Đồ án cung cấp điện cho SV tham khảo
Trang 1MỤC LỤC
Trang 22.4.Lưạ chọn dây dẫn từ điểm đấu điện về trạm biến áp 35
3.2.Xác định tổn hao công suất, tổn hao điện năng trên đường dây và
3.4.Xác định tổn hao điện áp, tổn hao công suất trên đường dây hạ áp 563.4.1.Tổn hao điện áp, tổn hao công suất trên đường dây
Trang 33.4.2.Tổn hao điện áp, tổn hao công suất trên đường dây
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT – CHỐNG SÉT
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dâncũng nâng cao nhanh chóng Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp,nông ngiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng Để đáp ứng nhu cầunày cần phải mở rộng và phát triển các nhà máy điện cũng như các mạng và hệthống điện Điều này đặt ra những nhiệm vụ quan trọng đối với các kỹ sư ngànhđiện Một trong những nhiệm vụ quan trọng đó là tính toán thiết kế cung cấpđiện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp
Tính toán thiết kế hệ thống cấp điện là việc làm khó Một công trình điện
dù nhỏ nhất cũng đòi hỏi phải biết vận dụng tốt kiến thức lý thuyết để giải quyếtnhững vấn đề có tính chất phức tạp trong thực tế
Được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô PHẠM THỊ HỒNG ANH cùng các thầy
cô giáo trong bộ môn đã giúp em tìm hiểu rõ và sâu sắc hơn về vấn đề tính toánthiết kế cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp
Trong nội dung bài thiết kế môn học: “CUNG CẤP ĐIỆN” em trình bàydưới đây sẽ cho thấy được những kiến thức lý thuyết về tính toán các chỉ tiêu kỹthuật, về độ tin cậy cung cấp điện cũng như các phương pháp tính toán kỹ thuật
để lựa chọn phương án tối ưu và phương pháp tính các thông số chế độ củamạng và hệ thống điện …
Tuy đã cố gắng nhiều nhưng không thể tránh khỏi những sai sót và nhầmlẫn Vì vậy em mong các thầy, cô tiếp tục giúp đỡ em nhiều hơn nữa Em xintrân thành cảm ơn!
Trang 5CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ĐIỆN
1.1.Xác định phụ tải phân xưởng P
TT PX
Dữ liệu hình học
Thông số
Số máy Tọa độ a x b
Trang 6 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng P
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Trang 72 H 8 108 13x26
P(kW ) 2.8 4.5 6.3 7.2 6 5.6 4.5 10 7.5 10
K sd 0.5
4
0.5 6
0.4 7
0.4 9
0.6 7
0.6 5
0.6 2
0.4 6
0.5 6
0.6 8 Cosφ 0.6
9
0.8 2
0.8 3
0.8 3
0.7 6
0.7 8
0.8 1
0.6 8
0.6 4
0.7 9
Trang 8Diện tích phân xưởng là : F = a*b = 13*26 = 338 (m2)
Lấy p0 = 15 (W/m2) = 0.015 (kW/m2) và knccs = 0.8, ta có:
Pcs = p0*F*knccs = 0.015*338*0.8 = 4.06(kW)
Do xí nghiệp sử dụng đèn huỳnh quang nên ta chọn: Cos cs 0.8
cs cs
Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng H
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
1.3.1.Xác định phụ tải động lực
Trang 10cs cs
Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng A
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Số máy Tọa độ
n
n
Trang 110.85 58.9
Trang 12 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng M
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Số máy Tọa độ
Trang 13 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng Đ
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Ptt = Pdl + Pcs = 34.86 + 3.7 = 38.56(kW)
- Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng:
Trang 14Số máy Tọa độ
Trang 15Tra đồ thị 3-5/32 – [1] với nhq= 7 và ksdTB= 0.52, ta có kmax=1.43
Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng Ư
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Trang 16- Hệ số Costt của phân xưởng:
tt tt
Số máy Tọa độ
Trang 17 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng C
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Trang 181.8.Xác định phụ tải phân xưởng L
T
T PX
Dữ liệu hình học
Thông số
Số máy Tọa độ
8 L 25 210 16x20
P(kW ) 7.2 6
Trang 19 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng L
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Trang 201.9.Xác định phụ tải phân xưởng O
TT PX
Dữ liệu hình học
Thông số
Số máy Tọa độ
Trang 21 Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng O
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Trang 22TT PX
Dữ liệu hình học
Thông số
Số máy Tọa độ
Trang 23Diện tích phân xưởng là : F = a*b = 14*22 = 308 (m2)
Lấy p0 = 15 (W/m2) = 0.015 (kW/m2) và knccs = 0.8, ta có:
Pcs = p0*F*knccs = 0.015*308*0.8 = 3.7(kW)
Do xí nghiệp sử dụng đèn huỳnh quang nên ta chọn: Cos cs 0.8
cs cs
Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng N
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
1.11.Xác định phụ tải phân xưởng G
TT PX Dữ liệu hình học Thông Số máy
Trang 25Lấy p0 = 15 (W/m2) = 0.015 (kW/m2) và knccs = 0.8, ta có:
Pcs = p0*F*knccs = 0.015*392*0.8 = 4.7(kW)
Do xí nghiệp sử dụng đèn huỳnh quang nên ta chọn: Cos cs 0.8
cs cs
Tổng hợp tính toán phụ tải của toàn phân xưởng G
- Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng:
Trang 26Từ các số liệu trên ta lập được một bảng tổng hợp về Ptt , Qtt , Stt và cos củacác phân xưởng:
TT PX P tt (kW) Q tt (kVAR) S tt (kVA) Cos
Trang 27Phụ tải chiếu sáng
Phụ tải động lực
1.13.Xây dựng biểu đồ phụ tải cho xí nghiệp
Để biểu diễn phụ tải mỗi phân xưởng của nhà máy ta dùng một hình tròngồm 2 phần khác nhau: phần quạt nhỏ được gạch chéo biểu diễn cho phụ tảichiếu sáng của phân xưởng, phần còn lại biểu diễn cho phụ tải động lực củaphân xưởng ,tâm hình tròn trùng với tâm của phụ tải điện của phân xưởng
1.13.1.Bán kính của phụ tải
i px
S R
m
(mm)
Trong đó:
Rpx - bán kính của vòng tròn biểu đồ phụ tải phân xưởng thứ i
Si - công suất tính toán toàn phần của phân xưởng thứ i
m - tỉ lệ xích, chọn m = 3 (KVA/mm2)
Vòng tròn phụ tải:
1.13.2.Góc của phụ tải chiếu sáng
Trang 28csi cs
tti
360.PP
Trong đó :
csi
- góc của phụ tải chiếu sáng nằm trong phân xưởng
Pcsi - phụ tải chiếu sáng của phân xưởng thứ i
Ptti - phụ tải tác dụng tính toán của phân xưởng thứ i
Bảng tính toán bán kính của biểu đồ phụ tải và góc của phụ tải chiếu sáng:
1.13.3.Xây dựng biểu đồ phụ tải
Trang 30CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CUNG CẤP ĐIỆN
2.1.Xác định vị trí trạm biến áp của xí nghiệp
Xác định vị trí trạm phân phối trung tâm:
Xác định vị trí trạm biến áp phân xưởng:
Vị trí trạm biến áp phân xưởng lấy theo tọa độ tên của các phân xưởng:
Xác định vị trí điểm đấu điện:
Vị trí điểm đấu điện được lấy theo tọa độ chữ cái đầu tiên của tên đệm củangười thiết kế: Đ(316;58)
2.2.Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện
Do:
Trang 31- Phân xưởng có kích thước nhỏ.
- Công suất của xí nghiệp tương đối nhỏ (≤ 1000kVA)
- Phụ tải loại I chiếm 55% tổng công suất toàn mạng
Vì vậy ta chọn phương án một trạm biến áp gồm hai máy biến áp
Ta chia 11 phân xưởng ra làm hai nhóm phụ tải
Nhóm 1: Dành cho máy biến áp 1 gồm các phân xưởng sau:
Sơ đồ phân phối dạng hình tia: Mỗi phân xưởng có một đường đi dây riêng
đi từ trạm biến áp của xí nghiệp Các phân xưởng loại I có thêm đường dây dựphòng, các phân xưởng loại II và loại III không có đường dây dự phòng
Trang 32AT3 AT4 AT5 AT6 AT7 AT8 AT9 AT10 AT11 AT12 AT13 AT14 AT15 AT16 AT17 AT18 AT19
BA2 - 630KVA 22/0,4kv
Tủ hạ áp
BA1- 630KVA 22/0,4kv
ATT
AT36 AT35 AT34 AT33 AT32 AT31 AT30 AT29 AT28 AT27 AT26 AT25 AT24 AT23 AT22 AT21 AT20
Điểm đấu điện
Trang 33AT3 AT4 AT6 AT7 AT8 AT9 AT19 AT120
AT121 AT22 AT23 AT24 AT25AT5
- 630KVA 22/0,4kv
Trang 342.3.Lựa chọn máy biến áp
Tổng công suất phụ tải nhóm 1:
S1 = SpxP + SpxH + SpxC + SpxM + SpxL
= 59.15 + 68.5 + 49.65 + 71.26 + 77.45 = 326.01(kVA)
Tổng công suất phụ tải loại I của nhóm 1:
S1I = SpxP + SpxH + SpxC = 59.15 + 68.5 + 49.65 = 177.3(kVA)
Chiếm 54% tổng công suất phụ tải nhóm 1
Tổng công suất phụ tải nhóm 2:
S2 = SpxA + SpxĐ + SpxO + SpxG + SpxN + SpxƯ
= 39.24 + 50.6 + 59.54 + 59.57 + 61.08 + 53.61 = 324.24(kVA)
Tổng công suất phụ tải loại I của nhóm 2:
S2I = SpxA + SpxĐ + SpxO = 39.24 + 50.6 + 59.54 =149.38(kVA)
Chiếm 46% tổng công suất phụ tải nhóm 2
Chọn công suất của máy biến áp để SđmMBA Stt và khi có sự cố xảy ra nókhông những chịu được công suất của phụ tải nhóm đó mà còn chịu thêm phụ tảiloại I của nhóm gặp sự cố
ttMBA1
S 326.01 149.38 475.39(kVA)
ttMBA2
S 324.24 177.3 501.54(kVA)
Ta chọn 2 máy biến áp giống nhau có công suất lớn hơn hoặc bằng 501,54(kVA)
Ta thường chọn SđmMBA ¿ SttMBA
Tra bảng PL II.2/Tr258 – [2], ta chọn máy biến áp phân phối do ABB chế tạoloại 630kVA với các thông số ở bảng sau:
Trang 352.4.Lựa chọn dây dẫn từ điểm đấu điện về trạm biến áp
Nguồn điện được lấy từ điểm đấu điện của lưới điện 22kV có tọa độĐ(316;58)
Đường dây cung cấp lấy từ nguồn 22kV đến trạm biến áp có tọa độTBA(81;114) có độ dài:
I : Dòng điện làm việc cực đại
I: Dòng điện cho phép ứng với dây dẫn đã chọn
k=1: Hệ số hiệu chỉnh về nhiệt độ, tra bảng 2.57 / Tr655- [1]
Đối với đường dây trung áp tiết diện tối thiểu không nhỏ hơn 35 mm2, do đó
ta chọn dây dẫn M-35 nối từ nguồn đến trạm biến áp
Trang 36Tra bảng 2-55 / Tr654 – [1] ta chọn dây dẫn đồng trần M-35 có Icp= 220(A).Tra bảng 2-33 / Tr644 – [1] ta được giá trị của điện trở và điện kháng củadây đồng trần M-35 với khoảng cách trung bình hình học giữa các dây dẫn2000mm là r0 =0,54[ km] và x0 = 0,41[ km].
Trang 37CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VỀ ĐIỆN
3.1.Xác định tổn hao điện áp trên đường dây trung áp
Từ mục tính toán 2.4 ta được giá trị của điện trở và điện kháng của đườngdây trung áp là dây đồng trần M-35: r0 =0,54[ km] và x0 = 0,41[ km]
Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp theo công suất chạy trên đường dây, ta có:
Như vậy dây dẫn được chọn thỏa mãn điều kiện về tổn thất điện áp cho phép
3.2.Xác định tổn hao công suất, tổn hao điện năng trên đường dây và trong máy biến áp
a) Tổn hao trên đường dây
Tổn hao công suất trên đường dây từ điểm đấu điện về trạm biến áp:
6 0
- P = 0.137(kW) : tổn thất công suất trên đường dây với phụ tải tính toán
- : thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất
Trang 38Theo công thức kinh nghiệm Kezevits, ta có:
4 max
b) Tổn hao trong máy biến áp
Trạm biến áp sử dụng hai máy biến áp có dung lượng như nhau, mỗi máycung cấp điện cho một nhóm phân xưởng Khi một máy biến áp gặp sự cố thìmáy biến áp còn lại sẽ đảm bảo nguồn cấp điện cho toàn bộ phân xưởng loại I
Do số lượng phụ tải và công suất phụ tải của hai nhóm phân xưởng mà hai máybiến áp cấp điện là khác nhau nên tổn hao trong hai máy là khác nhau
Tổn hao do công suất tác dụng trong máy biến áp:
2 pt
Trang 39- Đối với máy biến áp 1: Spt = 326.01(kVA)
2 BA1
Tổn hao điện năng trong máy biến áp:
- Đối với máy biến áp 1: Spt = 326.01(kVA)
pt T1 0 k
(t = 8760h là thời gian vận hành của máy biến áp trong năm)
3.3.Lựa chọn dây dẫn phía hạ áp
3.3.1.Lựa chọn dây dẫn phía hạ áp của phương án 1: (Sơ đồ hình tia).
Chọn loại dây dẫn là dây đồng trần.
Vị trí lắp đặt: Đường dây trên không.
Chọn theo kinh nghiệm giá trị điện kháng của dây dẫn hạ áp trên không
là x 0 =0.25(Ω/km).Ω/km).km).
Điện dẫn suất của dây đồng: γ Cu =0,053(Ω/km).km/km).Ωmm 2 ).
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây chọn D=2000(Ω/km).mm).
Trang 40 Tính chọn dây dẫn đến phân xưởng P:
45.1+j38.27 180m
- Chiều dài dây dẫn từ máy biến áp tới phân xưởng P:
Tra bảng 2-55/Tr654 – [1] với điều kiện Ftc Ftt ta chọn loại dây dẫn M-35
- Tính lại tổn thất điện áp trên dây dẫn vừa chọn:
Tra bảng 2-33/Tr644 – [1] ta được giá trị điện trở và điện kháng của loại dây
Trang 41 Tính chọn dây dẫn đến phân xưởng H:
52.15+j44.41 79m
- Chiều dài dây dẫn từ máy biến áp tới phân xưởng H:
Tra bảng 2-55/Tr654 – [1] với điều kiện Ftc Ftt ta chọn loại dây dẫn M-16
- Tính lại tổn thất điện áp trên dây dẫn vừa chọn:
Tra bảng 2-33/Tr644 – [1] ta được giá trị điện trở và điện kháng của loại dây
Trang 42
, vậy loại dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện đặt ra
Tính chọn dây dẫn đến phân xưởng A:
30.75+j24.38 209m
- Chiều dài dây dẫn từ máy biến áp tới phân xưởng A:
Tra bảng 2-55/Tr654 – [1] với điều kiện Ftc Ftt ta chọn loại dây dẫn M-25
- Tính lại tổn thất điện áp trên dây dẫn vừa chọn:
Tra bảng 2-33/Tr644 – [1] ta được giá trị điện trở và điện kháng của loại dây
dẫn đã chọn là r0 =0.74[ km] và x0 = 0.421[ km]
Trang 43, vậy loại dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện đặt ra.
Tính chọn dây dẫn đến phân xưởng M:
53.28+j47.32 77m
- Chiều dài dây dẫn từ máy biến áp tới phân xưởng M:
Tra bảng 2-55/Tr654 – [1] với điều kiện Ftc Ftt ta chọn loại dây dẫn M-16
- Tính lại tổn thất điện áp trên dây dẫn vừa chọn:
Tra bảng 2-33/Tr644 – [1] ta được giá trị điện trở và điện kháng của loại dây
dẫn đã chọn là r0 =1.20[ km] và x0 = 0.435[ km]
Trang 44, vậy loại dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện đặt ra.
Tính chọn dây dẫn đến phân xưởng Đ:
38.56+j32.76 119m
- Chiều dài dây dẫn từ máy biến áp tới phân xưởng Đ:
Tra bảng 2-55/Tr654 – [1] với điều kiện Ftc Ftt ta chọn loại dây dẫn M-16
- Tính lại tổn thất điện áp trên dây dẫn vừa chọn:
Trang 45Tra bảng 2-33/Tr644 – [1] ta được giá trị điện trở và điện kháng của loại dây
, vậy loại dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện đặt ra
Tính chọn dây dẫn đến phân xưởng Ư:
40.02+j35.67 277m
- Chiều dài dây dẫn từ máy biến áp tới phân xưởng Ư:
Trang 46- Tính lại tổn thất điện áp trên dây dẫn vừa chọn:
Tra bảng 2-33/Tr644 – [1] ta được giá trị điện trở và điện kháng của loại dây
, vậy loại dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện đặt ra
Tính chọn dây dẫn đến phân xưởng C:
37.52+j32.52 43m
- Chiều dài dây dẫn từ máy biến áp tới phân xưởng C:
Trang 47Tra bảng 2-55/Tr654 – [1] với điều kiện Ftc Ftt ta chọn loại dây dẫn M-10.
- Tính lại tổn thất điện áp trên dây dẫn vừa chọn:
Tra bảng 2-33/Tr644 – [1] ta được giá trị điện trở và điện kháng của loại dây
, vậy loại dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện đặt ra
Tính chọn dây dẫn đến phân xưởng L:
57.59+j51.79 152m
- Chiều dài dây dẫn từ máy biến áp tới phân xưởng L:
Trang 48Tra bảng 2-55/Tr654 – [1] với điều kiện Ftc Ftt ta chọn loại dây dẫn M-35.
- Tính lại tổn thất điện áp trên dây dẫn vừa chọn:
Tra bảng 2-33/Tr644 – [1] ta được giá trị điện trở và điện kháng của loại dây
, vậy loại dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện đặt ra
Tính chọn dây dẫn đến phân xưởng O:
43.89+j40.24 77m
- Chiều dài dây dẫn từ máy biến áp tới phân xưởng O:
Trang 49- Tiết diện dây dẫn đến phân xưởng O:
Tra bảng 2-55/Tr654 – [1] với điều kiện Ftc Ftt ta chọn loại dây dẫn M-10
- Tính lại tổn thất điện áp trên dây dẫn vừa chọn:
Tra bảng 2-33/Tr644 – [1] ta được giá trị điện trở và điện kháng của loại dây
, vậy loại dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện đặt ra
Tính chọn dây dẫn đến phân xưởng N:
45.91+j41.19 95m
- Chiều dài dây dẫn từ máy biến áp tới phân xưởng N:
Trang 50Tra bảng 2-55/Tr654 – [1] với điều kiện Ftc Ftt ta chọn loại dây dẫn M-16.
- Tính lại tổn thất điện áp trên dây dẫn vừa chọn:
Tra bảng 2-33/Tr644 – [1] ta được giá trị điện trở và điện kháng của loại dây
, vậy loại dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện đặt ra
Tính chọn dây dẫn đến phân xưởng G:
46.02+j37.83 120m
- Chiều dài dây dẫn từ máy biến áp tới phân xưởng G:
Trang 51- Tổn thất điện áp do công suất tác dụng:
Tra bảng 2-55/Tr654 – [1] với điều kiện Ftc Ftt ta chọn loại dây dẫn M-25
- Tính lại tổn thất điện áp trên dây dẫn vừa chọn:
Tra bảng 2-33/Tr644 – [1] ta được giá trị điện trở và điện kháng của loại dây
, vậy loại dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện đặt ra
3.3.2.Lựa chọn dây dẫn phía hạ áp của phương án 2: (Sơ đồ phân nhánh)
Chọn loại dây dẫn là dây đồng trần.
Vị trí lắp đặt: Đường dây trên không.
Chọn theo kinh nghiệm giá trị điện kháng của dây dẫn hạ áp trên không
là x 0 =0.25(Ω/km).Ω/km).km).
Điện dẫn suất của dây đồng: γ Cu =0,053(Ω/km).km/km).Ωmm 2 ).
Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây chọn D=2000(Ω/km).mm).
Trang 52 Tính toán dây dẫn đến phân xưởng N – M – L:
Trang 53ML ML
+ Dây dẫn đoạn ON chọn loại M-300
+ Dây dẫn đoạn NM chọn loại M-240
+ Dây dẫn đoạn ML chọn loại M-120
Tra bảng 2-36/Tr645 – [1] ta được giá trị điện trở và điện kháng của các dâydẫn:
+ Dây dẫn M-300: r0 = 0.07(Ω/km), x0 = 0.19(Ω/km)