Phân tích tác động của thời gian tự học đến điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên 2.. Phân tích tác động cúa thời gian làm thêm đến điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên... Mục đ
Trang 1DAI HQC DA NANG TRUONG DAI HOC KINH TE
University of Economics
Hoc phan: THONG KE KINH DOANH VA KINH TE
NGHIEN CUU TINH HINH HOC TAP CUA SINH VIEN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
8 Pham Hoang Phuong Anh Tiéu Thanh Mai Anh Huynh Phuong Anh Nguyễn Võ Thúy Hằng Phan Trường Huy Trần Quốc Toản Nguyễn Thị Diễm Ly
Nguyễn Mạnh Thịnh
Da Nang, thang 11 nam 2023
Trang 2I Thống kê mô tả
PHAN 1: MỞ ĐẦU - TỎNG QUAN VẺ ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU 55c 55c 562 tt arcsrez 1
1
II Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu: 1
1
1 1
4 Các phương pháp nghiên CỨU: - <6 <1 1 TH TH HT ni SH 1
wd
I Bảng khảo sát tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh tế: -2- 55-55 S552 2
b Điểm trung bình học kỳ liền trước 12
c Điểm trung bình học kỳ gần nhất của sinh viên nam 2-5255 2c+ccSecrserrree 13
2 Bảng phân phối tần số và đồ thi minh hoa 14
14 l9) c0 an 15
c Khoa quản Ïý -.- << HH TH TH TH HH Tà nhe 15
1ó 1ó
Trang 3
i Tan suất học nhóm
2.3 Biến định tính (nhiều lựa chọn)
G Các chỉ tiêu thống kê mô tả
a Chỉ tiêu mô tả khuynh hướng hội tụ
a Bảng chéo mô tả mối liên hệ giữa thời gian tự học với khó khăn
b Bảng chéo mô tả mối liên hệ giữa thời gian tự học với đam mê
c Bảng chéo mô tả mối liên hệ giữa thời gian tự học với khoa quản lý
d Bảng chéo mô tả mối liên hệ giữa thời gian tự học với khóa học . .5-
e Bảng chéo mô tả mối liên hệ giữa tần suất học theo khóa học
f Bảng chéo mô tả mối liên hệ giữa thời gian làm thêm theo khóa học
g Bảng chéo mô tả mối liên hệ giữa biến nguồn tài liệu với điểm trung bình học kỳ gần
a Ước lượng khoảng cho trung bình một tong thé
b Ước lượng chênh lệch trung bình giữa hai tổng thể 1.2 Ước lượng tỷ lệ tong thé
c Kiểm định trung bình hai tong thé mau cap
d Kiểm định tỷ lê một tông thể
e Kiểm định Pearson — mối quan hệ tương quan
Trang 4
c Kiểm định khi bình phương - tinh độc lập giữa hai biến: 41
d Kiểm định tương quan hạng Spearman: 42
1 Phân tích tác động của thời gian tự học đến điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên
2 Phân tích tác động cúa thời gian làm thêm đến điểm trung bình kỳ gần nhất của sinh viên
Trang 5PHAN 1: MO DAU - TONG QUAN VE DE TAI NGHIEN CUU
I Ly do chon dé tai:
- Tình hình học tập của sinh viên hiện nay đang là một vấn đề rất được quan tâm Đây là một vấn đề quan trọng nhằm phục vụ sinh viên trong suốt quá trình học tập tại trường Và từ đó biết được các yêu tô ảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên
II Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu:
1 Mục đích:
- Tìm hiểu thời gian học tập và những khó khăn trong việc học tập của sinh viên
- Tìm hiểu nơi học và nơi tìm kiếm tải liệu học tập
- Tìm hiểu khó khăn và mức độ học nhóm của sinh viên
- Tìm hiểu đam mê và động lực phần đầu của sinh viên
2 Đối tượng:
- Snh viên các khóa của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
3 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
- Phạm vi nội dung: quan tâm chủ yếu đến những vấn đề liên quan đến việc học tập
và các nhân tô ảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên trường Đại học Kinh té -
Dai hoc Da Nang
4 Các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thống kê mô tả
- Phương pháp thống kê suy diễn
- Phương pháp kiêm định tham số, kiểm định phi tham số
- Phương pháp hồi quy tuyến tính
Trang 6PHAN 2: NOI DUNG
I Bảng khảo sát tình hình học tập của sinh viên Đại học Kinh tế:
TÌNH HÌNH HỌC TẬP SINH VIÊN ĐẠI HỌC
KINH TE DAI HOC DA NANG
3 Bạn bao nhiêu tuổi? *
Câu trả lời của bạn
Trang 7© Quan trj kinh doanh
Kinh doanh quéc té
Trang 99 Ban tìm kiếm tài liệu học tập ở đâu? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) *
10 Bạn thường gặp khó khăn nào nhất trong học tập? *
Bài tập lượng kiến thức quá nhiều
CC Thiếu phương tiện học tập
Thiếu thời gian để học
Trang 10O giờ
€ 1-10giờ
10-20 giờ
© te 20 gio tre lén
13 Điểm trung bình học tập kỳ gần nhất của bạn là bao nhiêu?
Câu trả lời của bạn
14 Điểm trung bình học tập liền trước kỳ gần nhất là của bạn là bao nhiêu?
Câu trả lời của bạn
Trang 11II Khai báo dữ liệu, nhập dữ liệu
1 Khai báo dữ liệu
File EdW View Data Transform Analze Direct Marketing Graphs Utilities Add-ons Window Help
i é ns s
| Mame Measure Roe
1 Kkhoahoc Numeric 8 0 Khoa hoc {1, Khoa 46 None 8 “Rợit & Nominal ® npưt
2 — gietnh Numenc ® 0 Gioi tính (0.Nam) None 8 3 Right BNomnat ` hpưt
3 tuoi Numeric 8 0 Tuoi None None 9 Right # Scale Ns Input
4 khoaQt 'Nưmenc 8 0 Khoa quan ly {1 Quantrl None 9 Rg & Nomnal Ns input
Š — đamme Numec 8 0 Dam me {1, Chac ch None 8 Right & Nomnal \ input
6 — đongục Numenc 8 0 Dong lực (1, Vituong None 8 Rợt ê› Nomaal N input
7 iadiemtuhoc Numeric 8 0 Dia diem tuhoc {1, Truong) None 8 Rợt ANomnat ` hpưt
8 thoigiantuhoc Numeric ® 0 Thoi gian tu học _{1,0-2tien None 8 Right ill Ordinal \ input
9 nguontailieu1 Numenc 8 0 Ngươn tải lieu {1 Thuyeen) None 8 3 Right BNomnat ` Input
[| ieu2 Numeric 8 0 Nuon tai lieu {f,Thuysen) None 8 Richt QB Nominal \ input
1 | (Numeric 8 0 Ngưon tailieu {1 Thuwen) None 8 Rợt & Nominal ‘Nv input
12 nguontailieut Numenc 8 0 Nguon tai lieu — {1 Thu wen) None 8 “Rott (& Nomanal N input
13 khokhan Nưmeic 8 0 Kho khan (1, Bai tap, | None 8 = Right BNomnat — Ss Input
14 tansuathocn Numeric 8 0 Tan suat hoc n {1, Thương None 8 Rợt Ê, Nomsal Ns input
15 thoigiantamt Numeric 8 0 Thơi gian lam {1, 0 gio) None 8 Right dll Ordinal Ne input
16 dtbhk_gann Numeric 8 2 DTBHK gan nhat None None 8 BRight @ Scale ‘Ns input
17 đhhk len Nưmenc 8 2 DTEHK len truoc None None 8 Rợt # scae \ input
Trang 15PHAN 3: KET QUA THUC HANH
Trang 16b Điểm trung bình học kỳ liền trước
Stem-and-Leaf Plots
DTBHK lien truoc Stem-and-Leaf Plot
Frequency Stem & Leaf
Trang 17* Nhận xét: Điểm trung bình của sinh viên cao nhất là 4.0 và có 2 giá trị thấp nhất (thấp hơn 2.0) là 2 giá trị ngoại lai, giá trị phô biến là 3.2
c Điềm trung bình học kỳ gần nhât của sinh viên nam
Trang 19s* Nhận xét: Theo bảng phân phối tan suat ta thay voi mau la 115 sinh viên
được khảo sát thì sinh viên ở khoá 48K là chiếm tỷ lệ nhiều nhất với tý lệ là 75.7% Tỷ lệ thấp nhất thuộc về các khoá khác (3.5%) và khoá 46K (7.8%)
c Khoa quản lý
Khoa quan ly Frequency | Percent Valid | Cumulative
Percent Percent
Kinh doanh quoc te 11 9.6 9.6 16.5
Trang 20
s%% Nhận xét: Với bảng phân phối tần số của các khoa quản lý, ta có thể quan
sát được các ty lệ của các khoa này lần lượt là như thế nào Nỗi bật với tỷ lệ cao nhất là khoa Thương mại điện tử với 27 sinh viên chiếm 23.5%, khoa
Thống kê — Tin học cũng khá nôi trội khi chiếm tới 16.5 % với 19 sinh viên
Trong khi đó, các khoa như Lý luận chính trị, Kinh tế và Ngân hàng chí
chiếm một tỷ lệ rất bé lần lượt là 1.7%, 3.5% và 3.5% với 2, 4 và 4 sinh viên
d Đam mê
Dam me Frequency | Percent Valid Cumulative
s* Nhận xét: Qua kết qua điều tra so b6 voi 115 sinh viên, ta thấy được sự đam
mê của sinh viên với ngành học của mình là không quá lớn Chỉ một phần và phân này chiếm đến 64.3% với 74/115 sinh viên Tỷ lệ các bạn sinh viên
chắc chắn cảm thấy yêu thích ngành học của mình chỉ có 28 bạn và các bạn
Trang 21
lý do “Vì tương lai của bản thân” hơn nhiều lý đo khác, có đến 85/115 sinh viên chọn lý do này và chiếm đến 73.9% Ngoài ra, 3 lý do còn lại như “Trở thành một người tài giỏi”, °Vì bố mẹ” hay “Lý đo khác” chí chiếm lần lượt 10.4%, 7% va 8.7%
f Địa điểm tự học
Dia diem tu hoc
Dia diem tu hoc
Frequency | Percent Valid Cumulative
Thoi gian tu hoc
Thoi gian tu hoc
Trang 22s* Nhận xét: 2 — 4 tiếng là khoảng thời gian mà 52 bạn sinh viên tự học, chiếm
tỷ lệ cao nhất với 45.2% Tỷ lệ của những lựa chọn còn lại có xu hướng giảm trong khi khoảng thời gian tự học tăng lên
Frequency | Percent | Valid | Cumulative
Percent Percent Bai tap, luong kien thuc
70 60.9 60.9 60.9 qua nhieu
Thieu phuong tien hoc tap 6 5.2 5.2 66.1
Valid
Thieu thoi gian de hoc 25 21.7 21.7 87.8
+* Nhận xét: Trong quá trình học tập, đa phần các bạn sinh viên được khảo sat
déu cho răng “Bài tập, lượng kiên thức quá nhiêu” là khó khăn lớn nhât mà
họ gặp phải khi học tập (chiếm 60.9%) Trong khi đó, lý do thiêu phương
tiện học tập là ít nhât là 5.2%
i Tân suât học nhóm
Frequency | Percent Valid Cumulative y
+* Nhận xét: Trong l15 bạn sinh viên được khảo sát, có đến 60 bạn sinh viên
thính thoảng sẽ học nhóm (Đôi khi), chiếm tý lệ là 52.2% Sau đó tỷ lệ
thường xuyên học nhóm chiếm 25.2% với 29 bạn sinh viên và 22.6% các
bạn sinh viên không bao giờ tô chức học nhóm
18
Trang 23J Thời gian làm thêm
Thoi gian lam them
Thoi gian lam them
* Nhận xét: l — 10 giờ là thời gian làm thêm một tuần là thời gian lựa chọn có
tỷ lệ lớn nhất với khảo sát lần này (45.2%) Các bạn sinh viên không ổi làm thêm cũng chiếm một tỷ lệ rất lớn 34.8% Ngoài ra, 10 — 20 giờ và từ 20 giờ trở lên là khoảng thời gian làm thêm của 23 bạn khác
2.3 Biến định tính (nhiều lựa chọn)
Nguồn tài liệu
$NguonfailieuM Erequencies
Internet, nguồn thong tin chung và tài liệu học tập nói riêng đều có rất nhiều
trên mạng để sinh viên có thê dễ dàng truy cập
19
Trang 243 Các chỉ tiêu thống kê mô tả
a Chỉ tiêu mô tá khuynh hướng hội tụ
Statistics
DTBHK gan DTBHK lien thoi gian lam Thoi gian tu
+ Tuổi xuất hiện nhiều nhất (Mode): 19 tuôi
- Điểm trung bình học kỳ gần nhất và điểm trung bình học kỳ liền trước:
+ Bình quân điểm trung bình học kỳ gần nhất của 115 sinh viên (Mean): 3.152
+ Bình quân điểm trung bình học kỳ liền trước của 115 sinh viên (Mean): 3.2
=> Diéu này chứng minh học lực của các bạn sinh viên nhìn chung là khá tốt + Trung vị (Median) lần lượt là: 3.25 và 3.2
- Thời gian làm thêm trung bình (Mean) là 6.4434 giờ một tuần, thời gian làm thêm thấp hơn so với mức thông thường
- Thời gian tự học trung bình (Mean) là 3.0 giờ một ngày, đây là thời gian tự học không quá nhiêu nêu không nói là ít so với quỹ thời gian của sinh viên
20
Trang 25b Chỉ tiêu mô tá độ phân tán
Statistics
DTBHK gan DTBHK lien thoi gian lam Thoi gian tu
+ Khoảng biến thiên: 4
+ Phương sai: 0.667 => Độ lệch chuẩn: 0.817
=> Thông qua các chỉ số ta thấy độ phân tán của biến tuôi là không lớn, nghĩa là
sự chênh lệch tuổi giữa các sinh viên là tương đối nhỏ
- Điểm trung bình học kỳ gần nhất và điểm trung bình học kỳ liền trước: + Sai số chuẩn của trung bình: 0.05224 và 0.04998
+ Điểm thấp nhất thu thập được đều nhau là l.5
+ Điểm cao nhất thu thập được cũng bằng nhau và đều là 2.5
+ Khoảng biến thiên: 4
+ Độ lệch chuẩn lần lượt: 0.56023 và 0.53592
=> Điểm trung bình học kỳ gần nhất biến động hơn so với điểm trung bình học
kỳ liền trước, tuy nhiên, chênh lệch của biến động này rất nhỏ
- Thời gian làm thêm:
21
Trang 26+ Sai số chuẩn của trung binh: 0.69724
+ Phương sai: 55.907 => Độ lệch chuẩn: 7.47709
=> Biến động trong thời gian làm thêm giữa các bạn sinh viên là rất lớn, chứng tỏ
có sự khác biệt lớn về việc làm thêm trong I 15 bạn sinh viên này
- Thời gian tự học:
+ Sai số chuẩn của trung bình: 0.15996
+ Độ lệch chuẩn: 1.71537
+ Khoảng biến thiên: 7
=> Khác biệt trong thời gian tự học là tương đối nhỏ
c Chỉ tiêu mô tả hình dáng phân phối Skewness và Kurtosis
Statistics
DTBHK gan DTBHK lien thoi gian lam Thoi gian tu
- Những đồ thị có độ lệch về phía bên phải: Skewness > 0
+ Biến Tuôi với Skewness = 1.928: rat lệch phải
+ Biến Thời gian làm thêm với Skewness = 1.432: rất lệch phải
+ Biến Thời gian tự học với Skewness = 0.527, hơi lệch phải
- Những đồ thị có độ lệch về phía bên trái: Skewness < 0
+ Biến Điểm trung bình học kỳ gần nhất với Skewness = -I.022: rất lệch trái + Biến Điểm trung bình học kỳ liền trước với Skewness = -0.653: hơi lệch trai
- Phân phối đốc hơn phân phối chuẩn: Kurtosis > 0
+ Biến Tuôi với Kurtosis = 4.417 (đốc hơn nhiều so với phân phối chuẩn)
22
Trang 27+ Bién Diém trung binh hoc ky gan nhat voi Kurtosis = 0.826 + Biến Điểm trung bình học kỳ liền trước voi Kurtosis = 0.43 + Biến Thời gian làm thêm với Kurtosis = 1.172
- Phân phối có độ đốc ít hơn phân phối chuẩn: Kurtosis < 0
+ Biến Thời gian tự học: Kurtosis = - 0.309
Trang 29Thoi gian lam them
Thoi gian tu hoc
Trang 304, Bang chéo
a Bảng chéo mồ tá môi liên hệ giữa thời gian tự học với khó khăn
Thoi gian tu hoc * Kho khan Crosstabulation
kien thuc qua Thieu phuong Thieu thoi nhieu tien hoc tap gian de hoc Khac Total
s* Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy được đây là bảng chéo giữa hai biến thời gian
tự học và khó khăn Theo bảng, có 70 sinh viên gặp khó khăn vì lý do “bài tập, lượng kiến thức quá nhiều”, 6 sinh viên có khó khăn trong học tập vì
“thiếu phương tiện học tập”, 25 và 14 lần lượt là số sinh viên có khó khăn do
“thiếu thời gian đề học” và các ly do khác Kết hợp hai biến lại, ta thay 35 va
12 sinh viên đành thời gian tự học từ 2 — 4 tiếng vì bài tập, lượng kiến thức quá nhiều và thiếu thời gian đề học; không có sinh viên nào học từ 6 tiếng trở lên do thiêu phương tiện học tập
b Bảng chéo mô tả mỗi liên hệ giữa thời gian tự học với đam mề
Thoi gian tu hoc * Dam me Crosstabulation