$4: bài toánvà thuật toán(Tiết 1) Ngy son :Ngy thỏng nm 2008 Ngy dy : Ngy thỏng nm 2008 Ngi son: Nguyn Th Nhung A Giỏo viờn hng dn: Ngô Thị Tú Quyên I.Mục đích yêu cầu Hiểu đúng khái niệm bàitoán trong tin học. Biết xác định Input và Output của bài toán. II.Nội dung bài mới 1.ổn định lớp(1p) Lớp trởng báo cáo sĩ số: Vắng học sinh sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ(15p) Câu1: Em hãy vẽ sơ đồ cấu trúc tổng quan của máy tính? Theo em thì hoạt động của máy tính thực chất là gì? Em hiểu thế nào là lệnh và chơng trình trong máy tính? Câu hỏi thêm: em có nhận xét gì về ý kiến nói rằngMáy tính có thể không có bàn phím nhập dữ liệu? Trả lời (vẽ sơ đồ)(7d) Sơ đồ cấu trúc máy tính. Sơ đồ cấu trúc máy tính - Hoạt động của máy tính thực chất là việc thực hiện các lệnh. Mỗi lệnh thể hiện một thao tác xử lý dữ liệu. Chơng trình là một dãy tuần tự các lệnh chỉ dẫn cho máy tính biết điều cần làm . (1d) - Theo em thì ý kiến đó cha đợc rõ ràng vì tuỳ từng loại máy tính chứ không phải máy tính nói chung đều nh vậy. Có loại máy tính bỏ túi(cầm tay) không có bàn phím. Khi đó có thể nhập dữ Bộ nhớ ngoài Bộ xử lý trung tâm Bộ điểu khiển Bộ số học/lôgic Bộ nhớ trong Thiết bị ra Thiết bị vào liệu bằng bút nhập dữ liệu trên màn hình tinh thể lỏng hoặc trỏ vào bàn phím ảo(gồm các kí tự hiện trên màn hình cảm ứng) nh máy tính bỏ túi Cassio BE-300 và iPAQ, không có bàn phím, có bút nhập dữ liệu.(1d) 3.Nội dung bài mới Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh. Thời gian 1.Khái niệm bàitoán -Trong tin học, ta có thể quan niệm bàitoán là một việc nào đó ta muốn máy tính thực hiện. GV: Trên thực tế chúng ta đã đ- ợc làm quen với bài toán trong toán học. Chúng ta giải bàitoán đó trên giấy bút,vậy bài toán trong tin học có khác gì với bàitoán thông thờng trong toán học mà chúng ta đã đợc tiếp xúc hay không chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu khái niệm bàitoán trong lĩnh vực tin học GV: Chúng ta đã đợc tiếp xúc với máy tính vậy một em hãy cho cô biết khi em mở máy tính lên thì em thờng làm công việc gì? HS: Em thờng chơi game, soạn thảo văn bản 5p -Khi dùng máy tính giải bài toán, ta cần quan tâm hai yếu tố: +Đa vào máy thông tin gì(Input) +Cần lấy ra thông tin gì (Output) Ví dụ 1: Bàitoán tìm ớc chung lớn nhất của hai số nguyên dơng. +Input: Hai số nguyên dơng M và N; GV: Nh chúng ta đã biết ở bài học trớc máy tính là thiết bị giúp con ngời xử lý thông tin, do đó khi dùng máy tính để làm một việc nào đó, nh viết ra màn hình dòng chữ Trờng Đại Học S Phạm Thái Nguyên, hay giải phơng trình bậc hai, hay quản lý cán bộ của cơ quan Những công việc nh trên trong tin học đợc gọi là những bàitoán GV:Một em hãy cho biết khi ta giải bàitoán học thông thờng trên giấy bút thì ta cần quan tâm đến yếu tố gì của bài toán? HS: Ta cần quan tâm đến giả thiết bàitoán cho những yếu tố nào? Và yêu cầu bàitoán đặt ra ? GV: Tơng tự khi dùng máy tính giải bài toán, ta cần quan tâm đến hai yếu tố : Input(đa vào máy tính thông tin gì) và Output(cần lấy ra thông tin gì), mối quan hệ giữa Input và Output. 2p 18p +Output: ớc chung lớn nhất của M và N. Ví dụ 2: Bàitoán tìm nghiệm của phơng trình bậc hai ax 2 +bx+c=0(a#0) +Input: Các số thực a, b, c(a#0) +Output: Đa ra nghiệm của phơng trình bậc hai và kết luận. Ví dụ 3: Bàitoán kiểm tra tính nguyên tố. +Input: Số nguyên dơng N +Output: N là số nguyên tố hoặc N không là số nguyên tố. Ví dụ 4: Bàitoán xếp loại học tập của một lớp. +Input: Bảng điểm của học sinh của một lớp. +Output: Bảng điểm xếp loại học lực. Ví dụ 5: Cho ba cạnh a, b, c của tam giác ABC, tính diện tích S của tam giác đó. GV: Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta sẽ đi tìm hiểu một số ví dụ sau đây. GV: Đa ra các ví dụ về bài toánvà yêu cầu học sinh xác định Input và Output của bài toán. HS: Xác định Input và Output của các ví dụ. +Input: Ba cạnh a, b, c; +Output: Diện tích S của tam giác Ví dụ 6: Cho điểm I(x,y) trên mặt phẳng toạ độ và số thực R. Vẽ trên màn hình đờng tròn tâm I, bán kính R. +Input: x, y, R +Output: Đờng tròn tâm I, bán kính R. =>Kết luận các bàitoán đều đợc cấu tạo bởi 2 thành phần cơ bản +Input: Các thông tin đã có +Output: Các thông tin cần tìm t Input. GV: Yêu cầu hs tự lấy ví dụ về bàitoánvà xác định Input và Output của bàitoán HS: Lấy ví dụ về bài toán. GV: Nhận xét câu trả lời của hs. GV: Sau khi giới thiệu ví dụ cho học sinh giáo viên nhấn mạnh với học sinh rằng. Qua ví dụ trên ta thấy các bàitoán đợc cấu tạo bởi hai thành phần cơ bản: + Input : Các thông tin đã có +Output: Các thông tin cần tìm từ Input. 1p IV Củng cố(2p) Bàitoán thực chất là công việc mà bạn muốn máy tính thực hiện. Muốn giải một bàitoán trớc hết phải xác định đợc Input và Output Input: Thông tin đa vào máy tính. Output: Thông tin muốn lấy ra từ máy tính. V Bài tập về nhà(1p) Học bài cũ và trả lời câu hôi 1 SGK(t44) Chuẩn bị bài mới mục 2 SGK Nhận xét của giáo viên hớng dẫn