Chương 3: Đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tài chính của Công ty Petrolimex: Thực trạng quản lý rủi ro tại Petrolimex, phân tích các nhân tế ảnh hưởng và hoạt động đến quản tr
Trang 1KHOA THƯƠNG MẠI & DU LICH
BAO CAO GIUA KY:
QUAN TRI RUI RO
Trang 21 | Nguyễn Thị Tú | 211156 | Lên dàn ý, phân chia công | 100%
Ngọc (NT) 31 việc, nội dung, sửa bài 2_ |Phạm Thị Đoan | 211185 | Nội dung, thuyết trình 100%
3 | Đào Quốc Đạt | 211037 | Nội dung, chỉnh sửa bài 100%
11
4_ | Nguyễn Tường | 211072 | Ndi dung, slide powerpoint, | 100%
Duy 11 thuyét trinh
5 | VG Hoang Khdi | 211132 | Ndi dung, slide powerpoint | 100%
Trang 3Mục Lục
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH 1
1.1 Khái niệm rủi ro tài chính nnnnn nh nh Hye 1 1.1.1 Phân loại rủi ro tài chính Q che 1 1.1.2 Nguyên nhân và ảnh hưởng của rủi ro tài chính 1 1.1.2.1 Nguyên nhân của rủi ro tài chính 1 1.1.2.2 Ảnh hưởng của rủi ro tài chính cccccccse: 2 1.2 Các phương pháp quản trị rủi ro tài chính 2 1.2.1 Tránh né rủỦi FO Tnhh He tre 2 1.2.2 Giảm thiểu rủi rO L Q S cn SH ng ra 3 1.2.3 Chuyển giao rủi rO LG SH Sn Hs ng He 3 1.2.Ớ Giữ lại rủi rO - L1 2.112 v 1S HH SH SH HH TH Hà nệu 3 1.2.5 Lựa chọn phương pháp quản trị rủi ro phù hợp 4 1.3 Vai trò của rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp 4 1.3.1 Tác động tích CỰC: TQ SH nn nen kg 4 1.3.2 Tác động tiêu CỰC: Lee He nhe 4
CHƯƠNG 2: HOAT ĐỘNG DOANH NGHIỆP CTY PETROLIMEX 5
2.1 giới thiệu Petrolimex Le nh kh nhe 5
PHẦN 3: THỰC TRẠNG QUAN LY RUI RO TAI CHiNH CUA CONG TY
TNHH BE TÔNG VÀ XÂY LÁP - PETROLIMEX 9
3.1 Thực trạng quản lý rủi ro tại Petrolimex : 9 3.1.1 Quy trình xử lý rủi rO -c- nhi nrre 9 3.1.2 Các rủi ro về tài chính của công ty 10 3.1.2.1 Rủi ro tín dụng nh nhe 10 3.1.2.2 Rủi ro tỷ giá cc cọ nh nh nh neo 10 3.1.2.3 Rủi ro do biến động giá xăng dầu: 10
Trang 43.1.3 Báo cáo về quản trị rủi ro c chi 11 3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tài chính của Công ty TNHH Petrolimex nhe 12 3.2.1 Các nhân tố bên ngoài .( nh nhe heo 12 3.2.2 Các nhân tố bên trong L c0 cà nh nhe 14 3.3 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tài chính của Công ty TNHH
3.3.1 Các kết quả đạt được - chen neo 15 3.3.2 Các bước quản trị rủi rO ch nhi 15 3.3.2.1 Nhận diện rủi ro tài chính - ch nhớ 15 3.3.2.2 Hoạt động đo lường rủi ro tài chính 16 3.3.2.3 Hoạt động đánh giá rủi ro tài chính 16
3.3.2.Ớ Đối với hoạt động kiểm soát rủi ro tài chính 16
3.3.3 Hạn chế và nguyên nhân - L con nhe 17
CHƯƠNG Ớ: GIẢI PHÁP 0 nhe 18
Ớ.1 Giải pháp đề xuất - L2 0 2n Hn SH Ha 18 Ớ.2 Kiến nghị với doanh nghiệp - 2.0 2c ccŸccccee: 19 Ớ.3 Bài học cho doanh nghiệp 0 2S Sen sseh he 20
Trang 5MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trang 6CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Mức độ kiểm soát rủi ro?
Tác động đến kết quả kinh doanh?
Mức độ ảnh hưởng của từng loại rủi ro tài chính đối với Công ty Petrolimex là gì?
Công ty Petrolimex đã áp dụng những phương pháp và công cụ quản trị rủi ro tài chính nào?
Đề xuất những giải pháp cụ thể nào để nâng cao hiệu quả quản trị
rủi ro tài chính cho Công ty Petrolimex?
Trang 7ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu chính: Hoạt động quản trị rủi ro tài chính của Công ty Petrolimex
Đối tượng nghiên cứu ổ sung:a
n_ Các loại rủi ro tài chính mà Petrolimex đang đối mặt
n Hệ thống quản trị rủi ro tài chính của Petrolimex
n Các phương pháp và công cụ quản trị rủi ro tài chính được áp
dụng tại Petrolimex
2 Phạm vi nghiên cứu:
Thời gian:aGiai đoạn nghiên cứu: 2018 - 2023
Trang 8PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp nghiên cứu tổng hợp:
Thu thập và phân tích tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài, bao gồm:a Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của Công ty Petrolimex
Nghiên cứu khoa học về quản trị rủi ro tài chính
Tài liệu của các tổ chức quốc tế về quản trị rủi ro
2 Phương pháp nghiên cứu phân tích:
Phân tích các loại rủi ro tài chính mà Petrolimex đang đối mặt
Đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tài chính của Petrolimex
Xác định điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động quản trị rủi ro tài
chính của Petrolimex
Trang 9BỐ CỤC TIỂU LUẬN
Chương 1: Tổng quan về quản trị rủi ro tài chính: Khái niệm quản trị rủi ro tài chính, phân loại rủi ro tài chính và các nguyên nhân, ảnh hưởng của rủi ro tài chính Qua đó, phương pháp và công cụ quản trị rủi ro tài chính
Chương 2: Hoạt động doanh nghiệp Petrolimex: Giới thiệu Petrolimex thực trạng hoạt động kết quả hoạt động kinh doanh va những thách thức của doanh doanh nghiệp
Chương 3: Đánh giá hiệu quả hoạt động quản trị rủi ro tài chính của Công ty Petrolimex: Thực trạng quản lý rủi ro tại Petrolimex, phân tích các nhân tế ảnh hưởng và hoạt động đến quản trị RRTC của Công ty TNHH Petrolimex.a
Chương Ớ: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tài chính cho Công ty Petrolimex: Hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tài chính về
kiểm soát rủi ro tín dụng, kiểm soát rủi ro tỷ giá kiểm soát rủi ro
xăng dầu
Trang 10CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH
1.1 Khái niệm rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính là sự phân biệt giữa giá trị kỳ vọng và giá trị thực tế,
phản ánh sự biến động của lợi nhuận ròng Rủi ro tài chính được các
nhà môi giới dùng để đánh giá sự phát triển của một công ty hay
doanh nghiệp Vì nó có thể đánh giá khả năng dòng tiền của công ty
có đủ hay không để đáp ứng các mục tiêu, nghĩa vụ công ty Một số
rủi ro phổ biến như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro tài sản
đảm bảo, rủi ro đầu tư nước ngoài, rủi ro tiền tệ, rủi ro vốn chủ sở
hữu, a
1.1.1 Phân loại rủi ro tài chính
Rủi ro thị trường: Là những thay đổi về giá trong thị trường Ngoài ra,
những thay đổi về chính sách kinh tế, yếu tổ chính trị, hoạt động của
công ty cũng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi tức đầu tư
Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng là một thuật ngữ chỉ rủi ro mà người
cho vay có thể phải gánh chịu nếu người đi vay không đáp ứng đầy
đủ các nghĩa vụ thanh toán của mình Đặc biệt là trong trường hợp
vỡ nợ, không thanh toán hoặc phá sản
Rủi ro thanh khoản: Rủi ro thanh khoản phát sinh khi nguồn vốn và
tài sản chưa thể chuyển đổi thành tiền mặta với chi phi hợp lý một
cách nhanh chóng Việc thanh khoản chậm trễ dẫn đến hạn chế khả
năng thanh toán của doanh nghiệp, gây ra nhiều rủi ro, thậm chí
phá sản
Rủi ro pháp lý: Liên quan đến những tổn thất có thể xảy ra nếu nhà
đầu tư không tuân thủ luật pháp hoặc quy định trong phạm vi quyền
hạn của họ Ví dụ: giao dịch tham nhũng, nội gián, a
Rủi ro lãi suất: Đây là rủi ro do biến động bất lợi của lãi suất trên thị
trường chứng khoán, công cụ tài chính sinh lãi và công cụ phái sinh
Rủi ro này thường phát sinh từ các khoản vay ngân hàng
Rủi ro khác: Ngoài ra, nhà đầu tư còn phải chịu một số rủi ro liên
quan đến biến động tỷ giá hối đoái, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt
động xuất nhập khẩu hàng hóa tại thời điểm giao dịch Trong đó có
rủi ro từ hệ thống kiểm soát tài chính yếu kém và rủi ro liên quan
đến hệ thống báo cáo - kiểm toán
1.1.2 Nguyên nhân và ảnh hướng của rủi ro tài chính
1.1.2.1 Nguyên nhân của rủi ro tài chính
Các yếu tố bên ngoài:
Biến động thị trường:
Trang 11n Biến động lãi suất: Ảnh hưởng đến chi phí vay vốn và lợi nhuận
của doanh nghiệp
n Biến động tỷ giá hối đoái: Gây ra rủi ro cho các doanh nghiệp
hoạt động xuất nhập khẩu -
n Biến động giá cả hàng hóa: Ảnh hưởng đến giá vốn và lợi
nhuận của doanh nghiệp -
n Biến động thị trường chứng khoán: Ảnh hưởng đến giá trị tài
sản đầu tư của doanh nghiệp và nhà đầu tư
Quyết định của nhà đẦi tư:
n Khả năng gánh vác nợ: Ảnh hưởng đến khả năng thanh toán
các khoản nợ của doanh nghiệp
n Kiểm soát dòng tiền: Ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhụ
cầu vốn hoạt động của doanh nghiệp
Yếu tố bên trong:
Quyết định tài chính của doanh nghiệp:
n Cấu trúc vốn: Sử dụng quá nhiều vốn vay có thể dẫn đến rủi ro
Hoạt động kinh doanh:
n Hiệu quả hoạt động: Hoạt động kinh doanh kém hiệu quả có
thể dẫn đến giảm lợi nhuận và tăng rủi ro tài chính
n Hệ thống quản trị rủi ro: Hệ thống quản trị rủi ro yếu kém có
thể dẫn đến việc không xác định và kiểm soát rủi ro hiệu quả
1.1.2.2 Ảnh hưởng của rủi ro tài chính
Tác động đến tỷ suất lợi nhuận ngắn hạn và dài hạn, làm giảm giá trị
tài sản và ngăn cản dòng tiền đủ mạnh để duy trì hoạt động kinh
doanh
Ảnh hưởng đến vị thế của nhà đầu tư và thương hiệu của công ty
Đối mặt với rủi ro tài chính pháp lý có thể làm xói mòn khả năng trả
nợ của bạn, xói mòn uy tín và gây khó khăn cho việc phê duyệt các
dự án tài chính sau này
Nếu không có kế hoạch quản trị rủi ro hiệu quả trước những trường
hợp bất lợi, các doanh nghiệp có thể đứng trước nguy cơ phá sản
1.2 Các phương pháp quản trị rủi ro tài chính
1.2.1 Tránh né rủi ro
Trang 12Phương pháp này tập trung vào việc hạn chế hoặc loại bỏ các hoạt
động tiềm ẩn rủi ro Một số cách thức để thực hiện phương pháp này
bao gồm:
n Tập trung vào các hoạt động ít rủi ro hơn: Doanh nghiệp có thể
lựa chọn tập trung vào các sản phẩm, dịch vụ hoặc thị trường
có mức độ rủi ro thấp hơn
n Thực hiện các biện pháp phòng ngừa: Doanh nghiệp có thể áp
dụng các biện pháp để giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro, ví dụ
như tăng cường kiểm soát chất lượng, thực hiện bảo trì định kỳ,
VV
o Rút khỏi các hoạt động rủi ro cao: Doanh nghiệp có thể cân
nhắc việc rút khỏi các thị trường hoặc lĩnh vực kinh doanh có
mức độ rủi ro quá cao
Phương pháp này giúp giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro và tổn thất
tài chính, cách thực hiện tương đối đơn giản và dễ dàng Tuy nhiên,
phương pháp tránh né rủi ro có thể hạn chế cơ hội phát triển của
doanh nghiệp, đồng thời có thể khiến doanh nghiệp bỏ lỡ các khoản
lợi nhuận tiềm năng tức chỉ phí cơ hội bị mất đi
Một hình thức tránh né rủi ro thường thấy là thay vì đầu tư vào thị
trường chứng khoán có rủi ro cao, doanh nghiệp có thể chọn gửi tiết
kiệm ngân hàng với mức độ rủi ro thấp hơn
1.2.2 Giảm thiểu rủi ro
Phương pháp này tập trung vào việc giảm thiểu tác động của rủi ro
nếu nó xảy ra Một số cách thức để thực hiện phương pháp này bao
gồm:
Lập kế hoạch dự phòng: Doanh nghiệp có thể lập kế hoạch dự phòng
cho các tình huống rủi ro xảy ra, ví dụ như kế hoạch dự phòng cho
trường hợp hỏa hoạn, kế hoạch dự phòng cho trường hợp gián đoạn
chuỗi cung ứng, v.v
Tự bảo hiểm: Doanh nghiệp có thể tự dự phòng tài chính để bù đắp
cho các tổn thất do rủi ro gây ra
Mua bảo hiểm: Doanh nghiệp có thể mua bảo hiểm để chuyển giao
rủi ro cho bên thứ ba
Giảm thiểu rủi ro giúp giảm thiểu tác động tài chính của rủi ro, giúp
doanh nghiệp chủ động hơn trong việc đối phó với rủi ro Tuy nhiên
phương pháp này không thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro
Một trong những cách thực hiện phổ biến của phương pháp này là
doanh nghiệp có thể xây dựng hệ thống phòng cháy chữa cháy để
giảm thiểu rủi ro hỏa hoạn, mua bảo hiểm cho các tài sản quan
trọng Hoặc là, doanh nghiệp có thể đa dạng hóa hoạt động kinh
Trang 13doanh để giảm thiểu rủi ro do phụ thuộc vào một thị trường hay sản
phẩm duy nhất
1.2.3 Chuyển giao rủi ro
Phương pháp này tập trung vào việc chuyển giao rủi ro cho bên thứ
ba Cách thức phổ biến nhất để thực hiện phương pháp này là mua
bảo hiểm
Phương pháp chuyển giao rủi ro giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro
và tổn thất tài chính, đồng thời giúp doanh nghiệp tập trung vào các
hoạt động kinh doanh cốt lõi Tuy nhiên phương pháp này không chỉ
tốn kém chi phí mà còn phải lựa chọn công ty bảo hiểm uy tín để
đảm bảo được bồi thường khi rủi ro xảy ra
Một trường hợp phổ biến là doanh nghiệp có thể thuê ngoài một bên
thứ ba với nghiệp vụ chuyên môn khi thực hiện một số hoạt động
trong kinh doanh để giảm thiểu rủi ro bằng cách chuyển giao rủi ro
cho bên được thuê
1.2.Ớ Giữ lại rủi ro
Phương pháp này tập trung vào việc tự chấp nhận rủi ro và dự phòng
tài chính để bù đắp cho các tổn thất tiềm ẩn
Phương pháp giữ lại rủi ro giúp doanh nghiệp tiết kiệm chỉ phí, giúp
doanh nghiệp giữ toàn quyền kiểm soát rủi ro Tuy nhiên, phương
pháp này có thể dẫn đến tổn thất tài chính lớn nếu rủi ro xảy ra,
đồng thời đòi hỏi doanh nghiệp phải có năng lực tài chính mạnh
1.2.5 Lựa chọn phương pháp quản trị rủi ro phù hợp
Lựa chọn phương pháp quản trị rủi ro phù hợp phụ thuộc vào nhiều
yếu tố, doanh nghiệp nên cân nhắc kĩ các yếu tố bao gồm:
n Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp
n Khả năng tài chính của doanh nghiệp
n Mức độ chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp
Việc quản trị rủi ro là một quá trình liên tục Doanh nghiệp cần
thường xuyên theo dõi và giám sát các rủi ro để có thể điều chỉnh
các phương pháp quản trị cho phù hợp
Doanh nghiệp nên tham khảo ý kiến của chuyên gia tài chính để
được tư vấn cụ thể về các phương pháp quản trị rủi ro phù hợp
1.3 Vai trò của rủi ro tài chính đối với doanh nghiệp
1.3.1 Tác động tích cực:
Khuyến khích đổi mới: Khi đối mặt với rủi ro tài chính, doanh nghiệp
buộc phải tìm kiếm các giải pháp mới để cải thiện hiệu quả hoạt
động và tăng lợi nhuận Do đó có thể xem rủi ro tài chính là đòn bẩy
4
Trang 14kinh tế cho doanh nghiệp, buộc doanh nghiệp phải thích nghi và
phát triển Doanh nghiệp có thể áp dụng công nghệ mới để giảm chỉ
phí sản xuất, hoặc phát triển sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu thị
trường
Tăng hiệu quả: Việc quản lý rủi ro hiệu quả giúp doanh nghiệp sử
dụng vốn hiệu quả hơn, giảm thiểu lãng phí và chi phí hoạt động,
tận dụng các lợi thế đó để gia tăng đầu tư Doanh nghiệp có thể sử
dụng các công cụ tài chính để quản lý rủi ro lãi suất, giúp giảm chỉ
phí vay vốn.a
Tăng lợi nhuận: Doanh nghiệp có thể chấp nhận rủi ro tài chính để
kiếm lợi nhuận cao hơn, tận dụng tối đa chi phí cơ hội Doanh nghiệp
có thể đầu tư vào các dự án có tiềm năng lợi nhuận cao nhưng cũng
tiềm ẩn rủi ro cao
1.3.2 Tác động tiêu cực:
Rủi ro tài chính tiềm ẩn nhiều tác hại nghiêm trọng, ảnh hưởng trực
tiếp đến hoạt động kinh doanh và sự phát triển bền vững của doanh
nghiệp
Về mặt tài chính, rủi ro có thể dẫn đến tổn thất, thậm chí phá sản
do biến động giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái, hoặc do khách hàng,
đối tác không thanh toán được các khoản nợ Điều này làm suy giảm
lợi nhuận, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán và tiềm lực tài chính
của doanh nghiệp
Hơn nữa, rủi ro tài chính còn gây ra bất ổn trong hoạt động kinh
doanh, làm giảm sút hiệu quả, năng suất và khả năng cạnh tranh
Niềm tin của nhà đầu tư và khách hàng cũng bị ảnh hưởng tiêu cực,
dẫn đến khó khăn trong việc huy động vốn và thu hút khách hàng
Một vấn đề chủ quan phát sinh là doanh nghiệp có thể hạn chế cơ
hội phát triển do lo ngại rủi ro tài chính E dè trong việc mở rộng
hoạt động kinh doanh hoặc đầu tư mới khiến doanh nghiệp bỏ lỡ
những cơ hội quan trọng, từ đó có khả năng đánh mất vị thế cạnh
tranh trên thị trường
Ngoài ra, rủi ro tài chính còn bao gồm rủi ro thị trường, rủi ro tín
dụng, rủi ro thanh khoản và rủi ro hoạt động Mỗi loại rủi ro đều tiềm
ẩn những nguy cơ riêng biệt, có thể gây ra tổn thất nặng nề cho
doanh nghiệp
Ví dụ: Doanh nghiệp có thể gặp tổn thất do hệ thống thanh toán bị
lỗi Từ đó dẫn đến các vấn để như Doanh thu sụt giảm do khách
hàng không thể thanh toán thành công, chỉ phí gia tăng để sửa chữa
hệ thống, bồi thường thiệt hại, và xử lý sai sót.Không những vậy còn
làm gián đoạn hoạt động kinh doanh, ảnh hưởng đến uy tín thương
hiệu, mất niềm tin của khách hàng
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP CTY PETROLIMEX
Trang 152.1 giới thiệu Petrolimex
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (tên viết tắt là Petrolimex) được thành lập ngày 17 tháng 4 năm 1995, hiện nay được hình thành từ việc cổ phần hóa và cấu trúc lại Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam Lĩnh vực kinh doanh chính của Petrolimex là xuất nhập khẩu và kinh doanh xăng dâu, lọc - hóa dầu, đầu tư vốn vào các doanh nghiệp khác để kinh doanh các ngành nghề mà Petrolimex đang kinh doanh và các ngành nghề kinh doanh khác theo quy định của pháp luật
2.1.1 Giá trị cốt lõi
Được kết tỉnh từ công sức, tri thức của các thế hệ CBCNV-NLĐ Petrolimex trong suốt 65 năm qua cùng định hướng chiến lược phát
triển mang hơi thở của thời đại
Từ giá trị cốt lõi, thương hiệu Petrolimex sẽ luôn giữ vững được bản sắc riêng của mình, các hoạt động sản xuất - kinh doanh nhất quán
với định hướng phát triển bền vững vì lợi ích của cổ đông, đối tác,
bạn hàng và khách hàng
Đa dạng: Đề cao sự khác biệt và tính phong phú
Di sản: Tự hào là Việt Nam
Nhân bản: Lấy con người làm trung tâm trong mọi hành động Phát triển: Không ngừng đổi mới để giữ vững vị thế dẫn đầu thị trường
Trang 162.1.3 Vai trò
Petrolimex chiếm khoảng 50% thị phần nội địa, là doanh nghiệp dẫn đầu tại Việt Nam về kinh doanh xăng đầu Sản lượng xuất bán của Petrolimex luôn giữ vững mức tăng trưởng ổn định hơn 5%/năm trong 5 năm qua Petrolimex cũng là doanh nghiệp xăng dầu tiên
phong và duy nhất trên thị trường Việt Nam cung cấp các nguồn nhiên liệu sạch với tiêu chuẩn cao cấp hiện nay như dầu Diesel tiêu
chuẩn Euro 5 (DO 0,001S-V), xăng Ron 95 tiêu chuẩn Euro 4 (RON 95-IV)
Petrolimex đã làm tốt vai trò bình ổn thị trường và chia sẻ với khó khăn của người dân, doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2022 do tác động của cuộc chiến giữa Nga - Ukraine Mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng Petrolimex luôn nghiêm túc duy trì bán xăng dầu 24/7
đáp ứng kịp thời nhu cầu thiết yếu của người dân và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời bình ổn giá trong thời điểm căng
thẳng nhất, lượng xăng dầu cung ứng cho thị trường của Petrolimex chiếm tới 70-75% nhu cầu tiêu thụ của cả nước dù phải chịu thiệt thòi lớn do giá xăng dầu đầu nguồn cao hơn giá được nhà nước công
bố bán ra thị trường Điều này cho thấy Petrolimex có vai trò thiết
yếu trong thị trường xăng dầu Việt Nam.a
2.2 Thực trạng hoạt động
Petrolimex, với vị thế là công ty kinh doanh xăng dầu hàng đầu Việt Nam, đã khẳng định được sức mạnh và tầm ảnh hưởng của mình trên thị trường năng lượng Sở hữu hơn 50 công ty con và một mạng
lưới phân phối rộng khắp, Petrolimex không chỉ chiếm lĩnh hơn nửa thị phân trong nước mà còn đảm bảo nguồn cung cấp xăng dầu ổn
định cho các hoạt động kinh tế - xã hội Theo báo cáo thường niên nam 2023 cua Petrolimex, mặc dù chứng kiến sự sụt giảm lợi nhuận
do biến động giá cả thế giới, công ty vẫn ghi nhận doanh thu ấn tượng với 180.000 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 4.000 tỷ đồng Điều này phản ánh khả năng thích ứng và quản lý rủi ro tài chính của Petrolimex trong bối cảnh thị trường không ổn định
Báo cáo thường niên của Petrolimex cũng cho thấy, với ba nhà máy lọc dầu có tổng công suất lên đến 13,5 triệu tấn/năm, Petrolimex không chỉ đáp ứng được 70% nhu cầu xăng dầu trong nước mà còn hướng tới mục tiêu mở rộng sản xuất Dự án nhà máy lọc dầu Nghi Sơn, dự kiến hoàn thành vào năm 2025 với công suất 10 triệu
tấn/năm, là minh chứng cho tham vọng và chiến lược phát triển lâu dài của công ty Bên cạnh đó, việc đầu tư vào hệ thống cửa hàng
xăng dầu hiện đại và tiện ích, cùng với việc triển khai các mô hình kinh doanh mới như Petrolimex Mart và Petrolimex GO, cho thay
Petrolimex không ngừng đổi mới và cải tiến để phục vụ nhu cầu
ngày càng cao của người tiêu dùng.a