1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế quốc tế Đề tài hiệp Định thương mại tự do asean trung quốc (afcta)

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệp Định Thương Mại Tự Do ASEAN - Trung Quốc (AFCTA)
Tác giả Đặng Nguyễn Quỳnh Như, Đặng Thúy Kiều, Võ Thị Khánh Linh, Nguyễn Thị Hoảng Ly, Nguyễn Thị Mỹ Na, Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Thiên Lý
Người hướng dẫn Th.S Phạm Hỗ Hà Trâm
Trường học University of Economics
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Hiệp định Thương Mại Tự do ASEAN - Trung Quốc là một trong những hợp tác nỗi bật trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, với mục tiêu tao ra một khu vực thương mại tự do lớn không những

Trang 1

HIEP DINH THUONG MAI TU DO ASEAN - TRUNG QUOC (AFCTA)

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Phạm Hỗ Hà Trâm

Trang 2

MUC LUC

LOI MO DAU Qu esscssesscssesecssseecnsesecnseescnssesssnsessensescesnsssssnsessesnessensessssneessnsssnncenseses sees i

I Lịch sử hình thành và phát triển 1

1.2 Các mốc thời gian ký kết hiệp định (trình bày ngắn H0 1

H Chức năng, mục tiêu của hiệp địnhh o5 s5 s5 s59 0 5Y 0 999 5518955589 55 2 2.1 Chức năng của ACFTA

2.2 Mục tiêu của ACFTA

HI Nội dung các cam kết chnh trong hiệp định và những cam kết mang tính ưu

3.2 Cam kết về Quy tắc và Thủ tục XUẤT XÚ o- 5c se sec ersereereererssrsrserere 6

3.5 Cam kết về đầu t - cs°+sss2xsssYxssE+Yxetrxatrrxssorrxxsorrxserrsorresi 9

IV Phan tich tac dong cua hiép định đối với thương mại hàng hoá, dịch vụ của

4.1 So sánh tỉnh hình Việt Nam trước và sau khi kí hiệp định - 9 4.2 Phân tích tác động của hiệp định đối với thương mại hàng hoá, dịch vụ của

V Đánh giá cơ hội và thách thức đối với Việt Nam tại thời điểm tham gia ký kết

Trang 3

LOI MO DAU

Trong bối cảnh nền kinh tế toản cầu điễn ra ngảy cảng mạnh mẽ, hoạt động giao thương giữa các quốc gia và khu vực diễn ra cảng nhiều, các doanh nghiệp không đơn thuần phụ thuộc vao thị trường nội địa mà còn tích cực tìm kiếm cơ hội ở quốc tế

để tăng trướng kinh tế và gia tăng năng lực cạnh tranh Vì vậy các hiệp định thương mại tự do trở thành công cụ quan trọng nhằm thúc đây hợp tác kinh tế và mở rộng thị trường trên thế giới Hiệp định Thương Mại Tự do ASEAN - Trung Quốc là một trong

những hợp tác nỗi bật trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, với mục tiêu tao ra

một khu vực thương mại tự do lớn không những xóa bỏ rào cản thuế quan mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho dòng chảy thương mại, đầu tư và hợp tác kinh tế đa phương Thông qua việc mở rộng tiếp cận thị trường vả tăng cường đầu tư, hiệp định này đã giúp các quốc gia ASEAN và Trung Quốc thúc đây sự phát triển của các ngành công nghiệp chủ chốt, tăng cường trao đổi hàng hóa, dịch vụ, và thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Bài báo cáo “Hiệp định Thương Mại Tự do ASEAN - Trung Quốc” sẽ phân tích một cách toàn diện từ lịch sử hình thành, các điều khoản chính cho đến những tác động thực tiễn đối với nền kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, bài báo cáo cũng đánh g1á các thách thức và cơ hội mà hiệp định này mang lại cho Việt Nam khi tham gia vào hiệp

định này

Nhóm chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Giảng viên bộ môn,

Th.S Phạm Hồ Hà Trâm, người đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý giá trong suốt thời gian học vừa qua Nhờ vào những bài giảng của cô, chúng em không chỉ lĩnh hội được thêm nhiều kiến thức mới mà còn học hỏi tỉnh thần làm việc hiệu quả và nghiêm túc Đây thật sự là nền tảng quan trọng cho chặng đường học tập và công việc trong tương lai

Mặc dù đã nỗ lực hết mình trong quá trình tìm hiểu và thực hiện, nhưng với sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm, chắc chắn bài báo cáo này khó tránh khỏi những thiếu sót Chúng em mong cô đóng góp ý kiến để giúp bài báo cáo được hoàn thiện hơn

Trân trọng!

Trang 4

Đến ngảy 01/01/2010, Hiệp định ACFTA chính thức có hiệu lực tạo thành một trong những khu vực thương mại tự đo lớn trên thé giới Theo quy mô về thị trường

tiêu dùng, ACFTA là FTA lớn nhất trên thé giới

1.2 Các mốc thời gian ký kết hiệp định (trình bày ngắn gọn)

01/11/2002: ASEAN và Trung Quốc ký Hiệp định Khung về Hợp tác kinh tế toàn

điện tại Campuchia

29/11/2004: ASEAN và Trung Quốc ký kết Hiệp định Thương mại Hàng hóa và

được điều chỉnh hai lần vào năm 2006 và 2010

Trang 5

14/01/2007: Hai bên ký Hiệp định Thương mại Dịch vụ với mục đích tự do hóa và loại bỏ đáng kê các biện pháp phân biệt đối xử liên quan đến thương mại dịch vụ gitra cac bén

08/2009: Hiệp định Đầu tư đã được ký kết

22/11/2015: ASEAN va Trung Quốc ký Nghị định thư sửa đổi ACFTA, có hiệu lực vào tháng 5/2016

HI Chức năng, mục tiêu của hiệp định

2.1 Chức năng của ACFTA

Giảm và loại bỏ thuế quan: ACETA hoạt động để giảm thuế suất theo lộ trình được đồng thuận, tiến tới loại bỏ hoản toàn thuế quan với phần lớn các loại hàng hóa trao

đôi giữa ASEAN va Trung Quốc Chức năng nảy sẽ giúp doanh nghiệp trong khu

vực giảm các chỉ phí về sản xuất, từ đó làm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Bên cạnh đó, ACFTA cũng có các quy định cụ thể về giảm cũng như xóa bỏ thuế quan cho các sản phẩm từ các quốc gia thành viên Các dòng thuế thông thường và nhạy cảm đều có lộ trình giảm thuế khác nhau nhằm cân bằng oIữa lợi ích thương mại và việc bảo vệ các ngành công nghiệp nội dia trong các nước thành viên

Tự do hóa thwong mai dich vu: ACFTA day mạnh tự do hóa trong lĩnh vực dịch

vụ, loại bỏ các hạn chế và sự phân biệt đối xử đối với nhà cung cấp dịch vụ từ các nước thành viên trong khu vực Các lĩnh vực dịch vụ như tài chính, giáo duc, du lịch, và viễn thông sẽ dần được tự do hóa, cho phép các nhà cung cấp từ ASEAN

và Trung Quốc tiếp cận dễ dàng hơn vào các thị trường của nhau Điều nảy sẽ giúp

mở rộng và phát triển các lĩnh vực địch vụ trong khu vực

Thiết lập cơ chế đêm tư cởi mở và cạnh tranh: ACFTA cam kết tạo ra môi trường đầu tư minh bạch, và bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư gitta ASEAN va Trung Quốc Các điều khoản về bảo vệ đầu tư sẽ đảm bảo rằng các nhà đầu tư được đối

xử công bằng, có cơ chế bảo vệ tài sản trước các rủi ro như quốc hữu hóa hoặc tịch thu tài sản, và được bồi thường trong trường hợp xảy ra thiệt hại Điều này giúp tạo niềm tin cho các nhà đầu tư trong khu vực khi tham gia vảo thị trường

- Ap dụng các ứng xứ đặc biệt và linh hoạt cho cac thanh vién moi cua ASEAN: Cac quốc gia thành viên mới của ASEAN như Campuchia, Lào, Myanmar, và Việt

2

Trang 6

Nam sẽ được hưởng các điều khoản linh hoạt và ưu đãi đặc biệt trong quá trinh thực hiện ACFTA Sự linh hoạt này nhằm hỗ trợ các quốc gia moi noi phat trién co

so ha tang gitp nang cao nang lye canh tranh, qua do thu hep khoang cach phat triển với các thành viên khác trong khu vực

Đơn giản hóa thủ tục hải quan và thiết lập các thỏa thuận công nhận lẫn nhau: ACFTA thúc đây đơn giản hóa các thủ tục hải quan để giảm thiếu thời gian và chi phí cho doanh nghiệp khi tham gia thị trường Thỏa thuận công nhận lẫn nhau cho phép sản phâm đã được kiểm định ở một quốc gia thanh vién sẽ được công nhận ở các nước thành viên khác mà không cần kiểm tra lại, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đễ dàng tiếp cận thị trường chung của ASEAN và Trung Quốc

- Mo réng hop tác kinh tế trong các lĩnh vực khác: Bên cạnh thương mại và đầu tư, ACFTA còn mớ rộng hợp tác kinh tế sang các lĩnh vực khác như khoa học công nghệ, năng lượng tái tạo và phát triển bền vững Các dự án chung trong các lĩnh

vực này sẽ được thiết lập để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và nâng cao năng lực công nghệ của các nước thành viên trong khu vực

Thiết lập cơ chế giám sát và thực thì hiệu quả: Đề đảm bảo rằng các cam kết trong

ACFTA được tuân thủ, hiệp định này thiết lập các cơ chế giam sát nhằm xứ lý các tranh chấp hoặc bất đồng trong quá trình thực hiện Các cơ chế nảy bao gồm các biện pháp đánh giá định kỳ, đàm phán bổ sung và các quy trình giải quyết tranh chấp thương mại Điều này giúp duy trì tính công bằng và hiệu quả trong việc hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc

Thúc đây sự liên kết chuỗi cung ứng: Một chức năng quan trọng của ACFTA là

thúc đấy sự liên kết trong chuỗi cung ứng của khu vực, giúp các doanh nghiệp

ASEAN va Trung Quốc có thê hợp tác trong việc sản xuất và phân phối Việc liên kết chuỗi cung ứng cũng giúp tận dụng lợi thế so sánh của các quốc gia trong khu vực, như nguyên liệu hay nhân công rẻ từ một nước và công nghệ cao từ một nước

khác

2.2 Mục tiêu của ACFTA

Tăng cường hợp tác và mở rộng kinh tế, thương mại, và đâu te: ACFTA hướng tới việc thúc đây hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc, giúp các quốc gia trone khu vực cùng phát triển thị trường chung, từ đó mở rộng nền tảng kinh tế

3

Trang 7

cho toàn khu vực Điều này bao gồm cả mở rộng thương mại hàng hóa, dịch vụ và tạo điều kiện cho dòng vốn đầu tư chảy qua biên gidi một cách hiệu quả

Xúc tiễn thương mại tự do trong hàng hóa, dich vu va vốn: Mục tiêu hàng đầu của ACFTA là hình thành một khu vực thương mại tự do để tạo điều kiện cho hàng hóa, dịch vụ lưu chuyển dễ dàng hơn giữa các nước ASEAN và Trung Quốc Việc này dẫn đến việc cắt giảm hoặc loại bó thuế quan giúp hàng hóa, dịch vụ có thể lưu thông để dàng và không chịu sự phân biệt đối xử giữa các thành viên trong khu vực Đồng thời, tạo ra các cơ chế đầu tư thông thoáng, rõ ràng giữa các thành viên tham gia ACFTA

Phát triển hợp tác kinh tế trong các lĩnh vực mới: ACETA hướng tới việc khai thác

tiềm năng trong các lĩnh vực kinh tế mới như công nghệ thông tin, năng lượng sạch, và các ngành công nghiệp sáng tạo Các sáng kiến hợp tác trong các lĩnh vực mới này giúp ASEAN và Trung Quốc cùng phát triển các ngành công nghiệp hiện dai va tang cường tính cạnh tranh của khu vực trong bối cảnh toàn cầu hóa

Thúc đây hội nhập kinh tế khu vực: ACFTA giúp tạo điều kiện cho hội nhập kinh

tế khu vực ASEAN diễn ra một cách hiệu quả hơn, tạo ra môi trường thuận lợi cho các quốc gia thành viên trong việc gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu Điều này hỗ trợ các quốc gia ASEAN đang phát triển, như Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam, thu hẹp khoảng cách về kinh tế với các nước khác trong khu vực và các nước ngoài khu vực, qua đó tạo nền tảng phát triển bền vững và ôn định hơn cho cả khu

vực

Thu Init dau tư và nhân tài: ACFTA giúp khu vực ASEAN và Trung Quốc trở nên hấp dẫn hơn đối với vốn đầu tư quốc tế và nguồn nhân lực chất lượng cao Với các cam kết giảm thuế, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư và mở cửa thị trường dịch vụ, khu vực này trở thành điểm đến tiềm năng cho các nhà đầu tư trên thế giới, từ đó thúc đây tăng trưởng kinh tế và phát triên công nghệ cho các quốc gia thành viên

Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược: ACFTA là nền tảng để ASEAN và Trung Quốc củng cố quan hệ đối tác chiến lược Mục tiêu là duy trì hòa bình, ổn định và

hợp tác phát triển, không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mả còn trong các lĩnh vực an

ninh và chính trị

Trang 8

HI Nội dung các cam kết chnh trong hiệp định và những cam kết mang tính ưu dãi mà Việt Nam được hưởng

3.1 Cam kết về thuế quan:

- _ Trung Quốc cam kết cắt giảm thuế quan dành cho Việt Nam:

Trung Quốc cam kết xóa bỏ thuế quan đối với 95% số dòng thuế vào năm 201 l

Số dòng thuế nhạy cảm còn lại, Trung Quốc cam kết cắt giảm về 5% đến 50% vào

cuối lộ trình là năm 2018

Đến năm 2015, Trung Quốc có 7845 dòng thuế cắt giảm về 0%, chiếm tỷ lệ 95,35% tông số dòng thuế và chiếm 91,59% tổng kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam Thuế suất trung bình của biểu thuế Trung Quốc đành cho ASEAN giai đoạn 2015-

2017 là 0,73%/măm và năm 2018 là 0,56%/nam

Một số mặt hàng Trung Quốc còn duy trì thuế suất gồm ngũ cốc và các sản phẩm từ ngũ cốc; cả phê, chè, gia vị; xăng dầu; phân bón các loại; nhựa nguyên liệu; vải may mặc; nguyên liệu dệt may, da giày; động cơ, máy móc thiết bị; ô tô, động cơ,

bộ phận phụ tủng của ô tô; đồ nội thất

= Việt Nam được hưởng nhiều cam kết ưu đãi quan trọng từ Hiệp định ACFTA, đặc biệt trong lĩnh vực thuế quan Điều này giúp Việt Nam tiếp cận thị trường Trung Quốc với mức thuế suất trung bình rất thấp Các dòng thuê được xóa bỏ tập trung vào nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như nông sản, thủy sản, dệt may, da giày, và

linh kiện điện tử, tạo cơ hội lớn để mở rộng thị trường xuất khâu

- Việt Nam cam kết loại bỏ thuế nhập khẩu đối với hàng hóa Trung Quốc như sau: Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan của 90% số đòng thuế trong vòng 10 năm,

linh hoạt đến lộ trình cuối cùng vào năm 2018 Số dòng thuế còn lại Việt Nam cam kết cắt piảm về từ 5% đến 50% vào cuối lộ trình là năm 2020

Từ 1/1/2015, Việt Nam cắt giảm thêm 3691 dòng thuế xuống 0% so với năm

2014 (nâng số dòng thuế cắt giảm về 0% là 7983 dòng, chiếm 84,11% tông biểu), tập

trung vào các nhóm mặt hàng: chất đéo & chất đéo nguyên liệu, đồ nội thất & các sản

phẩm từ gỗ, máy móc thiết bị, linh kiện phụ tùng, máy vi tính và các sản phâm linh

kiện điện tử, vải may mặc, nguyên phụ liệu dệt may, da giầy, sản phâm dệt may, và |

số sản phẩm sắt thép Thuế suất 2016, 2017 giữ nguyên so với năm 2015

Trang 9

Tir 1/1/2018, c6 thém 588 dong thuế cắt giảm xuống 0% nâng số dòng thuế cắt giảm về 0% lên 8571 dòng, chiếm 90,3% tông biểu, gồm một số mặt hàng chế phâm từ thịt, chế phẩm từ rau quả, ngũ cốc, động cơ điện, hàng gia dụng, hóa chất, linh kiện phụ tùng ô tô, vật liệu xây dựng, nhựa, cao su, giấy

Đến năm 2020, có khoảng 475 dòng thuế nhạy cảm được cắt giảm xuống 5% gồm các sản phẩm sắt thép, cáp điện, sản phẩm điện gia dụng; các sản phẩm cao su, gốm sứ, giấy, xi măng, nhựa và các sản phẩm công nghiệp khác; các chế phẩm nông

nghiệp đã qua chế biến; một số dòng xe tải và xe chuyên dụng

Những đòng duy trì thuế suất cao hoặc không cam kết cắt giảm thuế quan gồm

456 dòng thuế, gồm: trứng gia cầm, đường, thuốc lá, động cơ, phương tiện vận tải (ô

tô, xe máy trừ xe tải 6-10 tan), xang dau, sat thép, vật liệu xây dựng, một số mặt hàng liên quan đến an ninh quốc phòng

3.2 Cam kết về Quy tắc và Thủ tục xuất xứ

Hàng hóa được coi là có xuất xứ ACF1A nếu hàng hóa có xuất xứ thuần hoặc được sản xuất toàn bộ trong khu vực AC 1, hoặc hàng hóa đáp ứng được một trong hai trường hợp sau:

-Hàng hóa đáp ứng tiêu chí xuất xứ chưng: Hàm lượng giá trị khu vực (RVC) tôi thiểu 40%

-Hàng hóa có quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng: một sô hàng hóa không áp dụng tiêu chí

xuất xứ chung mà có quy tắc cụ thê áp dụng cho hàng hóa đó được quy định trong Danh mục Quy tắc xuất xứ cụ thể mặt hàng

Giấy chứng nhận xuất xứ ACFTA là C/O mẫu E bản giấy C/O lỗi có thể được

sửa trực tiếp trên mặt C/O chứ không cấp lại C/O mới C/O có thể cấp trước , trong hoặc sau (không quá 1 năm) thời điểm xuất khâu của hàng hóa ACFTA không có điều

khoản về Tự chứng nhận xuất xứ

Thực thì của Việt Nam:

- _ Thuế nhập khâu ưu đãi theo ACFTA mà Việt Nam áp dụng đối với hàng hóa Trung

Quốc hiện quy định tại Nghị định số 153/2017/NĐ-CP ngày 27/12/2017 ban hành Biểu thuế nhập khâu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam đề thực hiện Hiệp định ACFTA

giai đoạn 2018-2022

Trang 10

- Cac quy dinh vé quy tac xuat xứ hàng hóa theo ACFTA và quy trình chứng nhận xuất xứ được quy định tại Thông tư số 36/2010/TT-BCT ngảy 15/11/2010 của Bộ Công Thương về quy tắc xuất xứ và thủ tục chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa theo

Hiệp định ACFTA, và Thông tư số 21/2014/TT-BCT ngày 25/6/2014 về việc sửa

đổi, bổ sung Quy tắc cụ thể mặt hàng ban hành kèm theo Thông tư số 36/201/TT-

BCT

= Quy tắc xuất xứ của ACFTA giúp doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng đáp ứng tiêu chí

xuất xứ và tận dụng ưu đãi Điều này không chỉ thúc đấy tăng trưởng xuất khẩu mà

còn khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào chuỗi cung ứng trong nước để tôi đa

hóa lợi ích từ ACETA

3.3 Cam kết trong lĩnh vực thương mại hàng hóa

Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN-Trung Quốc được ky kết ngày 29/11/2004 tai Lao, va Biên bản ghi nhớ giữa Việt Nam-Trung Quốc ký ngày 18/7/2005 tại Trung Quốc Theo đó, việc cắt giảm và tự do hóa thuế quan của Việt Nam trong ACFIA được chia thành 3 danh mục hàng hoá Thu hoạch sớm, thông thường và nhạy cảm, cụ thể như sau:

Chương trình thu hoạch sớm (EHP): gồm hầu hết các mặt hàng nông sản và thuỷ sản từ Chương 1-8 cua Biểu thuế nhập khâu Các mặt hàng hiện đã được thực

hiện giảm thuế từ năm 2004 và xoá bỏ thuế vào 2008 theo lộ trình sau:

Bang 1: Lộ trình giảm thuế của Danh trục EHP

Neuon: Hiép dinh Khung ASEAN-Trung Quốc

= Chương trình Thu hoạch Sớm (EHP) trong khuôn khổ ACFTA mang lại nhiều lợi

ích đáng kể cho Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực nông sản và thủy sản Chương trinh nay cho phép các mặt hàng thuộc các chương từ I-§ của Biểu thuế nhập khẩu, bao gồm phần lớn nông sản và thủy sản, được giảm thuế sớm từ năm 2004 và hoàn tất xóa

bỏ thuế quan vào năm 2008, sớm hơn so với các danh mục khác Việt Nam đã tận

7

Ngày đăng: 03/01/2025, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN