Xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu Theo phương pháp này PTTT được tính theo các công thức sau: knc - là hệ số nhu cầu của nhóm phụ tải, tra sổ tay kỹ thuật Pđmi; Pđi - l
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong các dạng năng lượng mà loài người đã phát hiện ra thì điện nặng có một lịch
sử phát triển thần tốc nhất Ngày nay điện năng đã trở thành một nhu cầu thiết yếu của xãhội loài người, nó tham gia vào mọi lĩnh vực từ sinh hoạt hàng ngày đến các nghành côngnghiệp… Sở dĩ điện năng có một vai trò lớn như vậy là do nó có những ưu điểm mà cácdạng năng lượng khác không có: chúng ta có thể dễ dàng chuyển hóa các dạng năng lượngkhác nhau thành điện năng và ngược lại với hiệu suất tương đối cao, điện năng dễ dàngtruyền tải đi xa với tổn thất rất nhỏ, các thiết bị sử dụng điện năng phong phú và đa dạngđược sản xuất quy mô lớn với giá thành thấp… Chính vì vậy các ứng dụng của điện năngrất phong phú, đa dạng và rộng rãi trong mội lĩnh vực
Điện năng là nguồn năng lượng chính cung cấp cho các hoạt động của các nghànhcông nghiệp, là một trong nhưng điều kiện tiên quyết trong việc phát triển các khu côngnghiệp, các khu đô thị và các khu dân cư hiện nay Điều đó dòi hỏi phải có một hệ thốngcung cấp điện an toàn, tin cậy để phục vụ sản xuất và sinh hoạt
Theo thống kê hiện nay thì các nghành công nghiệp tiêu thụ tới 70% lượng điện năngcủa nước ta, và dự báo trong tương lai tỉ trọng này sẽ còn tăng lên nữa Vì vậy thiết kế hệthống cung cấp điện cho các nhà máy xí nghiệp sao cho tối ưu, kinh tế, an toàn… là vôcùng cần thiết
Môn học Cung cấp điện cung cấp những kiến thức cơ bản và cần thiết cho công việcthiết kế hệ thống cung cấp điện nói chung Bài tập này là bước đầu tiên để người sinh viênứng dụng những kiến thức đã học được vào việc thiết kế một hệ thống cung cấp điện trongmột nhà máy, trong đó môn Cung cấp điện đóng vai trò quan trọng nhất
Trang 3789
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY
1.1.Quy mô phụ tải điện của nhà máy
Nhà máy đồng hồ đo chính xác bao gồm 9 phân xưởng được bố trí trong mặt bằngnhư sau:
Hình 1.1 Mặt bằng nhà máy đồng hồ đo chính xác
Phụ tải của nhà máy đồng hồ đo chính xác được phân bố như sau:
Bảng 1.1 Phụ tải điện của các phân xưởng trong nhà máy STT Tên phân xưởng Công suất đặt P đ (kW) T max
3200 h
Trang 41.2.Nội dung và nhiệm vụ tính toán thiết kế
1.2.1. Nội dung
Nhiệm vụ chính của bài tập này là tính toán công suất của các phân xưởng và toànnhà máy, từ đó đưa ra thiết kế hệ thống cung cấp điện cao áp, hạ áp-chiếu sáng cho phânxưởng sửa chữa cơ khí, tính toán ngắn mạch, lựa chọn thiết bị bảo vệ, đóng cắt và hệ thống
bù công suất phản kháng cho nhà máy
1.2.2. Nhiệm vụ tính toán thiết kế
Trong phạm vi bài tập dài này cần giải quyết các vấn đề sau:
Xác định phụ tải cho các phân xưởng và toàn nhà máy
Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy
Thiết kế mạng hạ áp cho PX SCCK
Thiết kế điện chiếu sáng cho PX SCCK
Tính toán bù công suất phản kháng cho HTCCĐ của nhà máy
Tính toán ngắn mạch - lựa chọn và kiểm tra thiết bị
1.3.Các số liệu về nguồn điện cấp cho nhà máy
Điện áp: tự chọn theo công suất và khoảng cách từ nguồn đến nhà máy
Công suất của nguồn điện: vô cùng lớn
Dung ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực: 250 MVA
Đường dây cung cấp điện cho nhà máy dùng loại dây AC
Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy: 7 KM
Nhà máy làm việc 3 ca
Trang 5Chương 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA NHÀ MÁY
2.1 Các phương pháp xác định phụ tải tính toán (PTTT)
Tuy theo quy mô công trình mà việc xác định phụ tải được xác định theo phụ tải thực
tế hoặc còn phải kể đến khả năng phát triển của công trình trong tương lai (thường là trongvòng 5 năm hoặc 10 năm) Như vậy việc xác định phụ tải tính toán là phải giải bài toán dựbaó phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn
Dự báo phụ tải ngắn hạn là phải xác định phụ tải của công trình ngay sau khi côngtrình đi vào vận hành Phụ tải đó được gọi là phụ tải tính toán
Dựa vào đó người thiết kế sẽ lựa chọn các thiết bị của mạng điện như: Máy biến áp,các thiết bị đóng cắt bảo vệ… để tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện áp, chọn cácthiết bị bù công suất vv Việc xác định chính xác phụ tải tính toán thường rất khó khăn do
nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Công suất, số lượng thiết bị… Tuy vậy việc tính toánphụ tải vẫn phải được tính toán sao cho khi đi vào vận hành nó phải lớn hơn hoặc bằng phụtải thực tế Trong trường hợp phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế sẽ làm giảm tuổi thọcác thiết bị, quá tải, dẫn đến cháy nổ Ngược lại nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tếquá nhiều sẽ gây ra lãng phí trong việc đầu tư vốn ban đầu và thu hồi vốn
Tuy có nhiều phương pháp tính toán phụ tải nhưng không có phương pháp nào làhoàn toàn chính xác, mỗi phương pháp được áp dụng trong một điều kiện nhất định với mộtmục đích tính toán nhất định Dưới đây là các phương pháp tính toán chính thường được sửdụng trong việc tính toán phụ tải khi thiết kế hệ thống cung cấp điện
Xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
Theo phương pháp này PTTT được tính theo các công thức sau:
knc - là hệ số nhu cầu của nhóm phụ tải, tra sổ tay kỹ thuật
Pđmi; Pđi - là công suất định mức và công suất đặt của thiết bị thứ i
Ptt; Qtt; Stt; Itt là các đại lượng của phụ tải tính toán
Trang 6Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu và công suất đặt có ưuđiểm là đơn giản, thuận tiện cho tính toán, song nhược điểm là kém chính xác Do hệ số nhucầu được tra theo bảng thông số kỹ thuật là một thông số cho trước, không phụ thuộc vàchưa tính đến đến chế độ vận hành của các phụ tải trong nhóm.
Xác định PTTT theo hệ số hình dáng đồ thị phụ tải & công suất trung bình
Phương pháp này tính toán dựa vào đồ thị phụ tải, vì vậy việc xây dựng được đồ thịphụ tải phải được thực hiện mới có thể tính toán được PTTT
khdtd; khdpk là hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải công suất tác dụng
-phản kháng của nhóm phụ tải, tra trong sổ tay kỹ thuật.tanφ được tính theo Ptb và Qtb
Ptb là công suất trung bình của phụ tải hoặc nhóm phụ tải được xác địnhtheo công thức sau:
Phương pháp này có thể áp dụng để tính toán phụ tải trên các thanh cái của tủ phânphối tại các phân xưởng hoặc trên thanh cái hạ áp của trạm biến áp phân xưởng Songphương pháp này ít được áp dụng trong tính toán thiết kế vì nó đòi hỏi phải xây dựng đồ thịphụ tải của phụ tải hoặc nhóm phụ tải (mà việc này chỉ làm được khi hệ thống đã đi vàohoạt động)
Xác đinh PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực đại
Ptb - Công suất trung bình của phụ tải hoặc nhóm phụ tải
kmax - Hệ số cực đại tra trong sổ tay kỹ thuật kmax = F( nhq, ksd)
ksd - Hệ số sử dụng trung bình của nhóm phụ tải
nhq - Số trung bình sử dụng hiệu quả
Trang 7Phương pháp này thường được sử dụng để tính toán phụ tải tín toán cho một nhómthiết bị, cho các tủ động lực của toàn bộ phân xưởng Nó co kết qả khá chính xác nhưng lạiđòi hỏi một lượng thông tin đầy đủ về phụ tải như: chế độ làm việc, công suất đặt của từngphụ tải (lấy gần đúng là công suất định mức), số lượng thiết bị trong nhóm.
Xác định PTTT theo công suất trên một đơn vị điện tích
σ là độ lệch khỏi giá trị trung bình (độ lệch quân phương)
β là mức tán xạ của độ lệch xác định theo hàm phân bố chuẩn
Phương pháp này thường được sử dụng để tính phụ tải tính toán cho các thiết bị củaphân xưởng hoặc của toàn bộ nhà máy Tuy nhiên phương pháp này ít được dùng trong tínhtoán thiết kế vì nó đòi hỏi khá nhiều thông tin thống kê của phụ tải và chỉ phù hợp với các
hệ thống đang vận hành
Trang 8 Xác định PTTT theo suất điện năng cho một đơn vị sản phẩm
a0 [kW/1đvsp] là suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm
M [đvsp] là số sản phẩm sản suất trong một năm
T [h] là thời gian vận hành trong một năm của xí nghiệp
Phương pháp này chỉ dùng để ước tính, sơ bộ xác định phụ tải trong công tác quy hoạch hoặc quy hoạch nguồn cho xí nhiệp
Xác định PTTT theo phụ tải đỉnh nhọn của nhóm phụ tải
Itt là dòng điện tính toán của nhóm thiết bị
Itt = với động cơ 3 pha Uđm = 380 (V)
ksd là hệ số sử dụng công suất của động cơ
kmm là hệ số mở máy của động cơ (kmm = 5÷7)Theo phương pháp này thì phụ tải đỉnh nhọn của nhóm động cơ sẽ xuất hiện khiđộng cơ có công suất lớn nhất mở máy còn các thiết bị khác trong nhóm đang làm việc bìnhthường Do đó phụ tải đỉnh nhọn được dùng làm căn cứ để lựa chọn dây chảy của cầu chì vàcác rơle bảo vệ dòng điện và được dùng để tính toán dao động và độ sụt điện áp trong lướikhi đóng cắt thiết bị.
Kết luận: Khi tính toán, thiết kế thì tuy thuộc vào loại phụ tải, mục đích tính toán và
thiết kế mà ta sử dụng các phương pháp trên một cách thích hợp
Trang 92.2 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí
Trong PX SCCK có nhiều loại phụ tải khác nhau, làm việc ở nhiều chế độ khácnhau Vì vậy cần phải phân nhóm các phụ tải trong PX SCCK để tính phụ tải tính toán củatoàn phân xưởng, trên cơ sở đó đưa ra phương án thiết kế cấp điện cho phân xưởng
2.2.1. Giới thiệu phương pháp tính toán phụ tải trong phân xưởng
Việc xác định phụ tải tính toán trong PX SCCK được tính theo công suất trung bình
và hệ số cực đại, hay còn gọi là phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả
Theo phương pháp này PTTT được xác định theo các công thức sau:
Pđi là công suất đặt của thiết bị thứ i
ksd là hệ số sử dụng công suất trung bình của nhóm, tra sổ tay kỹ thuật
kmax là hệ số cực đại, tra sổ tay kỹ thuật với kmax = f(nhq, ksd)
n là số thiết bị trong nhóm
nhq là số thiết bị sử dụng hiệu quả, được tính theo công thức
Số thiết bị sử dụng hiệu quả nhq thường được xác định dựa trên số thiết bị trong nhóm(n) và công suất định mức (Pđmi) của các thiết bị trong nhóm theo công thức:
Pđmmax là công suất định mức lớn nhất của thiết bị trong nhóm
Pđmmin là công suất định mức nhỏ nhất của thiết bị trong nhóm
Khi xác định nhq có thể bỏ qua một số thiết bị có tổng công suất định mức nhỏ hơn5% tổng công suất định mức của toàn nhóm
Khi m = 3, ksd = 0,5 cho phép lấy nhq = n – n1 (bỏ qua các thiết bị có công suất nhỏkhi xác định n, n1 lá số thiết bị có công suất ≥ 0,5Pđmmax)
Trường hợp 2: n ≥ 4, m >3, ksd ≥ 0,2
Khi đó nhq được tính theo công thức: nhq = (2.19)
Trong trường hợp tính được nhq ≥ n thì lấy nhq = n
Trang 10Trường hợp 3: n ≥ 4, m >3, ksd ≤ 0,2
Tính n1 – số thiết bị có công suất ≥ 0,5Pđmmax
Tính P1 – tổng công suất của n1 thiết bị kể trên
P1 = P = (2.20)Tính n* = , p* = , Tra bảng được giá trị = f(n*,p*) (2.21)
2.2.2. Phân loại và phân nhóm trong phân xưởng sửa chữa cơ khí
Thông thường một phân xưởng sẽ bao gồm nhiều thiết bị có công suất và chế độ làmviệc khác nhau Vì vậy muốn xác định PTTT một cách chính xác thì cần phân loại và phânnhóm các thiết bị trong phân xưởng
Việc phân nhóm các thiết bị được thực hiện theo nguyên tắc sau:
+ Các thiết bị trong một nhóm có vị trí gần nhau để giảm thiểu tổn thất về điện nằmcũng như vốn đầu tư về đường dây
+ Các thiết bị trong một nhóm nên có chế độ làm việc giống nhau để tạo điều kiệnthuận lợi trong việc tính PTTT cũng như lựa chọn phương thức cấp điện cho nhóm
+ Tổng công suất các nhóm trong phân xưởng nên xấp xỉ nhau để giảm thiểu chủngloại tủ động lực trong phân xưởng Số lượng thiết bị trong một nhóm cũng không nên qualớn vì số đầu ra của các tủ động lực thường từ 8 đến 12 đầu
Với phân xưởng SCCK tra bảng lấy chung hệ số công suất cosφ = 0,55 cho tất cả cácthiết bị trong phân xưởng Các thiết bị đều sử dụng điện 3 pha, vì vậy có thể xác định dòngđiện định mức của các thiết bị theo công thức sau:
Iđm = (A) với Uđm=380 (V) (2.23)Căn cứ vào vị trí, công suất, chế độ làm việc của các thiết bị bố trí trên mặt bằngtrong PX SCCK, có thể chia các thiết bị trên thành 6 nhóm như sau:
Bộ phận dụng cụ:
+ Nhóm 1: 1; 4; 241; 27; 28
+ Nhóm 2: 2; 10; 17; 20; 22; 242.+ Nhóm 3: 5; 6; 7; 11; 12; 13; 15
Trang 11Trong cách chia trên có nhiều loại thiết bị có số lượng lớn hơn 1 lại phân bố xa nhautrên mặt bằng phân xưởng, vì vậy các thiết bị đó không thể thuộc cùng một nhóm (nếu cùngmột nhóm sẽ làm việc đi dây phức tạp) Các thiết bị có mặt trong nhiều nhóm được đánhthêm chỉ số phụ để dễ phân biệt trên mặt bằng phân xưởng.
Bảng 2.1 Phân loại và phân nhóm các thiết bị trong PX SCCK
TT Tên thiết bị Hiệu Kí Lượng Số Nhãn Hiệu
P đm (kW)
I đm(A)
1 Máy Tổng
Bộ phận dụng cụ Nhóm 1
Trang 1217 Máy bào giường một trụ 13 1 MC38 10.0 10.0 27.62
Trang 1341 Máy cưa 11 1 872A 2.8 2.8 7.73
2.2.3. Xác định phụ tải tính toán cho từng nhóm phụ tải
Xét nhóm 1, từ bảng phân chia nhóm ta được các thông số của nhóm 1:
Tổng số thiết bị của nhóm n = 9, tổng công suất định mức của nhóm Pđmn1 = 53,9Thiết bị có công suất định mức lớn nhất, nhỏ nhất:
Pđmmax= 10 kW Pđmmim= 1kW
Tra bảng PL1.1-thiết kế cấp điện ta được
ksd= 0,16; cosφ = 0,55 => tgφ = 1,52
m = = = 10 > 3, ksd = 0,16 < 0,2 => áp dụng trường hợp 3Tổng số thiết bị có công suất ≥ 0,5Pđmmax = 0,5.10 = 5 kW : n1 = 4
Tổng công suất của n1 thiết bị kể trên P1 = 40 kW
Vì vậy ta có:
n* = = = 0,44; p* = = = 0,742Tra bảng được giá trị = 0,7 → tính được nhq = = [9.0,7] = 6
Từ ksd=0,16 và nhq= 6 tra bảng PL.1.6- thiết kế cấp điện ta được: kmax= 2,64
Phụ tải tính toán của nhóm 1:
Ptt = kmax.ksd Pđmn1 = 2,64.0,16.53,9 = 22,767 (kW)
Qtt = Ptt.tgφ = 22,767.1,52 = 34,572 (kVAr)
Stt = = = = 41,395 (kVA)
Itt = = = 62,893 (A)Phụ tải đỉnh nhọn của nhóm 1: (chọn kmm = 6)
Iđn1 = kmm.Iđm(max) + (Itt - ksdIđm(max)) = 224,19 (A)Các thiết bị trong phân xưởng sửa chữa cơ khí lấy: ksd = 0,16; cosφ = 0,55 Bằngphương pháp tính và cách xác định tương tự như với nhóm 1 ta được kết quả cho các nhómcòn lại trong bảng sau:
Bảng 2.2 Phụ tải tính toán của các nhóm thiết bị của PX SCCK
Nhóm n n hq P đmn k max I đm (A) Phụ tải tính toán.
Trang 14Phụ tải đỉnh nhọn của các nhóm phụ tải:
Bảng 2.3 Phụ tải đỉnh nhọn của các nhóm phụ tải
I đn (A) 224.194 223.669 222.268 215.754 212.768 140.950Các số liệu trên sẽ là căn cứ để thiết kế mạng điện hạ áp trong phân xưởng sửa chữa
cơ khí cũng như lựa chọn các thiết bị cho mạng điện hạ áp của phân xưởng
Trang 152.2.4. Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Phụ tải tính toán động lực của toàn phân xưởng
Ta có công thức tính phụ tải động lực của toàn phân xưởng:
Trong đó:
Pttđl là công suất tác dụng tính toán của phân xưởng
Ptti là công suất tác dụng tính toán của nhóm phụ tải i
kđt là hệ số đồng thời đạt giá trị max công suất tác dụng
n là số nhóm phụ tải của phân xưởng
Lấy kđt = 0,85 và thay giá trị của Ptt vào ta có:
PttđlPX = 98,511 (kW)
Phụ tải chiếu sáng của toàn phân xưởng.
Áp dụng công thức : Pcs = P0 .F (kW)
Theo yêu cầu về chiếu sáng sẩn xuất, tra bảng PL1.7- thiết kế cấp điện có:
P0 = 15,5 (w/m2) suất phụ tải chiếu sang trên một đơn vị diện tích
Trang 16CosφPX = = 0,643
Phụ tải đỉnh nhọn của phân xưởng.
Ta có trong phân xưởng:
Iđm(max) = 27,62 (A) IttPX = 296,8 (A)Thay vào công thức (2.16) ta có:
IđnPX = 6.27,62 + (295,8 – 0,16.27,62) = 458,101 (A)
2.3 Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng
Đối với các phân xưởng của nhà máy ta chỉ biết được công suất đặt và diện tích củatoàn phân xưởng Vì vậy phụ tải động lực của các phân xưởng được tín theo hệ số nhu cầucủa các phân xưởng, phụ tải chiếu sáng được tính theo công suất chiếu sáng trên một đơn vịdiện tích
Công thức tính phụ tải động lực:
PđlPX = knc.PđPX (kW)Công thức tính phụ tải chiếu sáng:
Pcs = P0.F (kW)Các hệ số knc; cosφ; P0 được tra trong giáo trình thiết kế cấp điện
Phụ tải tính toán cho các phân xưởng được xác định bởi công thức:
Ptt = Pđl + Pcs (kW) (2.30)
Qtt = Ptt.tgφ (kVAr)
Stt = (kVA)
2.3.1. Phụ tải chiếu sáng của các phân xưởng
Phụ tải chiếu sáng của các phân xưởng: căn cứ vào diện tích các phân xưởng và nhu cầu chiếu sáng của các phân xưởng ta tính được công suất phụ tải chiếu sáng của các phân xưởng Tra sổ tay kỹ thuật ta được suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích của từng phân xưởng, ta lấy giá trị trung bình cho suất chiếu sang P0 (theo PL I.2 Suất phụ tải chiếu sáng cho các khu vực - Thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm)
Trang 17Bảng 2.4 Phụ tải chiếu sáng của các phân xưởng trong nhà máy
TT Tên phân xưởng Diện tích F (m2) P 0 (W/m2) P cs (kW)
2.3.2. Phụ tải động lực của các phân xưởng
Từ công suất định mức của các phân xưởng và nhu cầu sủ dụng điện của các phânxưởng ta tính được công suất phụ tải động lực của các phân xưởng Áp dụng phương pháptính trên, tra cứu hệ số nhu cầu và hệ số công suất cho từng phân xưởng, căn cứ vào côngsuất đặt các phân xưởng tính toán ta được bảng kết quả sau (theo PL I.1+ PL I.3 Trị số sửdụng trung bình ksd và cosφ của các phân xưởng - Thiết kế cấp điện – Ngô Hồng Quang –
Vũ Văn Tẩm):
Bảng 2.5 Phụ tải động lực của các phân xưởng
Trang 182.3.3. Phụ tải tính toán của các phân xưởng
Từ các số liệu về phụ tải chiếu sáng và phụ tải động lực trên, tra sổ tay kỹ thuật hệ sốcông suất của các phân xưởng tính được phụ tải tính toán của các phân xưởng như sau:
Bảng 2.6 Phụ tải tính toán của các phân xưởng
TT Tên phân xưởng cosφ P đl
2.4.Xác định phụ tải tính toán cho toàn nhà máy
Công thức tính phụ tải tính tóa cho toàn nhà máy:
PttNM = kđt + PttcsNM (2.31)
QttNM = kđt + QttcsNM (2.32)
SttNM = cosφNM = Trong đó: PttcsNM và QttcsNM là phụ tải tính toán chiếu sáng bên ngoài nhà máy (baogồm chiếu sáng đường đi, bãi tróng, chiếu sáng bảo vệ… trong xí nghiệp)
Hệ số đồng thời của các phân xưởng tra trong thiết kế cấp điện lấy: kđt = 0,85
Từ kết quả tính toán cho các phân xưởng, thay vào các công thức trên ta được:
PttNM = 0,85.3610,21 = 3060,65 (kW)
QttNM = 0,85.4434,40 = 3762,15 (kVAr)
SttNM = = 4849,88 (kVA)cosφNM = = = 0,63
Nếu tính đến sự phát triển của nhà máy trong tương lai gần thì có thể tính phụ tải tínhtoán cho nhà máy trong tương lai theo sự phát triển của nhà máy
Công thức tính: SNM(t) = Stt.(1 + α.t) (2.33)
Trang 19Phụ tải chiếu sáng
Phụ tải động lực
Rpxiαcs
Trong đó :
t [năm] là thời gian dự kiến nhà máy hoạt động trong tương lai
α là hệ số tăng trưởng hàng năm lớn nhất về phụ tải điện của nhà máy,thường lấy (α = 0,083 ÷ 0,101), tùy thuộc vào sự phát triển của nhàmáy mà ta chọn hệ số tăng trưởng cho hợp lí
2.5.Biểu đồ phụ tải
Việc xây dựng biểu đồ phụ tải trên mặt bằng xí nghiệp với mục đích phân phối hợp
lý các trạm biến áp trong phạm vị nhà máy, chọn vị trí đặt trạm phân phối trung tâm và cáctrạm biến áp sao cho chỉ tiêu kỹ thuật của phương án là cao nhất
Biểu đồ phụ tải của mỗi phân xưởng là một hình tròn có diện tích tương ứng với phụtải tính toán của phân xưởng đó theo một tỉ lệ nhất định Nếu coi phụ tải mỗi phân xưởng làmột hình tròn theo diện tích tương ứng với phụ tải tính toán của phân xưởng thì tâm hìnhtròn phụ tải trùng với tâm hình học của phân xưởng đó
Trên biểu đồ phụ tải thể hiện:
+ Diện tích biểu đồ thể hiện phụ tải tính toán của phân xưởng, vì vậy bán kính củabiểu đồ phụ tải phân xưởng i được xác định bởi công thức sau:
RPXi = (mm) (2.34)
Trong đó:
Sttpxi (kVAr) là phụ tải tính toán của phân xưởng i
m (kVAr/mm2) là hệ số tỉ lệ thể hiện phụ tải trên diện tích.+ Cơ cấu cuả biểu đồ phụ tải thể hiện tỉ lệ giữa phụ tải chiếu sáng và phụ tải động lựccủa mỗi phân xưởng, do đó góc của phụ tải chiếu sáng được xác định bởi công thức sau:
Trong đó:
PcsPXi (kW) là phụ tải chiếu sáng của phân xưởng i
PttPXi (kW) là phụ tải tính toán của phân xưởng i
Để có sự thống nhất trên biểu đồ và thể hiện được tương quan phụ tải giữa các phânxưởng thì việc chọn hệ số tỉ lệ m ở trên là như nhau cho tất cả các phân xưởng
Trang 20Bảng 2.4 Xác định biểu đồ phụ tải của các phân xưởng
TT Tên phân xưởng P tt
đó gần nhất để thuận lợi đặt trạm biến áp trung tâm
Chọn hệ truc tọa độ (H.V) ta được tọa độ các tâm phụ tải cua các phân xưởng
Bảng 2.5 Xác định tâm phụ tải tính toán của nhà máy
Trang 21890
áp trung tâm tại M(60;40) Ta có biểu đồ phụ tải của nhà máy.
Hình 2.1 Biểu đồ phụ tải nhà máy
Trang 22Chương 3: THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP CHO PHÂN XƯỞNG SCCK
3.1.1. Phân bố phụ tải của phân xưởng
Phân xưởng sửa chữa cơ khí có diện tích 1242 (m2) gồm 56 thiết bị chia làm 6 nhómphụ tải Công suất tính toán của phân xưởng Stt = 174,62 (kVAr) trong đó công suất chiếusáng Pcs = 18,63 (kW), công suất phụ tải động lực là Pđl = 96,8 (kW) Trong phân xưởng hầuhết tập trung các phụ tải là động cơ điện, dùng chung một điện áp lưới 380/220 V, tần sốcông nghiệp là 50Hz Yêu cầu cung cấp điện với phân xưởng sửa chữa là không cao Phânxưởng được đánh giá là hộ tiêu thụ điện loại III
3.1.2. Trình tự thiết kế
• Lựa chọn phương án cấp điện
• Lựa chọn thiết bị cho tủ phân phối và tủ động lực
• Tính toán ngắn mạch cho hạ áp
Sơ đồ cung cấp điện cho các thiết bị phân xưởng phụ thuộc vào công suất thiết bị, sốlượng thiết bị, sự phân bố của các thiết bị trên mặt bằng phân xưởng và các điều kiện khác
Sơ đồ cần phải thoả mãn các điều kiện sau:
• Đảm bảo độ tin cậy theo họ tiêu thụ điện
• Thuận tiện cho lắp đặt, vận hành, bảo trì, sửa chữa
• Các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật tối ưu
• Cho phép sử dụng các phương án lắp đặt công nghiệp hoá và nhanh
Trong mạng điện phân xưởng người ta thường sử dụng mạch hình tia và mạng đườngdây chính Tuỳ theo từng nhóm phụ tải mà người ta lựa chọn phương án cấp điện hợp lý
Để cấp điện cho phân xưởng ta sử dụng sơ đồ hỗn hợp Điện năng từ trạm biến ápđươch đưa và các trạm phân phối của phân xưởng thông qua cáp ngầm Trong tủ phân phốicủa các phân xưởng ta đặt Atomat tổng và các Atomat nhánh cấp điện cho các tủ động lực
và tủ chiếu sáng Các tủ động lực cấp điện cho các nhóm phụ tải của phân xưởng và chiếusao cho các tủ này có công suất tương đương nhau Từ tủ phân phối đến các tủ động lực và
tủ chiếu sáng theo sơ đồ hình tia Mỗi tủ động lực cấp điện cho các nhóm phụ tải theo sơ đồhỗn hợp, các phụ tải quan trọng và có công suất lớn sẽ được cấp điện từ thanh cái của tủđộng lực, các phụ tải có công suất nhỏ và kém quan trọng sẽ được phân thành các nhóm vàđược cấp điện theo sơ đồ liên thông Để dễ dàng thao tác và tăng thêm độ tin cậy của cungcấp điện ta sử dụng các Atomat tổng làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải và ngắn mạch,các nhánh cấp điện cho các phụ tải sử dụng cầu chì để bảo vệ
Để đảm bảo an toàn trong vận hành chọn phương thức lắp đặt cáp từ trạm biến ápphân xưởng về tủ phân phối là loại cáp ngầm đặt trong rãnh
Trang 23Dẫn điện từ tủ phân phối của phân xưởng đến các tủ động lực và từ tủ động lực đếncác thiết bị sử dụng điện được dung bằng cáp đi trong hầm cáp và các hầm cáp được chọnngầm dưới mặt sàn nhà xưởng Ta có sơ đồ nguyên lý cà sơ đồ đi dây (sau phần lựa chọnthiết bị bảo vệ, các tuyến cáp và dây nối).
+ Không ảnh hưởng đến việc đi lại, sản xuất trong phân xưởng
+ Thuận tiện cho việ lắp đặt và vận hành
+ Thông gió thoáng mát và không có chất ăn mòn hoặc gâp chập cháy
3.3.2. Xác định vị trí đặt tủ phân phối và tủ động lực
Để đảm bảo các nguyên tắc trên thì việc xác định vị trí của tủ phân phối và các tủđộng lực phải được tiến hành chính xác theo vị trí của các thiết bị hoặc tủ động lực và côngsuất của các thiết bị hoặc công suất tính toán của nhóm thiết bị Tọa độ của tủ được tínhtheo công thức sau:
Trong đó:
(xi;yi) là tọa độ của thiết bị trong nhóm hoặc tủ động lực
Pi là công suất định mức của thiết bị hoặc công suất tính toán của nhómthiết bị
n là số thiết bị trong nhóm hoặc số tủ động lực
Khi đó vị trí của tủ phân phối hoặc tủ động lực Mt (Xt;Yt) (nó có thể được hiệu chỉnhlại cho phù hợp nhất với bố trí thực tế trên mặt bằng của phân xưởng) Khi đã xác địnhđược vị trí của các tủ động lực và tủ phân phối thì có thể tính toán đến các phương án đi dâycho mạng hạ áp trong phân xưởng và lựa chọn các thiết bị cho mạng hạ áp
Căn cứ vào bản vẽ thực tế mặt bằng phân xưởng tac chọn hệ tọa độ Oxy có gốc tọa
độ trung với góc trái phía dưới của phân xưởng, hai trục tọa độ trùng với các cạnh chiều dài
và chiều rộng của phân xưởng Từ đó xác định tọa độ của các thiết bị cho các nhóm
Vị trí của tủ động lực cấp điện cho nhóm 1, áp dụng công thức trên ta có:
Xt1 = = 16,7
Yt1 = = 6,6
Trang 24Vậy theo tính toán thì tủ động lực cho nhóm 1 sẽ đặt ở Mt1(16,7;6,6), nhưng căn cứvào thực tế mặt bằng thì hiệu chỉnh đến vị trí mới Mt1(15,5;7,5).
Tương tự trên ta xác định các vị trí của tủ động lực còn lại sau khi đã hiệu chỉnh đểphù hợp với thực tế bố trí trên mặt bằng
Như vậy theo tính toán tủ phân phối sẽ đặt tại vị trí Mtpp (15;4,5)
Tính toán đến bố trí thực tế trên mặt bằng ta thấy vị trí phân phối như trên hoàn toànphù hợp với điều kiện thực tế của mặt bằng bố trí của phân xưởng Vấy vị trí của tủ phânphối là Mtpp (15,2;4,5)
3.4.1. Nguyên tắc chung
Trong mạng điện hạ áp của phân xưởng thì cáp và dây dẫn được chọn theo các điềukiện sau:
+ Đảm bảo điều kiện phát nóng
+ Tiết diện phải phù hợp với thiết bị bảo vệ là cầu chì hay atomat
+ Đảm bảo tổn thất điện áp trong phạm vi cho phép Trong phân xưởng điều kiệnnày có thể bỏ qua vì khoảng cách ngắn lên tổn thất điện áp là không đáng kể
+ Kiểm tra độ sụt áp khi có động cơ lớn khởi động Điều kiện này ta cũng có thể bỏqua do trong phân xưởng không có động cơ có công suất quá lớn
Như vậy việc chọn cáp và dây dẫn chủ yếu phải thảo mãn các điều kiện sau:
a. Điều kiện phát nóng.
Theo điều kiện phát nóng khi chọn cáp và dây dẫn cần đảm bảo điêu kiện:
k1.k2.Icp ≥ Ilvmax (3.2)
Trang 25Trong đó:
+ k1, k2 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường đặt cáp và số lượng cáp
đi song song trong một rãnh
+ Icp (A) là dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây cáp được chọn
+ Ilvmax (A) là dòng điện làm việc lớn nhất của thiết bị, nhóm thiết bị hoặcphân xưởng (nếu là phân xưởng thì Ilvmax = Itt ; nếu là nhóm thiết bị nhỏ thì Ilvmax = ∑Iđm ; nếu
là thiết bị đơn lẻ thì Ilvmax = Iđm)
b. Theo điều kiện phối hợp với thiết bị bảo vệ.
3.4.2. Chọn cáp từ TBAPX về tủ phân phối của phân xưởng SCCK
Dựa trên các điều kiện trên ta có:
+ Dòng điện làm việc của phân xưởng: Ilvmax = Itt = 265,31 (A)
+ Hệ số điều chỉnh theo nhiệt độ, cáp chôn trong đất có nhiệt độ ổ định ≈ 150C, quyđịnh lấy k1 = 1
+ Hệ số hiệu chính theo cáp đặt song song trong đất, ta lấy k2 = 0,92
Theo điều kiện phát nóng của cáp và dây dẫn ta tính toán được:
Icp ≥ 244,1 A (*)+ Dòng điện định mức của aptomat cua toàn phân xưởng IđmATM = 600A (chọn ở trêntheo mục V.2), aptomat được chọn là loại có dòng khởi động nhiệt :
IKdn = 1,2 IđmATM = 1,2.600 = 720 A
Theo điều kiện phối hợp thiết bị bảo vệ với cáp dẫn ta tính được:
Icp ≥ 480 A (**)
Từ (*và (**) ta chọn cáp dẫn từ trạm biến áp về tủ phân phối là cáp đồng 3x240 +
95 cách điện PVC do LENS chế tạo có Icp = 501A thỏa mãn cả hai điều kiện phát nóng vàphối hợp thiết bị bảo vệ
3.4.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực
Áp dụng tương tự như chọn cáp từ trạm biến áp về tủ phân phối của phân xưởng,trong phân xưởng có cùng điều kiện như nhau lên các nhóm phụ tải có chung các hệ số: k1 =1; k2 = 0,92, α = 1,5
Ta có bảng lựa chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực:
Bảng 3.2 Lựa chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực
Tủ Động
lực I lvmax (A) I đmATM
(A) I Kdn = 1,2 I đmATM I cp (A) Loại cáp lựa chọn
F (mm2) I cp (A)
Trang 273 Máy bào ngang 17,73 60 ≥ 20 4 G1,5 31
5 Máy bào giường mộttrụ. 25,33 80 ≥ 27,6 4 G2,5 41
Bộ phận sửa chữa cơ khí & điện.
Nhóm 5 - Tủ động lực V
Máy tiện ren
Trang 28Việc lựa chọn các thiết bị phải đảm bảo các điều kiện dài hạn của các thiết bị trongphân xưởng:
Iđmt ≥ Ilvmax (của nhóm thiết bị hoặc phân xưởng)
Các đầu ra của tủ phải đảm bảo điều kiện:
Iđmra ≥ Itt (của thiết bị hoặc nhóm thiết bị) (3.4)Kiểu loại tủ phù hợp với phương thức lắp đặt, vận hành, địa hình và khí hậu
Phối hợp thiết bị bảo vệ với dây dẫn.
Đối với cáp bảo vệ bằng cầu chì:
≤ α (3.5)Đối với cáp bảo vệ bằng aptomat:
≤ α (3.6) ≤ α (3.7)
Trong đó:
+ IKdn là dòng khởi động nhiệt của aptomat IKdn = 1,2 IđmATM
+ IKdđt là dòng khởi động điện tử của aptomat IKdđt = 1,2 Iđn
+ Icp là dòng điện định mức của dây chảy cầu chì
3.5.2. Lựa chọn tủ phân phối và thiết bị bảo vệ trong tủ phân phối
Theo các tính toán ở chương II thì phân xưởng có 6 nhóm máy và hệ thống chiếusáng, từ bảng kết quả tính toán ta có:
Ilvmax = Ittpx = 265,31 (A)Điện áp của các thiết bị đều có Uđm = 380 (V)
Vì vậy ta chọn tủ phân phối là ПP – 9322 loại đặt trên sàn nhà xưởng có 1 đầu vào
và 7 đầu ra do Liên Xô sản xuất, có các thông số:
Uđmt = 500 (V) Iđmt = 600 (A)
Chọn aptomat (ATM) tại trạm biến áp cấp điện cho tủ phân phối và aptomat tổng của
tủ phân phối, hai vị trí này ta chọn cùng một loại ATM là A3140 do Liên Xô chế tạo cóthông số:
Uđm = 500 (V) Iđm = 600(A) Icắt = 25 (kA)Các nhánh ra của tủ ta chọn ATM theo kết quả tính toán ở chương II:
Ittnh1 = 57,65 (A) Ittnh2 = 57,17 (A) Ittnh3 = 50,82 (A)
Trang 29ĐL1 ĐL2 ĐL3 ĐL4 ĐL5 ĐL6
A3120
CS7
A3120A3120
A3120A3120
A3120A3120
0,4 kVA3140
Ittnh4 = 49,91 (A) Ittnh5 = 47,18 (A) Ittnh6 = 25,67 (A)Vậy ta chọn cùng một loại ATM cho các nhánh lá A3120 do Liên Xô chế tạo, cóthông số:
Uđm = 500 (V) Iđm = 100 (A) Icắt = 15 (kA)
Ta có bảng chọn ATM cho tủ phân phối sau:
Bảng 3.4 Lựa chọn Atomat cho tủ phân phối
Riêng nhóm 6 ta thấy răng công suất và dòng làm việc của nhóm thấp, ta có thể thay ATM bằng lạoi khác có dòng định mức nhỏ hơn, tuy nhiên vì tính đồng bộ cho lên ta vẫn dùng loại ATM như các nhóm khác
Ta có sơ đồ nguyên lý của tủ phân phối đến các tủ động lực và tủ chiếu sáng:
Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý của tủ phân phối PX SCCK 3.5.3. Lựa chọn tủ động lực và các thiết bị bảo vệ nhóm phụ tải
Để cấp điện cho 6 nhóm phụ tải và chiếu sáng cuả phân xưởng ta chọn tủ động lực
có đặt 1 cầu dao và cầu chì tổng có một đầu vào, có nhiều nhất là 8 đầu ra Tủ là loại đặttrên mặt sàn nhà xưởng, giáp với tường với một mặt thao tác
Chọn tủ động lực là loại CП62 – 7/1 do Liên Xô sản xuất
Trang 30CC- 400A CD- 400A
Ta có sơ đồ nguyên lí tủ động lực:
Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý của tủ động lực PX SCCK
Điều kiện để chọn dây chảy của cầu chì tổng trong các tủ động lực:
+ Tủ động lực cấp điện cho phụ tải là nhóm nhiều động cơ thì dây chảy của cầu chìtổng được chọn theo điều kiện:
(3.8)+ Tủ động lụ cấp điện cho phụ tỉa không phải là động cơ thì dây chảy của cầu chìtổng được chọn theo điều kiện:
(3.12)Trong đó :
+ Itt là dòng điện tính toán của nhóm phụ tải
+ Iđmi là dòng điênh dịnh mức của độn cơ thứ I trong nhóm
+ Iđnn là dòng đỉnh nhọn của nhóm
+ Idcmax là dòng định mức dây chảy của nhánh lớn nhất trong nhóm
+ Immmax là dòng mở máy của động cơ có dòng mở máy lớn nhất trong nhóm
+ kmm hệ số mở máy , thường lấy kmm = 6
+ α là hệ số phụ thuộc vào điều kiện lắp đặt và vận hành, với nhóm máy công cụ talấy α = 2,5 lúc khởi động không tải
Tủ động lực I được chọn là loại có 1 đầu vào và 8 đầu ra để cấp điện cho 9 thiết bị làcác thiết bị thuộc nhóm máy I của phân xưởng sửa chữa cơ khí Căn cứ vào công suất thìnhóm máy I sẽ được phân ra làm 8 nhánh, mỗi nhánh có từ 1 đến 2 thiết bị Cầu chì bảo vệcho mỗi nhánh và cầu chì tổng được xác định theo các công thức đã nêu ở trên
Tính toán cầu chì bảo vệ cho các thiết bị và cầu chì tổng cho nhóm 1 ta có:
+ Nhánh 1 có 1 máy tiện ren kí hiệu trên mặt bằng là 1, công suất Pđm= 10 kW Ta
có :
Vì vậy ta chọn cầu chì bảo vệ nhánh 1 có Idc1 = 80 A
Trang 31+ Tương tự cho các nhánh 2,3,4 co Idc2 = Idc3 = Idc4 = Idc1 = 80A.
+ Nhánh 5 có 1 máy doa ngang kí hiệu trên mặt bằng là 4, công suất Pđm=4,5 kW
Ta có :
Vì vậy ta chọn cầu chì bảo vệ nhánh 5 có Idc5 = 34 A
+ Nhánh 6 có 1 máy mài phẳng có trục nằm kí hiệu trên mặt bằng là 20, công suất
Pđm= 2,8 kW Ta có :
Vì vậy ta chọn cầu chì bảo vệ nhánh 6 có Idc6 = 25 A
+ Nhánh 7 có 1 máy mài sắc kí hiệu trên mặt bằng là 24, công suất Pđm= 2,8 kW Ta
có :
Vì vậy ta chọn cầu chì bảo vệ nhánh 7 có Idc7 = 25A
+ Nhánh 8 có 2 máy giũa và máy mài sắc có dao cắt gọt kí hiệu trên mặt bằng là 27
và 28 công suất Pđm= 1 kW, Pđm= 2,8 kW (vì hai máy nay công suất nhỏ lên có thể coidòng làm việc là tổng của dòng định mức của hai máy)
Lấy hệ số mở máy kmm = 6 ( thường hệ số kmm còn phụ thuộc vào các điều kiện làmviệc cũng như điều kiện lắp đặt…)
Ta có :
Vậy ta chọn cầu chì bảo vệ cho cả nhánh 8 có Idc8 = 25 (A)
+ Chọn cầu chì tổng cho tủ động lực I:
Ta có :
Vậy ta chọn cầu chì bảo vệ cho tủ động lực I có Idc = 200 (A)
Tính toán tương tự cho các nhóm còn lại ta có bảng số liệu sau:
Xác định theo các điều kiện ở trên ta tính được dòng điện cho phép của cầu chì Từ
đó chọn cầu chì thích hợp với các thiết bị hoặc nhóm thiết bị
Trang 32Bảng 3.6 Lựa chọn cầu chì bảo vệ cho các thiết bị
5 Máy doa ngang 4,5 11,39 11,39 ≥ 27,4 ПP - 2 60/34
dao cắt gọt 2,8 7,09
Tổng của tủ động lực I 53,9 I tt (A) I đn (A) ≥ 160 ПH – 2 400/200
57,65 205,5
Nhóm 2- Tủ động lực II
Nhóm 3- Tủ động lực III
1 Máy phay vạn năng. 7,0 17,73 17,73 ≥ 42,6 ПP - 2 100/60
2 Máy phay vạn năng. 7,0 17,73 17,73 ≥ 42,6 ПP - 2 100/60
3 Máy bào ngang 7,0 17,73 17,73 ≥ 42,6 ПP - 2 100/60
4 Máy bào ngang 7,0 17,73 17,73 ≥ 42,6 ПP - 2 100/60
5 Máy bào giường 10 25,33 25,33 ≥ 60,9 ПP - 2 100/80
Trang 338 Máy khoan hướngtâm. 4,5 11,39 11,39 ≥ 27,4 ПP - 2 60/34
Tổng của tủ động lực III 55,6 I50,82tt (A) I198,8đn (A) ≥ 160 ПH – 2 400/200
8 Máy doa tọa độ 4,5 11,39 11,39 ≥ 27,4 ПP - 2 60/34
Tổng của tủ động lực IV 56 I tt (A) I đn (A) ≥ 160 ПH – 2 400/200
49,91 197,8
Bộ phận sửa chữa cơ khí & điện.
Nhóm 5 - Tủ động lực V
2 Máy tiện ren 7,0 17,73 17,73 ≥ 42,6 ПP - 2 100/60
3 Máy tiện ren 7,0 17,73 17,73 ≥ 42,6 ПP - 2 100/60
Máy tiện ren 3,2 8,11
5 Máy bào ngang 5,8 14,69 14,69 ≥ 35,3 ПP - 2 60/45
Tổng của tủ động lực V 56 I47,18tt (A) I195,1đn (A) ≥ 160 ПH – 2 400/200
Trang 346 Máy mài hai phía.Máy khoan bàn. 0,652,8 7,091,65 8,74 ≥ 17,7 ПP - 2 60/25
Tổng của tủ động lực VI 24 I tt (A) I đn (A) ≥ 52 ПH - 2 400/200
25,67 129,2
Từ tất cả các số liệu trên ta có sơ đồ nguyên lý mạng điện hạ áp trong phân xưởngsửa chữa cơ khí:
Trang 354 G 1,5 4 G1,5
có trụcnằm
Máymàisắc
Máygiũa
Máymàisắc códao cắtngọt
Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý mạng điện hạ áp phân xưởng SCCK
Trang 36Chương 4: THIẾT KẾ ĐIỆN CHIẾU SÁNG CHO PX SCCK
4.1 Nguyên tắc và tiêu chuẩn chiếu sáng
4.1.1. Nguyên tắc và yêu cầu đối với chiếu sáng
Trong công nghiệp cũng như trong sinh hoạt đời sống, ánh sáng nhân tạo rất cầnthiết, nó thay thế và bổ sung cho ánh sáng tự nhiện Việc chiếu sáng ảnh hưởng trực tiếpđến năng suất, sức khoẻ của người lao động trong công việc cũng như sinh hoạt hàng ngày
Vì vậy chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu nhất định, các yêu cầu này được xem như tiêuchuẩn chất lượng ánh sáng, là nguyên tắc để định ra tiêu chuẩn và thiết kế chiếu sáng
Đảm bảo chế độ chiếu sáng đủ và ổn định:
+ Nguyên nhân làm ánh sáng dao động là sự dao động của điện áp, vì vậy tiêu chuẩnquy định điện áp chỉ được dao động với ∆UCf = ± 2,5% Uđm Trong xí nghiệp nguyên nhângây ra dao động là chế độ làm việc không đều của máy công cụ
+ Mộ nguyên nhân khác làm ánh sáng dao động là sự rung động cơ học của đèn điệncho nên đèn phải giữa cố định
Quang thông phân bố đều trên toàn mặt chiếu sáng (mặt thao tác) Không có cácmiền có độ chênh lệch quá lớn về độ sáng, không có các bóng quá tối, đặc biệt là các bóngtối di động Sự chênh lệch độ chiếu sáng làm mắt luôn phỉa điều tiết để thích nghi do đóchóng mỏi mệt, các bóng tối di động dễ gây ra tai nạn lao động
Ánh sáng chói trong vùng nhìn của mắt, làm mắt chóng mỏi và khó điều tiết Nếuánh sáng chói quá sẽ gây ra hiệu ứng Pukin hoặc mù mắt Nguyên nhân sáng chói có thể lànguồn sáng có dây tóc lớn lộ ra ngoài, có các vật phản xạ mạnh, nguồn sáng chớp nháy Đểhạn chế ánh sáng chói có thể dùng ánh sáng gián tiếp, góc bảo vệ thích hợp, bóng đèn mờ
4.1.2. Các tiêu chuẩn chiếu sáng
Tiêu chuẩn chiếu sáng quy định độ chiếu sáng tối thiểu cho các nơi, các loại côngtác khác nhau Tiêu chuẩn được xây dựng trên cơ sở cân nhắc về kinh tế - kĩ thuật nhằmbảo đảm vừa đủ các yêu cầu về chiêu sáng
Độ chiếu sáng tối thiểu được quy định căn cứ vào các yêu cầu sau:
Kích thước của vật và khoảng cách từ mắt tới vật cần quan sát, hai yếu tố này đượcthể hiện thông qua hệ số K:
Trong đó:
a là kích thước của vật cần quan sát
b là khoảng cách từ mắt tới vật cần quan sát
Nếu K càng nhỏ thì độ chiếu sáng càng phải lớn
Trang 37Nếu độ tương phản giữa nền và vật cần quan sát càng nhỏ thì càng khó nhìn, do đónếu độ tương phản thì đòi hỏi độ chiếu sáng phải lớn.
Hệ số phản xạ của vật cần quan sát và nền càng lớn thì độ chiếu sáng cần nhỏ
Cường độ làm việc của mắt phụ thuộc vào đặc điểm riêng biệt của từng loại côngviệc, nếu công việc đòi hỏi phải tập trung thị giác thì độ chiếu sáng phải lớn
Ngoài các yêu tố trên, khi xây dựng các quy định chiếu sáng còn phải sét đến cácyêu tố riêng biệt như: sự có mặt của các vật thể nguy hiểm trong khu vực làm việc, sự cómặt của các thiết bị tự chiếu sáng …
4.2 Các hệ thống chiếu sáng, loại chiếu sáng, chế độ chiếu sáng
Hệ thống chiếu sáng kết hợp là một phần chiếu sáng chung và phần còn lại chiếusáng riêng cho từng nơi làm việc Ưu điểm là độ chiếu sáng ở nơi làm việc được nâng caohơn do chiếu sáng bộ phận, có thể điều khiển quan thông theo hướng caand thiết và có thểtắt các chiếu sáng bộ phận khi không cần thiết, vì vậy có thể tiết kiệm điện năng
4.2.2. Phân loại các dạng chiếu sáng
Có hai loại chiếu sáng:
Chiếu sáng làm việc đảm bảo đủ ánh sáng cần thiết nơi làm việc và trên cả nhà máy.Chiếu sáng sự cố đảm bảo lượng ánh sáng tối thiểu khi mất ánh sáng làm việc, hệthống chiếu sáng sự cố là cần thiết để kéo dài thời gian làm việc của công nhân vận hành vàđảm bảo an toàn cho người lao động ra khỏi nơi làm việc một cách an toàn
4.2.3. Các chế độ chiếu sáng
Tùy theo tính chất công việc mà chọn chế độ chiếu sáng phù hợp, vừa đảm bảo cungcấp đủ ánh sáng để làm việc, vừa tiết kiệm điện năng Chính vì vậy mà phân ra làm nhiềuchế độ chiếu sáng khác nhau:
+ Chiếu sáng trực tiếp là toàn bộ ánh sáng được chiếu trực tiếp vào mặt thao tác.+ Chiếu sáng nửa trực tiếp là phần lớn ánh sáng được chiếu trực tiếp vào mặt côngtác, phần ánh sáng còn lại được chiếu một cách gián tiếp và mặt công tác
+ Chiếu sáng nửa gián tiếp là phần lớn ánh sáng được chiếu gián tiếp vào mặt côngtác, phần ánh sáng còn lại được chiếu trực tiếp vào mặt công tác
Trang 38+ Chiêu sáng gián tiếp là toàn bộ ánh sáng được chiếu gián tiếp vào mặt công tác.Chiếu sáng trực tiếp có hiệu quả cao, kinh tế nhất, nhưng để có độ chiếu sáng đều thìđèn phải được treo cao và dễ sinh ánh sáng chói Các chế độ chiếu sáng còn lại có hiệu suấtthấp vì một phần ánh sáng bị hấp thụ, các phương pháp này thường được sử dụng trong cáckhu vực hành chính, sinh hoạt Đối với các phân xưởng như phân xưởng sửa chữa cơ khí thìphải sử dụng chế độ chiếu sáng trực tiếp.
4.3 Lựa chọn hệ thống và đèn chiếu sáng trong PXSCCK
Hệ thống chiếu sáng cục bộ: khi nơi làm việc có các bề mặt công tác khác nhau yêucầu độ chiếu sáng khác nhau và được chia thành từng nhóm ở các khu vực khác nhau trênmặt công tác
Hệ thống chiếu sáng kết hợp: khi những nơi mà thị giác cần phỉa làm việc chính xác,nơi mà các thiết bị cần chiếu sáng mặt phẳng nghiêng và không tạo ra các bóng tối sâu
Vì vậy đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí đòi hỏi chính xác cao trong quá trình làmviệc ta nên chọn hệ thống chiếu sáng kết hợp
4.4 Xác định số lượng và công suất đèn chiếu sáng trong PXSCCK
4.4.1. Phương pháp tính toán
Phương pháp điểm: bỏ qua quang thông phản xạ, thường để tính toán cho nhwnwngxnơi chiếu sáng ngoài trời, chiếu sáng lối đi, những nơi có phản xạ thấp như hầm lò, bếncảng, đường đi…
Phương pháp quang thông: tính đến sự phản xạ ánh sáng, thường dùng cho trườnghợp chiếu sáng trong nhà và hội trường…
Tùy từng địa điểm cần chiếu sáng mà ta áp dụng phương pháp tính thích hợp, chọnđược hệ thống chiếu sáng hợp lí, tiết kiệm, thuận lợi tho vận hành và bảo dưỡng cũng nhưsửa chữa, thay thế khi có sự cố xảy ra
Trang 39h2 = 0,8 m
h1 = 0,7 m
H
h = 4,5 m
Phương pháp hệ số sử dụng quang thông.
Phương pháp sử dụng hệ số quang thông được sử dụng để tính toán trong phânxưởng sửa chữa cơ khí do có tính đến sự phản xạ ánh sáng trong phân xưởng Vì ta chọn hệthống chiếu sáng chung nên để tính toán chiếu sáng cho phân xưởng SCCK ta dùng phươngpháp hệ số sử dụng quang thông
Nội dung phương pháp tính sử dụng hệ số quang thông (các thông số cần xác địnhtrong phương pháp sử dụng hệ số quang thông):
Hệ số dử dụng quang thông Ksdqt tra bảng theo các hệ số phản xạ của tường, nền, trần
và loại đèn, hình dạng … [phụ lục VIII.1 sách TKCĐ trang 324]
1 1
b a
+
=
ϕ
(4.4)Trong đó:
+ a1, b1 [m]: Chiều dài và chiều rộng của phòng
+ H [m]: Độ cao treo bóng đèn so với bề mặt thiết bị làm việc
Độ cao treo đèn so với mặt thiết bị làm việc H:
Hình 4.1 Độ cao treo đèn
Xác định độ cao treo bóng đèn so với mặt thiết bị:
H = h - h1 - h2 (4.5)Trong đó:
h [m]: chiều cao nhà xưởng
h1[m]: khoảng cách từ trần đến bóng đèn h1 = 0,5 ÷0,7m
h2[m]: độ cao mặt bằng làm việc h2 = 0,7÷1m
Trang 40Quang thông hữu ích : Φhi = Etb.S.Kdtr [Lm]
(4.7)Quang thông mỗi bóng được xác định:
Ф0 = dtqt
dtr
K n
Z K S E
min
(4.8) Trong ó:n l t ng s bóng èn trong di n tích c n chi u sáng đ à ổ ố đ ệ ầ ế
Xác định tỷ số L/H để xác định khoảng cách giữa các bóng đèn với nhau Tùy từngđối tượng chiếu sáng mà lựa chọn tỷ số L/H, từ đó tính ra L [m] Kết hợp l với diện tích cầnchiếu sáng để tính số bóng đèn cần thiết
4.4.2. Tính toán số lượng và công suất đèn chiếu sáng
Trong phân xưởng sản xuất, dự định dung bóng đèn sợi đối Phân chia các khu vựcchiếu sáng trong phân xưởng sửa chữa cơ khí thành các khu vực sau:
+ Khu vực: Bộ phận sửa chữa điện và kho linh kiện điện năng
+ Khu vực: Kho phụ tùng
+ Khu vực: Bộ phận sửa chữa cơ khí
+ Khu vực: Phòng thí nghiệm
+ Khu vực: Bộ phân dụng cụ
a) Bộ phận sửa chữa điện và kho linh kiện điện năng
Trong phân xưởng sản xuất, dự định dung bóng đèn sợi đốt Tra bảng 5.3 – TKCĐ tachọn độ rọi tiêu chuẩn cho khu vự này Emin = 30 Lx
Căn cứ vào các thông số ta có: h = 4,5m h1 = 0,7m h2 = 0,8m
H = h – h1 – h2 = 4,5 – 0,7 – 0,8 = 3m