Chương 5: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CHO NHÀ MÁY 5.1.Yêu cầu chung đối với cấp điện trong nhà máy
5.5.1.2. Kiểm tra các điều kiện kỹ thuật
+ Tiết diện tối thiểu theo điều kiện vầng quang điện (với đường dây ≥ 110 kV). + Độ bền cơ học cho đường dây trên không: Điều kiện độ bền cơ Fmin = 35 mm2. + Phát nóng dây dẫn khi sự cố.
Điều kiện kỹ thuật chung cho lưới điện là: + Tổn thất điện áp từ nguồn đến các nút tải.
Như vậy chỉ cần kiểm tra điều kiện phát nóng sự cố khi một đường dây trong đường dây kép hay mạch vòng kín sự cố và tính tổn thất điện áp bình thường và sự cố.
Điều kiện kiểm tra phát nóng
Isc ≤ k1.k2.Icp (5.12) Trong đó: Isc (A) là dòng điện trên một lộ khi sự cố lộ thứ 2.
Icp (A) là dòng điện cho phép theo điều kiện phát nóng, tra theo bảng lý lịch dây dẫn của nhà sản suất, hoặc sách tra cứu.
k1; k2 là hệ số hiệu chỉnh theo điều kiện vận hành thực tế Với dòng sự cố được xác định theo công thức: Isc = 2Ilvtt (5.13)
(chỉ xét sự cố đối với đường dây mạch kép bị sự cố đứt 1 mạch)
Tính và kiểm tra tổn thất điện áp bình thường và sự cố A: Tính tổn thất điện áp bình thường: tính cho chế độ max
+ Tính tổn thất điện áp bình thường trên từng đường dây k nối 2 nút: ∆Ubt= .100 (%) (5.14)
Trong đó:
Ptt và Qtt là công suất tác dụng và phản kháng trên đường dây. R và X là điện trở và cảm kháng của đường dây.
+ Tính tổn thất điện áp từ nguồn đến các nút tải trên đường dây liên thông:
Sau khi tính tổn thất điện áp cho từng đường dây phải tính tổn thất điện áp từ nguồn đến các nút tải: nếu đường dây chỉ cấp điện cho một phụ tải thì tổn thất điện áp tính được chính là tổn thất điện áp từ nguồn đến nút này. Nếu đường dây cấp điện cho nhiều phụ tải thì tổn thất điện áp từ nguồn đến nút tải xa nhất i là :
∆UbtTi = (5.15)
Trong đó: