1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Slide: Khái quát luật dân sự việt nam

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Khái quát luật dân sự việt nam I. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM II. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM III. ÁP DỤNG LUẬT DÂN SỰ, ÁP DỤNG TẬP QUÁN, ÁP DỤNG TƯƠNG TỰ PHÁP LUẬT, ÁP DỤNG ÁN LỆ VÀ LẼ CÔNG BẰNG

Trang 1

Chương 1

KHÁI QUÁT VỀ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

Trang 3

I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

1 Khái niệm Luật Dân sự Việt Nam

Trang 4

Là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên cơ

sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhiệm.

Trang 5

2 Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự Việt Nam

2.1 Đối tượng điều chỉnh

Trang 6

Quan hệ về tài sản

 Quan hệ nhân thân

phát sinh giữa các chủ thể của quan hệ dân sự nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần.

Trang 8

Quan hệ nhân thân

Trang 9

Phân loại quan hệ nhân thân

9

1

2

Quan hệ nhân thân không gắn với tài sản

Quan hệ nhân thân gắn với tài sản

Trang 10

Là tổng hợp những cách thức mà Luật Dân sự

tác động lên các quan hệ tài sản quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh của nó làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi, chấm dứt phù hợp với ý chí của các chủ thể tham gia, ý chí của Nhà nước và bảo đảm lợi ích chung của xã hội.

10

2.2 Phương pháp điều chỉnh

2.2.1 Khái niệm

Trang 12

Là những tư tưởng pháp lý cơ bản định hướng cho việc xây dựng và áp dụng pháp luật dân sự, được ghi nhận trọng các văn bản pháp luật dân sự.

II CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

1 Khái niệm nguyên tắc của Luật Dân sự Việt Nam

12

Trang 13

2 Nội dung các nguyên tắc cơ bản của Luật Dân sự Việt Nam

Trang 14

Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng không được lấy bất kì lý do nào để phân biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản (khoản 1 Điều 3);

Trang 15

Cá nhân, pháp nhân được xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình trên cơ sở tự do,

tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức

xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng (khoản 2 Điều 3);

Trang 16

Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện,

chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực (khoản 3 Điều 3).

Trang 17

Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác (khoản 4 Điều 3).

Trang 18

Cá nhân, pháp nhân phải chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự (khoản 5 Điều 3)

Trang 20

Tập quán là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân sự cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong lĩnh vực dân sự.

2 Áp dụng tập quán

20

Trang 21

Là việc CQNN có thẩm quyền sẽ áp dụng QPPL đang điều chỉnh một QHDS tương tự với quan hệ có tranh chấp để giải quyết vụ việc khi quan

hệ này không có QPPL điều chỉnh trực tiếp.

2 Áp dụng tập quán

21

3 Áp dụng tương tự pháp luật 3 Áp dụng tương tự pháp luật

Trang 22

Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có HLPL của Tòa án

về một vụ việc cụ thể được HĐTP TANDTC cao lựa chọn và được Chánh án TANDTC công bố là án lệ để các Tòa án nghiên cứu,

áp dụng trong xét xử

(Điều 1, Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18/6/2019).

2 Áp dụng tập quán

22

3 Áp dụng tương tự pháp luật 4 Áp dụng án lệ

Trang 23

5 Áp dụng lẽ công bằng

23

Khoản 2 Điều 6 BLDS 2015 quy định:

“Trường hợp không thể áp dụng tương tự pháp luật theo quy định tại khoản 1 Điều này thì áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự quy định tại Điều 3 của Bộ luật này, án lệ, lẽ công bằng”.

Trang 24

IV QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ

1 Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự

24

Trang 25

Là những tư tưởng pháp lý cơ bản định hướng cho việc xây dựng và áp dụng pháp luật dân sự, được ghi nhận trọng các văn bản pháp luật dân sự.

25

1.1 Khái niệm

Trang 26

Nội dung bao gồm các quyền và nghĩa vụ pháp lý được bảo đảm bằng sự cưỡng chế NN

Trang 27

Mối quan hệ giữa các chủ thể trong QHPLDS rất đa dạng.

27

Chủ thể: đa dạng.

Tính chất: bình đẳng, tự do, tự nguyện thỏa thuận.

Biện pháp cưỡng chế chủ yếu mang tính chất tài sản.

Trang 28

2 Phân loại quan hệ pháp luật dân sự

2.1 Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh

Quan hệ về tài sản

Quan hệ nhân thân

Trang 29

2.1 Căn cứ vào tính xác định của chủ thể quyền và nghĩa vụ

Quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối

Quan hệ pháp luật dân sự tương đối

Trang 30

2.3 Căn cứ vào nguồn gốc và cách thức thực hiện quyền

Quan hệ vật quyền

 Quan hệ trái quyền

Chủ thể mang quyền luôn gắn với một vật nhất định.

Trang 31

CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐÃ LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 02/01/2025, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w