1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dụng cụ số 1

68 385 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 672,93 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Kế toán Tài sản cố định tạI công ty cổ phần Dụng cụ số 1 LỜI NÓI ĐẦU Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận bản tạo nên sở vật chất vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, đồng thời là bộ phận quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp (DN) trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với DN, TSCĐ là điều kịên cần thiết để giảm cường độ lao động và tăng năng xuất lao động, nó thể hiện sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của DN trong việc phát triển và sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, nhất là khi công nghệ khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các DN. Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế, cùng đi lên với DN nói riêng và đất nước nói chung, hệ thống TSCĐ trong DN với tư cách là công cụ sản xuất chính và quan trọng nhất để tạo ra sản phẩm, mang lại lợi nhuận cho công ty. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ, cùng với việc tìm hiểu thực tế TSCĐ tại công ty cổ phần Dụng cụ số 1 em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài - “Kế toán Tài sản cố định tạI công ty cổ phần Dụng cụ số 1” - nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Đây là vấn đề đã và đang được các nhà quản lý nghiên cứu phân tích để tìm ra những biện pháp hữu hiệu giúp các DN tồn tại và phát triển trong chế thị trường. Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần chính: Phần I: Các vấn đề chung về kế toán Tài sản cố định. Phần II: Thực tế công tác kế toán Tài sản cố định tạI công ty cổ phần Dụng cụ số 1. Phần III: Nhận xét và kiến nghị. PHẦN I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH(TSCĐ) I. Khái niệm, đặc điểm TSCĐ, vai trò của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh. 1. Khái niệm, đặc điểm TSCĐ.  Khái niệm: TSCĐ là bộ phận chủ yếu trong sở vật chất kỹ thuật của một Doanh nghiệp(DN) để thực hiện các nhiệm vụ của sản xuất kinh doanh khác nhau, để được xem là TSCĐ thì bản thân tài sản phải thực hiện được một số chức năng nhất định đối với quá trình hoạt động của DN giá trị lớn đạt đến mức quy định, nếu tồn tại dưới hình thức vật chất cụ thể thì hình thái này sẽ giữ nguyên trong suốt quá trình sử dụng, thời gian sử dụng dài nên phương thức luân chuyển là chuyển dẫn giá trị của mình vào chi phí của các đối tượng sử dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất.  Đặc điểm: Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ những đặc điểm sau: - Là những tài sản giá trị từ 5.000.000 đồng trở lên và thời gian sử dụng từ một năm trở lên. - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và trong quá trình đó không thay đổi hình thái vật chất ban đầu. - Trong quá trình tham gia sản xuất kinh doanh giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào giá trị của sản phẩm mới được tạo ra Từ những đặc điểm trên đòi hỏi quản lý TSCĐ phải nghiêm túc thường xuyên liên tục theo dõi sự biến động của tài sản về số lượng, chất lượng, hao mòn, nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản. 2. Vai trò của TSCĐ. - vai trò đặc biệt cần thiết là để giảm cường độ lao động và tăng năng suất lao động. - TSCĐ vai trò quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp. II. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ. Trong công cuộc xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đòi hỏi đầu tư đổi mới thiết bị trong các DN. Do đó công tác kế toán quản lý TSCĐ cũng phải không ngừng cải tiến và hoàn thiện. Để đáp ứng được nhu cầu đó, kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép phản ảnh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ kịp thời về số lượng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có. Theo dõi tình hình tăng giảm, kiểm tra việc bảo quản bảo dưỡng và sử dụng hợp lý hiệu quả. - Tính toánphân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh, giám đốc chặt chẽ việc sử dụng nguồn hình thành theo đúng chế độ quy định. - Tham gia lập dự toán chi phí sửa chữa, phản ánh kịp thời xác định chi phí nhằm tiết kiệm chi phí sửa chữa TSCĐ. III. Phân loại và đánh giá TSCĐ.  Phân loại: do TSCĐ trong DN nhiều loại, mỗi loại hình thái biểu hiện tính chất đầu tư, công dụng và được sử dụng trong các kĩnh vực sản xuất kinh doanh khác. Để thực hiện công tác quản lý TSCĐ và tổ chức hạch toán TSCĐ một cách khoa học, hợp lý người ta phải tiến hành phân loại TSCĐ. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện và tính chất đầu tư TSCĐ trong sản xuất được chia thành: - TSCĐ hữu hình: là những tài sản hình thái vật chất do DN nắm giữ để sử dụng thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau:( theo chuẩn mực kế toán VN số 03) + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. + Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. + Thời gian sử dụng ước tính trên một năm. + đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. - TSCĐ vô hình: là những tài sản không hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do DN nắm giữ sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Theo chuẩn mực kế toán VN số 04, các tài sản vô hình được ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn giống như TSCĐ hữu hình. - TSCĐ thuê tài chính: là TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và được bên cho thuê giao quyền quản lý và sử dụng trong hầu hết thời gian sử dụng của TSCĐ.  Đánh giá TSCĐ. Theo quy định thống nhất thì mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ đều phải đánh giá theo nguyên giá.Nguyên giá bao gồm toàn bộ chi phí ban đầu để tạo nên bản thân TSCĐ cũng như những công việc chuẩn bị cần thiết để đưa nó vào sử dụng tuy theo trường hợp tăng TSCĐ mà nguyên giá được xác định như sau: - TSCĐ mua sắm( mua mới hoặc mua lại của đơn vị khác ). Nguyên giá = giá mua + chi phí trước khi sử dụng Chi phí trước khi sử dụng bao gồm: chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử các khoản thu phí, lệ phí phải nộp. Riêng khoản thuế GTGT phải nộp nhưng được khấu trừ thì không được tính vào TSCĐ xây dựng mới: Nguyên giá = giá ghi trong sổ của đơn vị cấp + chi phí trước khi sử dụng -TSCĐ nhận liên doanh: nguyên giá do hội đồng định giá xác định + chi phí trước khi sử dụng. Ngoài ra còn một số TSCĐ vô hình ở dạng đặc biệt chi phi sử dụng lợi thế thương mại, thì nguyên giá của nó xác định theo giá trị thực của nó trên thị trường vào thời điểm mua vào, nhận được nhưng phải loại phần giá trị của bản thân TSCĐ hữu hình chứa đựng yếu tố lợi thế hoặc uy tín. Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi trong các trường hợp sau: + Đánh giá lại TSCĐ + Xây lắp trang thiết bị thêm cho TSCĐ + Tháo dỡ bớt một số bộ phận của TSCĐ Ngoài việc đánh giá theo nguyên giá TSCĐ được đánh giá theo giá trị còn lại: Giá trị còn lại = nguyên giá – giá trị hao mòn IV. Chứng từ kế toán và thủ tục tăng, giảm TSCĐ. 1. Chứng từ kế toán TSCĐ  Biên bản giao nhận TSCĐ Đơn vị: Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 Ngày… tháng… năm 2003 Số 47 Nợ TK……. TK…… Căn cứ quyết định………… ngày…tháng…năm 2003 của ……… về việc bàn giao TSCĐ. Ban giao nhận TSCĐ: - Ông: Đặng Tất T chức vụ: Nhân viên phòng TCKT Đại diện bên giao - Bà: Vũ Thanh P chức vụ: Phó phòng TCHC Đại diện bên giao - Ông: Lại Tiến D chức vụ: Trưởng phòng TCKT Đại diện bên nhận Địa điểm giao nhận TSCĐ: Công ty cổ phần Dụng cụ số 1 Xác nhận việc giao nhận: TT Tên TS Số TSCĐ … … … Tính nguyên giá Hao mòn Kèm theo 1 Máy tiện …. ……… Tên, ký hiệu, quy cách TSCĐ : MT23 Nước sản xuất : Hàn Quốc Bộ phận quản lý sử dụng : Phân xưởng tiện Năm sản xuất : 1999 Công suất :………….  Biên bản thanh lý TSCĐ Ngày… tháng … năm 2003 Số: 01 Nợ TK: ……. TK:…… Căn cứ quyết định số:…. Ngày… tháng… năm 2003 của hội đồng quản trị công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 về việc thanh lý TSCĐ. I. Ban thanh lý gồm: Ông: Nguyễn Văn X Đại diện: Phòng TCKT trưởng ban Bà : Trần Thị T Đại diện: Phòng TCKT uỷ viên Ông: Vũ Tiến T Đại diện: Phân xưởng sản xuất uỷ viên II. Tiến hành thanh lý TSCĐ: 1. Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ thanh lý: Máy cắt K125 N 2. Số hiệu TSCĐ : 05 3. Nước sản xuất : Nhật 4. Năm sản xuất : 1983 5. Năm đưa vào sản xuất : 1990 6. Nguyên giá : 75.250.000đ 7. Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý : 60.250.00đ 5. Giá trị còn lại của TSCĐ : 15.000.000đ III. Kết luận của ban thanh lý TSCĐ: Máy đã cũ, lạc hậu và bị hỏng hóc nhiều cần phải thanh lý để tái đầu tư sản xuất. Ngày… tháng… năm 2003 Trưởng ban thanh lý (Ký, họ tên) IV. Kết quả thanh lý TSCĐ. - Chi phí thanh lý TSCĐ: 1.200.000đ (viết bằng chữ): Một triệu hai trăm ngàn đồng chẵn. - Giá trị thu hồi:17.000.000đ(viết bằng chữ): Mười bẩy triệu đồng chẵn Ngày tháng năm2003 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên)  Đơn vị: Công ty Cổ phần Dụng cụ số 1 Địa chỉ: 108- Nguyễn Trãi - Thượng Đình – Thanh Xuân – Hà Nội Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho Ngày… tháng… năm 2003 Quyển số:… Số:…… Nợ TK:……. TK:… - Họ tên người mua : Phan Thanh A - Địa chỉ : 70 Nguyễn Trãi - Xuất tại kho : C - Địa chỉ giao hàng :…………… - Hình thức thanh toán: Tiền mặt - Số hiệu TK : 111 ST T Tên, nhãn hiệu, quy cách sp(hàng hoá) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3 1 Máy cắt 05 Cái 1 17.000.00 0 17.000.00 0 Cộng 18.700.00 0 - Tổng số tiền (viết bằng chữ) : mười tám triệu bảy trăm nghìn đồng. Trong đó thu ế : một triệu bẩy trăm ngàn đồng Người mua Người viết hoá đơn Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2. Thủ tục tăng, giảm TSCĐ - Hạch toán chi tiết. + Tăng TSCĐ gồm: 1. Quyết định đầu tư được cấp thẩm quyền quyết định. 2. Biên bản đấu thầu, chọn thầu, chỉ định thầu của cấp thẩm quyền. 3. Hợp đồng khinh tế đối với người thắng thầu. 4. Biên bản nghiệm thu. 5. Biên bản quyết toán công trình hoàn thành. 6. Hoá đơn GTGT. 7. Biên bản giao nhận. 8. Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế (từ nghĩa vụ bảo hành của công trình đó). + Giảm TSCĐ gồm: 1. Quyết định nhượng bán thanh lý của cấp quản lý thẩm quyền quy định TSCĐ thuộc khâu dây chuyền sản xuất chính, cấp nào ra quyết định thành lập DN thì cấpđó thẩm quyền phê duyệt thanh lý (tuỳ theo yêu cầu phân cấp quản lý) 2. Biên bản đấu giá chọn người mua với giá cao nhất. 3. Hợp đồng kinh tế. 4. Lập biên bản giao nhận hoặc thanh lý TSCĐ. 5. Chứng từ, hoá đơn bán hàng, phiếu thu hoặc giấy báo nợ Nếu góp vốn phải có: - Hợp đồng liên doanh. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ. - Biên bản giao nhận TSCĐ Nếu mất phải có: - Biên bản kiểm kê. - Tìm nguyên nhân. Trên sở các chưng từ, KT vào hai loại sổ: 1. Thẻ TSCĐ: mỗi một TSCĐ gi vào một tờ thẻ. 2. Vào sổ chi tiết TSCĐ : - Mở theo loại TSCĐ - Theo nơi sử dụng TSCĐ IV. Kế toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ: minh hoạ bằng đồ trình tự kế toán chi tiết TSCĐ. 1. Kế toán chi tiết tăng giảm TSCĐ. 1.1 Kế toán tăng TSCĐ . - Trường hợp mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu(NVCSH): Nợ TK 211: nguyên giá (NG) TSCĐ Nợ TK 133(2): thuế GTGT đầu vào được khấu trừ TK 111, 112: số tiền đã thanh toán cho người bán - Trường hợp mua sắm bằng vốn vay dài hạn: Nợ TK 211: Nợ TK 133: TK 341: - Trường hợp mua sắm, phải thông qua lắp đặt trong thời gian kéo dài: + Tổng hợp các chi phí liên quan đến lắp đặt Nợ TK 241: Nợ TK 133: TK 111, 152: + Khi công trình lắp đặt xong Nợ TK 211: TK 241; - Trường hợp tăng TSCĐ do xây dựng bản tập hợp các chi phí: Nợ TK 241: TK 111, 112: Bàn giao: Nợ TK 211: TK 241: - Trường hợp tăng TSCĐ do các bên tham gia liên doanh: Nợ TK 211: TK 411: - Trường hợp tăng do nhận về liên doanh: Nợ TK 211: TK 128: - Trường hợp tăng do chuyển từ công cụ dụng cụ thành TSCĐ : Nợ TK 211: TK 153 - Trường hựp do đánh giá tăng: Nợ TK 211: [...]... 6 41: N TK 2 41: TK 211 : + Nu giỏ tr cũn li ln N TK 214 : N TK 14 2: TK 211 : - Gim do TSC gúp vn liờn doanh: N TK 222, 228: N TK 214 : TK 412 : TK 211 : - Gim do thiu phỏt hin khi kim kờ: N TK 214 : N TK 8 21: N TK 627: N TK 411 ; TK 211 : - Gim do tr li TSC cho cỏc bờn tham gia liờn doanh: N TK 411 : N TK 2 41: TK 211 : 2 Minh ho bng s Hỡnh 1: S trỡnh t k toỏn chi tit TSC 211 11 1, 11 2, 3 31 ... ng sn xut kinh doanh BT1: Ghi tng NG TSC N TK 211 : TK 711 : thu nhp khỏc BT2: Cỏc chi phớ liờn quan trc tip n TSC hu hỡnh c ti tr, biu tng tớnh vo NG N TK 211 : TK 11 1, 11 2, 3 31, - Trng hp mua TSC hu hỡnh l nh ca, vt kin trỳc gn lin vi quyn s dng t, a vo s dng ngay cho hot ng sn xut kinh doanh: N TK 211 (2): NG N TK 213 (1) : NG N TK 13 3: thu GTGT c khu tr TK 11 1, 11 2, 3 31: - Cỏc chi phớ phỏt sinh... t: N TK 2 41( 1): tp hp chi phớ thc t N Tk 13 3(2): thu GTGT u vo c khu tr TK liờn quan 11 1, 11 2, 3 31, BT2: Khi hon thnh, nghim thu a vo s dng, ghi tng NG TSC N TK 211 : TK 2 41( 1): BT3: KC ngun vn theo NG N TK 414 , 4 31( 2), 4 41: TK 411 , 4 31( 3): - Trng hp TSC tng do xõy dng c bn bn giao: BT1: Tp hp chi phớ du t xõy dng c bn chi tit theo tng cụng trỡnh N TK 2 41( 2): tp hp chi phớ thc t N TK 13 3(2):... 11 2, 3 31 Mua tài sản cố định 8 21 Nhượng bán, thanh lý TSCĐ 214 2 41 222 XDCB hoàn thành đưa vào sử dụng Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ 214 411 228 Nhận vốn góp liên doanh bằng TSCĐ Cho thuê tài sản cố định tài chính 214 222 14 2 Nhận lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ Chuyển thành CC, DC 214 228 Nhận lại TSCĐ cho thuê tài chính 411 Trả TSCĐ cho Nhà nước, cấp trên V K toỏn tng hp tng, gim TSC 1 Ti khon s dng... 627, 6 41, 642: TK 214 : + Nu TSC tha cha xỏc nh nguyờn nhõn N TK 211 : TK 338 (1) : 2.2 K toỏn tng hp gim TSC hu hỡnh - TSC hu hỡnh gim do thanh lý, nhng bỏn: BT1: Xoỏ s TSC thanh lý, nhng bỏn N TK 214 : phn giỏ tr hao mũn N TK 811 : phn giỏ tr cũn li TK 211 : NG BT2: Cỏc chi phớ phỏt sinh cho hot nh thanh lý, nhng bỏn TSC N TK 811 : chi phớ khỏc N TK 13 3: thu GTGT c khu tr TK 11 1, 11 2, 14 1, 3 31: ... 211 chi tit thnh 6 tiu khon: - TK 211 (2): Nh ca, vt kin trỳc - TK 211 (3): Mỏy múc, thit b - TK 211 (4): Phng tin truyn ti, truyn dõn - TK 211 (5): Thit b dng c qun lý - TK 211 (6): Cõy lõu nm, sỳc vt lm vic cho sn phm - TK 211 (8): TSC khỏc Ngoi ra, trong quỏ trỡnh hch toỏn, k toỏn cũn s dng mt s ti khon khỏccú liờn quan nh: TK 214 , 3 31, 3 41, 11 1, 11 2, TSC vụ hỡnh TK 213 Bờn Cú: nguyờn giỏ TSC vụ hỡnh...Cú TK 412 : - Trng hp tng do phỏt hin tha khi kim kờ; N TK 211 : TK 338; 1. 2 K toỏn gim TSC - Gim do nhng bỏn TSC : N TK 214 : phn giỏ tr hao mũn N TK 811 ; phn giỏ tr cũn li TK 211 : NG TSC + Cỏc chi phớ liờn quan in thanh lý nhng bỏn N TK 8 21: TK 11 1, 334: + Kt qu thanh lý N TK 11 1, 13 1, 15 2: TK 7 21: - Gim do chuyn thnh cụng c dng c: + Nu giỏ tr cũn li nh s phõn... 15 3 (1) : nu nhp kho N TK 242: nu em vo s dng TK 211 : NG TSC - Gim do gúp vn liờn doanh bng TSC : N TK 12 8, 222: giỏ tr vn gúp liờn doanh c ghi nhn N TK 214 (1) : giỏ tr hao mũn ly k TK 211 : NG TSC - Tr li vn gúp liờn doanh bng TSC : BT1: Xoỏ s TSC N TK 411 : giỏ tr cũn li hoc giỏ tr tho thun N TK 214 (1) : giỏ tr hao mũn TK 211 : NG BT2: Thanh toỏn nt s vn liờn doanh cũn li N TK 411 : TK 11 1,... nguyờn vt liu, phi tr cụng nhõn viờn, tp hp trc tip vo chi phớ n ú: + Nu cụng vic sa cha do DN t lm, chi phớ sa cha c tp hp nh sau: N TK 627: chi phớ sn xut chung N TK 6 41: chi phớ bỏn hng N TK 642: chi phớ qun lý DN TK 11 1, 11 2, 15 2, 15 3, 3 31, 334: + Trng hp sa cha thuờ ngoi: N TK 627, 6 41, 642: N TK 13 3 (1) : TK 11 1, 11 2, 3 31: tng s tin phi tr ng bỏn - Sa cha ln TSC : l cụng vic sa cha, cn phi... ng Vn c nh: 28.230 triu ng Vn lu ng 11 .920 triu ng - Doanh thu ca doanh nghip Bng 01 Trớch: Bỏo cỏo kt qu kinh doanh Cỏc ch tiờu Nm 2002 1 DT thun 28.244.537.507 Nm 2003 Chờnh lch % 31. 382. 819 .452 3 .13 8.2 81. 94 11 % 5 2 Thu nhp HTC 3 Thu nhp 5 31. 3 31. 938 bỡnh 590.368.820 59.036.882 11 % 43.738.286 48.598.096 4.859. 810 11 % thng Cng 28. 819 .607. 713 32.0 21. 786.368 3.202 .17 8.63 7 Nhn xột: Qua s liu trớch trong . với việc tìm hiểu thực tế TSCĐ tại công ty cổ phần Dụng cụ số 1 em đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài - Kế toán Tài sản cố định tạI công ty cổ phần Dụng cụ số 1 - nhằm đáp ứng nhu cầu thực. định. Phần II: Thực tế công tác kế toán Tài sản cố định tạI công ty cổ phần Dụng cụ số 1. Phần III: Nhận xét và kiến nghị. PHẦN I: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH(TSCĐ). LUẬN VĂN: Kế toán Tài sản cố định tạI công ty cổ phần Dụng cụ số 1 LỜI NÓI ĐẦU Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ

Ngày đăng: 30/06/2014, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết TSCĐ - luận văn kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dụng cụ số 1
Hình 1 Sơ đồ trình tự kế toán chi tiết TSCĐ (Trang 13)
Bảng 02. Trích: Báo cáo kết quả kinh doanh - luận văn kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dụng cụ số 1
Bảng 02. Trích: Báo cáo kết quả kinh doanh (Trang 30)
Bảng 01. Trích: Báo cáo kết quả kinh doanh - luận văn kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dụng cụ số 1
Bảng 01. Trích: Báo cáo kết quả kinh doanh (Trang 30)
Hình 3: Sơ đồ hạch toán TSCĐ theo hình thức NK chứng từ - luận văn kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dụng cụ số 1
Hình 3 Sơ đồ hạch toán TSCĐ theo hình thức NK chứng từ (Trang 32)
Hình 2: Hình thức kế toán nhật ký chứng từ áp dụng tại công ty - luận văn kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dụng cụ số 1
Hình 2 Hình thức kế toán nhật ký chứng từ áp dụng tại công ty (Trang 32)
Hình 4: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán DN đang thực hiện - luận văn kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dụng cụ số 1
Hình 4 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán DN đang thực hiện (Trang 33)
Hình thức thanh toán: Tiền gửi ngân hàng. MS: 01 00105207 –1 - luận văn kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dụng cụ số 1
Hình th ức thanh toán: Tiền gửi ngân hàng. MS: 01 00105207 –1 (Trang 49)
Hình thức thamh toán: Tiền mặt                           Mã số - luận văn kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần dụng cụ số 1
Hình th ức thamh toán: Tiền mặt Mã số (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w