật duy nhất là bệnh nhân buông tay khỏi vật tiếp xúc  thời gian tiếp xúc ngắn  ít nguy hiểm. Điện xoay chiều (AC): AC làm co cứng cơ (tetany)  BN không buông vật dẫn diện  thời gian tiếp xúc dài  AC nguy hiểm hơn DC 3-5 lần (với cùng điện thế cường độ) Công thức tính nhiệt lượng do bỏng điện P = I 2 Rt trong đó: I = V/R Với: – P: nhiệt lượng (j) – I: cường độ dòng điện (A) – R: điện trở (Ω) – T: thời gian (s) – V: điện thế (V) 2. Cường độ dòng điện Cường độ dòng điện (I): năng lượng điện truyền qua mô I Phụ thuộc vào điện thế điện trở của mô I = V/R Nếu da ẩm ướt  điện trở thấp  dòng điện truyền qua dể dàng, có thể gây tử vong mà ko bỏng da đáng kể Dòng ngưỡng nguy hiểm: cường độ dòng điện lớn nhất có thể gây phản xạ co cơ . VD: nam 70kg: # 75mA(DC), 15mA (AC) 2. Cường độ dòng điện Tác động vật lý ở các mức cường độ khác nhau của dòng điện 50 – 60 Hz Tác động vật lý Cường độ (mA) Cảm giác tê 1 – 4 Cường độ ngưỡng • Trẻ em • Phụ nữ • Đàn ông 4 7 9 Co cứng cơ 10 – 20 Ngừng hô hấp do co cứng cơ ngực 20 – 50 Rung thất 60 – 120 3. Điện thế Điện thế càng cao  dòng điện càng lớn  nguy hiểm càng cao Điện thế thấp dưới 24V hoặc dây điện thoại (65V) không gây tử vong Dòng điện sinh hoạt 110 – 220V có thể gây tử vong  Dòng điệnđiện thế càng thấp tần số càng cao thì càng ít nguy hiểm 4. Điện trở của cơ thể Điện trở càng cao thì điện năng chuyển thành nhiệt năng càng lớn. Điện trở của từng loại mô khác nhau do độ ẩm, nhiệt độ, tính chất vật lý khác nhau – Da khô, dày  điện trở cao – Da ướt, mỏng, có vết thương (cắt, tiêm chích…), niêm mạc  điện trở thấp hơn – Dây thần kinh, mạch máu, cơ: điện trở thấp [...]...4 Điện trở của cơ thể  Điện trở của da càng cao thì dòng điện phân bố ở da càng lớn  bỏng nặng rộng ở da nhưng tổn thương các cơ quan nội tạng thì nhẹ hơn ngược lại Điện trở Cơ quan Thấp Thần kinh, máu, niêm mạc, cơ Trung bình Da khô Cao Gân, mô mỡ, xương 5 Đường dẫn điện Đường dẫn điện quyết định cơ quan bị tổn thương, loại tổn thương mức độ chuyển điện năng thành nhiệt năng – Dòng điện. .. tổn thương cơ tim – Dòng điện qua não có thể gây ngừng thở, co giật, liệt – Dòng điện qua mắt có thể gây đục thủy tinh thể 5 Đường dẫn điện Với dòng điện (AC) không nên dùng khái niệm “vào”(entry) “ra” (exit) mà nên dùng “nguồn”(source) “đất”(ground) – Tay là nơi tiếp xúc nguồn nhiều nhất, sau đó là đầu Chân thường là nơi tiếp xúc đất – Dòng điện tập trung tại điểm “nguồn” “đất” nên tại đây tổn... Bệnh nhân không triệu chứng khám ls bình thường sau khi tiếp xúc với điện thế thấp có thể xv không cần xét nghiệm máu Bệnh nhân bỏng da nhẹ triệu chứng nhẹ có thể xv nếu ECG bình thường TPTNT âm tính Cần theo dõi ngoại trú, tái khám nếu triệu chứng kéo dài hoặc xuất hiện triệu chứng mới như: đục thủy tinh thể muộn, yếu, liệt tiến triển Sét đánh Đại cương  Sét đánh gây tử vong 1/10 trường... hiện trường Tắt nguồn điện Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện – Sử dụng găng tay cách điện rất nguy hiểm Hồi sức trước nhập viện: tập trung hồi sức hô hấp tuần hoàn cấp cứu chấn thương – Bất động cột sống nếu nghi ngờ có chân thương – Gãy xương trật khớp: nẹp cố định – Bỏng: che phủ bằng vải sạch, khô – Truyền dịch: khởi đầu truyền nhanh 20ml/kg NS Lưu ý Điều trị bệnh nhân điện giật tương tự bệnh... đoán Chẩn đoán điện giật chủ yếu dựa trên lâm sàng bệnh sử Chú ý 6 yếu tố ảnh hưởng đến độ nặng của điện giật, những tổn thương đi kèm do té ngã… Chẩn đoán phân biệt với tai nan khác (ngộ độc,…) Trong trường hợp không rõ ràng, nhưng dấu hiệu tổn thương da, hay tổn thương miệng (trẻ em) có thể có ích Emergency Medicine Manual, 6th Edition > Section 13 Environmental Injuries > Bỏng do điện giật Chẩn đoán... âm tính Truyền dịch, lợi tiểu furosemide, manitol nếu cần Sử dụng NaHCO3 để kiềm hóa nước tiểu, duy trì pH máu khoảng 7.45 Lưu ý: ly giải cơ vân thường xảy ra trong điện giật nếu điện thế cao, hiếm gặp trong sét đánh Chỉ định nhập viện Điện thế >600 V Tổn thương đa cơ quan Tim mạch: đau ngực Thần kinh: rối loạn tri giác, yếu liệt, đau đầu Hô hấp: ngưng thở Tiêu hóa: đau bụng, nôn ói Có dấu hiệu tổn... thương lan rộng trong mô sâu có thể hiện diện tổn thương bề mặt chỉ là phần nổi của tảng băng 6 Thời gian tiếp xúc Thời gian tiếp xúc với dòng điệnđiện thế cao càng dài, nhiệt lượng sinh ra càng lớn, tổn thương mô càng nặng Cơ chế tổn thương Tổn thương nguyên phát do điện Thứ phát do chấn thương khi té ngã hay văng ra khỏi nguồn điện – Bỏng do nhiệt điện – Cơ: hoại tử đông – Mạch máu: tắc mạch,... nhiều nhất  Những người làm việc ngoài trời khi trời mưa như: nông dân, công nhân xây dựng, vận động viên leo núi, đánh golf dể bị sét đánh trúng  Tia sét có thể gây thương tổn cho nhiều người cùng lúc Emergency Medicine Manual, 6th Edition > Section 13 Environmental Injuries > Tần suất sét đánh theo vùng địa lý Christian HJ, et al: Global frequency and distribution of lightning as observed from space... cần truyền dịch nhiều dề phòng suy thận Ngừa Tetanus kháng sinh phòng ngừa không cần ngoại trừ tổn thương da rộng an thần chống co giật nếu cần Điều trị tiếp theo Tổn thương mô sâu lan rộng: hội chẩn PTV , bộc lộ vết thương, cắt lọc mô chết, cân cơ Trẻ em bỏng miệng nên đánh giá bởi BS TMH hoặc phẫu thuật tạo hình Phụ nữ có thai nên hội chẩn BS sản khoa, theo dõi tình trạng thai Bỏng diện diện rộng... Bỏng do nhiệt điện – Cơ: hoại tử đông – Mạch máu: tắc mạch, co thắt mạch gây thiếu máu, tổn thương lớp áo trong  có thể gây xuất huyết muộn hay vỡ mạch – Thần kinh: tổn thương ngay hoặc chậm sau vài giờ, vài ngày: hoại tử đông, xuất huyết thân não, phù não, hủy nhiễm sắc thể Bệnh học Tim mạch Đột tử (rung thất, vô tâm thu), Loạn nhịp, bất thường ST-T, Tổn thương cơ tim, Tụt huyết áp/tăng huyết áp . Điện giật & Sét đánh BS Huỳnh Quang Đại TS.BS Phạm Thị Ngọc Thảo Bộ Môn HSCCCĐ - ĐHYD TP.HCM Điện giật Đại cương Điện giật: Thương tổn xảy ra khi có một dòng điện đi xuyên. Cường độ dòng điện Cường độ dòng điện (I): năng lượng điện truyền qua mô I Phụ thuộc vào điện thế và điện trở của mô I = V/R Nếu da ẩm ướt  điện trở thấp  dòng điện truyền qua dể dàng, có. tử vong  Dòng điện có điện thế càng thấp và tần số càng cao thì càng ít nguy hiểm 4. Điện trở của cơ thể Điện trở càng cao thì điện năng chuyển thành nhiệt năng càng lớn. Điện trở của từng

Ngày đăng: 30/06/2014, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w