1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát ý kiến về những yếu tố tác Động Đến ô nhiễm không khí ở tp

39 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Việc nghiên cứu và phân tích ONKK nhằm nâng cao sức khỏe và tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống giúp cho môi tường sinh hoạt người dân được cải thiện, hạn chế được các tác nhân củ

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HỎ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

NIH

DE CUONG MON HOC: PHUONG PHAP LUAN

NGHIEN CUU KHOA HQC

Dé tai: KHAO SAT Y KIEN VE NHUNG YEU TO TAC DONG DEN O NHIEM KHONG KHi O TP HCM

Lớp:

Nhóm;

GVHD:

Thành phó Hỗ Chí Minh, tháng 5 năm 2024

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHÔ HỎ CHÍ MINH

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

Nin

ĐÈ CƯƠNG MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Dé tai: KHAO SAT Y KIEN VE NHUNG YEU TO TAC DONG

DEN O NHIEM KHONG KHi Ở TP HCM

Lớp:

Nhóm:

Thành phố Hỗ Chí Minh, tháng 5 năm 2024

Trang 3

BANG ĐÁNH GIÁ KÉT QUÁ LÀM VIỆC NHÓM

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành được đề tài này, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa môn học Phương pháp luận

nghiên cứu khoa học vào chương trình giảng dạy và tạo điều kiện tối đa để chúng em có

thể học tập và nghiên cứu môn học một cách tốt nhất

Đặc biệt và quan trọng nhất, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với cô Nguyễn Thị Kim

Liên - người đã tận tình hướng dẫn, sự hễ trợ tận tâm, kiên nhẫn và kiến thức sâu rộng mà

cô đã chia sẻ trong suốt quá trình thực hiện tiểu luận này Những lời chỉ dẫn và góp ý của

cô đã giúp chúng em nắm bắt được các khía cạnh quan trọng của đề tài và phát triển nội dung một cách hoàn thiện

Chúng em không thê không nhắc đến tài liệu tham khảo và nguồn thông tin mà chúng em

đã sử dụng để nghiên cứu và viết bài nay Cac tác giá, nhà nghiên cứu và tô chức đã đóng gop vào sự phát triển của kiến thức và đã làm cho tiêu luận này trở nên dang giá Tuy nhiên, chúng em chưa có nhiều kinh nghiệm làm đề tài cũng như còn hạn chế về kiến thức và khả năng lý luận, vậy nên trong bài tiêu luận chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi

những thiếu sót Nhóm em kính mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp và phê bình

từ cô để bài tiêu luận được hoàn thiện hơn

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Trang 6

MỤC LỤC

1.1 Ly do chom dé tai c.cccccccscsscssssesescssssesescscsscsesescescsesescessscsescecescsesesceseseseaceseaesesceenens 1

1.2 Mục tiêu nghiên CỨU - cọ Ho HH V 2

1.2.1 Mu ti@u 8n 2

1.2.2 Mục tiêu cu the .c.cccccsccscsescsssscsescscsscsesescesssesescsssscsesescessassescssescsesesceseaeseecsenseaeaes 2

1.3 C@u hOt nghicn CU oo - ng 2

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên COU .c.ccccscssessscsssscsesescesesesescescsesescscesenesesceeneaesceeesens 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - c5 x32 v3 x11 111111111 1111 3

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12

3.1 Nội dung nghiên CỨU cọ HH ng ng 12 3.2 Phương pháp nghiên cứỨU - cọ ng ng kh 12

4 CÂU TRÚC DỰ KIÊN CỦA NGHIÊN CỨU . 5 2+cccc+ccceeeerersererreree 22

5 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐẺ TÀI 5-55 tSv‡xESEetexerrkrrerererrrrerrvee 23

L;000090 5 = H ôÔỎ 28

Trang 7

1 MỞ DAU

1.1 Lý do chọn đề tài

Trong thời đại công nghiệp hóa và tiễn bộ ngày nay, “ô nhiễm” đặc biệt là vấn đề ô nhiễm không khí ở Việt Nam và trên toàn cầu là một vấn đề quan trọng Tô chức Y tế Thế giới

(WHO) cho thấy ONKK là nguyên nhân gây ra gần 7 triệu ca tử vong mỗi năm trên toàn

thế giới Viện Ảnh hưởng Sức khỏe (HET) cảnh báo hơn 959% dân số toàn cầu tiếp xúc trực

tiếp với không khí bị ô nhiễm, với hơn 60% dân cư trú ở các khu vực không đáp ứng các

tiêu chuẩn chất lượng không khí của WHO Các báo cáo được công bố gần đây từ tháng 3

năm 2019 cho thấy con số này có tăng lên khoảng 8,8 triệu Các nhà nghiên cứu đã chi ra rằng vào năm 2019, ô nhiễm không khí đã gây ra 6,67 triệu ca tử vong Đáng báo động,

Việt Nam nằm trong top 10 quốc gia ở châu Á bị ảnh hưởng bởi ONKK

Theo Dương Thanh Dũng và các cộng sự (2022), ONKK đã trở thành vấn đề nhức nhối

không chỉ ở Việt Nam mà còn trên phạm vi toàn cầu Thử thách lâu dài này đã kéo dai

trong nhiều năm, không có dấu hiệu cải thiện về mức đệ ONKK Sự gia tăng của đô thị

hóa và toàn cầu hóa ở các quốc gia phát triển va dang phát triển, như Việt Nam, đã dẫn đến

sự gia tăng đáng kế các hạt vật chất và khí độc hại trong khí quyền Do đó, những nỗ lực hợp tác giữa cơ quan chính phú, doanh nghiệp và công chúng là bắt buộc để nâng cao tầm quan trọng về nhận thức của chất lượng không khí và thực hiện các phân tích và chiến lược

có mục tiêu nhằm giảm thiểu mỗi lo ngại cấp bách này Một nghiên cứu toàn diện đã được thực hiện nhằm đánh giá những yếu tô ảnh hưởng đến ONKK ở Việt Nam, đánh giá tình

trạng chất lượng không khí hiện tại và từ đó đưa ra các biện pháp thiết thực nhằm giảm

thiêu ONKK ở Việt Nam, từ đó chất lượng không khí ở nước ta được nâng cao Khi quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa tăng, sự thay đôi về chất lượng không khí góp

phần làm tăng mức đệ ONKK Các khu vực hoạt động công nghiệp cao và giao thông đông đúc phải chịu mức đệ ô nhiễm khác nhau, vượt quá giới hạn cho phép đối với các chất 6 nhiễm độc hại Tình hình ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn do sự gia tăng dân số và lưu

Trang 8

đề ONKK ngày càng tăng do những lo ngại như biến đối khí hậu, hiện tượng nóng lên toàn

cầu, suy giảm tầng ozone và mưa axit

Van dé ONKK là một vấn đề cấp bách ở nhiều trung tâm đê thị trên toàn thế giới, bao gồm

cả TP HCM Tình trạng này ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và mức sống chung Do

đó, cần phải quan tâm khẩn cấp đề điều tra và hiểu được những yếu tổ quyết định gây ONKK ở TP HCM Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu xin chọn và phân tích đề tài: “Khảo

sát ý kiến về những yếu tô tác động đến ô nhiễm không khí ở TP HCM.”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chính

Nghiên cứu những yếu tố tác động đến ONKK ở TP HCM bao gồm cả những yếu tổ do

con người và điều kiện tự nhiên

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Đề tìm hiểu sâu hơn mục tiêu chung đã đề ra, nhóm chúng tôi tiếp tục thiết lập những mục

tiêu cụ thé cho bài nghiên cứu nhằm hiểu biết sâu hơn về vấn đề nghiên cứu đề có thê đem

đến bài nghiên cứu chất lượng phục vụ cho cộng đồng Mục tiêu cụ thể bao gồm:

- _ Mục tiêu l: Xác định những yếu tổ tác động đến ONKK ở TP HCM

- Mục tiêu 2: Xác định hậu quả do ONKK gay ra cho con người

- - Mục tiêu 3: Đề xuất các biện pháp cải thiện chất lượng không khí ở TP HCM

1.3 Câu hói nghiên cứu

Từ những mục tiêu cụ thé trên, nhóm đặt ra những câu hỏi cho bài nghiên cứu đề làm rõ

vấn để cần nghiên cứu như sau:

- _ Câu hỏi l: Những yếu tô nào tác động đến ONKK ở TP HCM?

- Cau hoi 2: ONKK gay ra những hậu qua gi cho con người?

Trang 9

1.4.1 Đỗi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là “Những yếu tổ tác động đến ONKK tại TP HCM.”

Đối tượng khảo sát là những người đang sinh sống tại TP HCM bao gồm:

- Dân cư tại TP HCM: Bao gồm cả cư dân trong các khu dân cư và các đối tượng đặc biệt như những nhóm đân cư đễ bị ảnh hưởng nặng nề từ ONKK như trẻ em, người già và

những người có bệnh lý hô hấp

- Người lao động: Những người lao động đang làm việc trong các ngành công nghiệp có khả năng thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với những chất độc hại gây ONKK 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu của dé tài tập trung vào không gian trong môi trường sinh sống của người dân Việc nghiên cứu và phân tích ONKK nhằm nâng cao sức khỏe và tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống giúp cho môi tường sinh hoạt người dân được cải thiện, hạn chế được các tác nhân của ONKK gây ra

Thời gian thực hiện đề tài trong khoảng từ tháng 05/2024 đến tháng 10/2024

1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

1.5.1 Ý nghĩa khoa học

Đề tài “Khảo sát ý kiến về những yếu tố tác động đến ONKK tại TP HCM” giúp xác định

rõ những tác nhân chính gây ảnh hưởng đến thực trạng ONKK tại thành phố, cũng như

những nhân tố tác động đến thực trạng ONKK sau khi xác định cũng được đánh giá một

cách chuẩn xác nhất Nhờ đó, những thông tin như là về nguồn gốc, quy mô ảnh hưởng và tác động của ONKK lên môi trường sống và sức khỏe của người nhân như thế nào cũng được cung cấp một cách chỉ tiết và hữu ích Thêm vào đó, ngành khoa học của Việt Nam

sẽ được cải tiến nhờ vào việc được cung cấp một lượng kiến thức nhất định đề phát triển

hệ thống tri thức khoa học dựa vào kết quả nghiên cứu của đề tài, cũng như nền tri thức

Trang 10

vào việc mở rộng hiệu biết về sự ảnh hưởng của các yếu tổ nhự khí thai từ quá trình hoạt

động công nghiệp, giao thông, nông nghiệp và những yếu tổ liên quan khác đến ONKK 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Bên cạnh tầm quan trọng của khoa học, nghiên cứu của nhóm còn mang ý nghĩa thực tiễn bằng cách các thông tin được cung cấp một cách chỉ tiết và cụ thể về các vấn dé ảnh hưởng

trâm trọng tới chất lượng không khí và ảnh hưởng của ONKK đến sức khỏe, đời sống của

người dân Thông qua kết quả sau khi nghiên cứu được hoàn thành, những giải pháp được

đề xuất nhằm kiểm soát và giảm thiểu tình trạng ONKK, báo vệ sức khỏe của người dân

và cộng đồng Chính phủ và các cơ quan chức năng có thê xây dựng và triển khai các chính

sách, quy định môi trường dé kiểm soát thực trạng ONKK có hiệu quả hơn từ những kết

quả trong để tài được nghiên cứu Thêm vào đó, kết quả nghiên cứu này cũng giúp tăng cường nhận thức của người dân trong việc xác định xem đâu là những tác nhân ảnh hưởng

đến việc ONKK và những hậu quả nghiêm trọng mà ẦNKK tạo nên và khi đã nhận thức

rõ, họ sẽ đứng lên và hành động vì lợi ích của toàn xã hội Dựa trên kết quả thu được từ

công trình nghiên cứu này có thể ứng dụng vào việc đầu tư phát triển mô hình đự báo thực trạng ONKK, cũng nhự đề xuất ra những giải pháp nhằm làm cho tình trạng không khí bị

ô nhiễm giảm thiểu một cách đáng kê

Trang 11

2 TONG QUAN TAI LIEU

2.1 Cac khái niệm

Có rất nhiều lý thuyết liên quan đến vấn đề ONKK được trình bày qua các bài báo hoặc

bài nghiên cứu khoa học khác nhau Làm rõ các lý thuyết giúp cho bài nghiên cứu khoa

học được tổng quan hơn

Theo Nguyễn Thị Cẩm Hường và cộng sự (2021), ONKK là từ các nguyên nhân do khói, bụi, hơi hay các khí lạ được đưa vào không khí gây nên môi trường không khí bị ô nhiễm ONKK là một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người

cũng như tác động đến động, thực vật trên bề mặt trái đất Bầu không khí luôn bao quanh

và rất cân thiết cho con người, vì vậy nếu môi trường không khí bi 6 nhiễm nặng nề thì tất

cả sinh vật đều bị ảnh hưởng Nhưng kèm theo đó, con người cũng là một tác nhân chính

dẫn đến việc không khí bị ô nhiễm

Theo Huan Minh Chan và các cộng sự (2023), yếu tổ tác động được hiểu là những yếu tố, biến số có thể gây ra những tác động hoặc những thay đôi ảnh hưởng đến hệ thống hoặc quá trình nhất định Yếu tổ tác động có vai trò rất quan trọng vì nó có thê là những yếu tổ

bên trong hoặc bên ngoài, có thể là những yếu tổ vật lý, kỹ thuật, xã hội hay yếu tổ kinh tế

Theo Prince O Ukaogo và cộng sự (2020), yếu tố tự nhiên có thể là các nhân tố có sẵn

trong tự nhiên được hình thành trong môi trường Những yếu tổ tự nhiên tác động đến không khí có thé 1a bụi mịn, những bụi mịn PM2.5 và PMI0 có sẵn trong tự nhiên do các

hoạt động cháy rừng, núi lửa, gây nên Các khí thải tự nhiên như khí CO2, CH4, NOx

được thải ra do các hoạt động phân hủy sinh học, Ngoài ra các tác động của tự nhiên về

thời tiết như nắng, gió, sương mù, cũng có thể giữ lại các chất độc hại, khiến cho tình

trạng ô nhiễm ngày càng trầm trọng

Theo Thomas Bourdrel và cộng sự (2021), tác động của con người có thê được hiểu là những tác động do ban tay con người tạo ra những thay đối về môi trường, thay đỗi này có thể là tích cực hoặc tiêu cực cũng có thê trực tiếp hoặc gián tiếp Có thê kế đến yếu tố con

Trang 12

dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu đã thải ra các khí độc hại như NH3, NOx, PM

Hoạt động giao thông cũng tác động rất lớn đến không khí như khói từ các xe máy, ô tô, các tàu thuyên và các máy bay cũng tác động không kém đến không khí Cuối cùng là các hoạt động sinh hoạt cũng phần nào thải ra các chất độc hại như CO, SO2, từ các hoạt động đun nấu, sử dụng bếp than, lò sưởi hay hoạt động đốt rác vẫn thường xuyên xảy ra ở các địa phương

2.2 Khung lý thuyết về ô nhiễm không khí

Trong thời kỳ mà các nước có nên công nghiệp lớn và phát triển, đây mạnh sản xuất để

tăng cường hàng hóa như hiện nay, thì một vẫn dé cấp thiết và được quan tâm bậc nhất hiện nay là vẫn đề ONKK Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (n.đ) (2018), ONKK

là nguyên nhân gây ra 7 triệu ca tử vong mỗi năm trên toàn cầu Tại Việt Nam, ONKK

cũng đang là một vấn đề nhức nhối, đặc biệt tại các trung tâm kinh tế lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đã có rất nhiều bài báo, nghiên cứu liên quan đến ONKK và ta

sẽ đễ dàng thấy được những khái niệm về ONKK thông qua các bài báo đó

Theo Nguyễn Phúc Hiếu và cộng sự (2024), ONKK là sự thay đôi của không khí trở nên

tệ hơn do khói, bụi hoặc các khí lạ gây nên ONKK rất độc hại vì nó có thê gây ra biến đôi khí hậu, các bệnh lý về tim mạch, đột quy và các bệnh liên quan đến hô hấp khác cho con người, trực tiếp gây ảnh hưởng đến động, thực vật và có thể làm hỏng môi trường tự nhiên

hoặc môi trường do con người tác động Tác nhân chính gây ONKK là do con người tác

động và có thể do các quá trình thay đổi của tự nhiên

Theo Nguyễn Thị Phương Thảo và Trần Thị Mo (2022), ONKK là không khí bị nhiễm bắn

do xuất hiện các chất có hại trong khí quyền đã gây tác động tiêu cực đến sức khỏe của con

người và các sinh vật trên trái đất này Có rất nhiều chất ONKK khác nhau như acmoniac,

carbon monoxide, carbon dioxide, hat v6 co, hiru co va cac phân tử sinh học Ngoài gây

hai đến sức khỏe con người và các sinh vật khác thì ONKK có thể ảnh hưởng đến môi

trường tự nhiên như biến đối khí hậu, suy giảm tầng ôzon hoặc gây tác động đến môi trường

Trang 13

Ngoài ra, theo E KALLUCI và các cộng sự (2023), ONKK có thể là những virus tồn tại

trong môi trường không khí bằng cách tương tác theo những cách phức tạp với các hạt và khí Những tương tác này phụ thuộc vào điện tích của các hạt và điều kiên môi trường như

độ âm, ánh sáng, nhiệt độ Khi hít thở không khí ô nhiễm sẽ làm suy yếu hệ thống miễn

dịch của cơ thê và giảm khả năng sản xuất các phân tử kháng khuẩn của cơ thê

2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu

2.3.1 Hoạt động công nghiệp tác động đến ô nhiễm không khí

Tác giả Nguyễn Thị Hoà và cộng sự (2021) đã tiễn hành kiểm tra mức độ hiệu biết và kiến

thức về ONKK của dân cư sinh sống tại những làng nghề truyền thống ở huyện Hoài Đức (Hà Nội) Theo đó, nhóm tác giả ứng dụng phương pháp bảng hỏi dé khảo sát 120 người

dân trên địa bàn huyện Dựa trên số liệu thu thập được từ khảo sát, phần lớn cư dân trong

số 120 người đều nhận thức đúng về nguồn gốc và hậu quả do ONKK gây ra Mặc dù vậy,

vẫn còn một số hộ gia đình có làm nghề thiếu hiểu biết về trách nhiệm của họ trong xử lý

chất thải sau sản xuất và sự tác động tiêu cực đến môi trường từ các hoạt động xả thải

Tác giả Phạm Thị Kim Nhung và cộng sự (2022) đã tiễn hành nghiên cứu va tim ra nguyên

nhân chính của việc khởi phát các chất gây ONKK Theo đó, nguồn điểm (ống khói của

những cơ sở sản xuất), nguồn diện (hoạt động phát thải từ quá trình sản xuất) và nguồn đường (hoạt động của giao thông vận tải trong khu công nghiệp) là ba nguồn chính gây ra ONKK Số liệu thu thập được cho thấy, Tân Tạo là một trong những khu công nghiệp có lượng phát thải bụi rất lớn (khoảng 270,18 tấn bụi/ năm) Con số này được cho là tương đương với 14,3% tông lượng bụi được phát thải từ đời sống sinh hoạt thường ngày của dân

cư trên địa bàn TP HCM Bên cạnh đó, lượng khí thải phát ra từ ống khói và hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải bên trong khu công nghiệp gây ra nhiều nhất lượng khí

CO ra ngoài môi trường Theo tác giả, khí thải từ quá trình sản xuất cũng gây ra nhiều tải

Trang 14

Theo nghiên cứu của tác giả Phạm Châu Thuỳ và cộng sự (2018), để đo lường mức độ

ONKK từ hoạt động đốt rơm rạ sau thu hoạch của người nông dân, nhóm tác giả đã thực

hiện nghiên cứu và lấy mẫu khí thải tại 6 ruộng lúa ở huyện Gia Lâm (Hà Nội) Nhóm tác

gia đã đặt thiết bị đo cố định cách 5m tính từ nơi đốt rơm rạ dé hạn chế nguy cơ đám cháy gây ảnh hưởng đến thiết bị Theo số liệu ghi nhận được từ thiết bị đo, đốt rơm rạ là nguyên

nhân chính và đóng góp đáng kế vào tình hình ô nhiễm không khí, Các chất gây ô nhiễm được ghi nhận sau khi đo là khí CO (dao động từ 10,21 - 56,03 mg/m3), khí CO2 (dao động

từ 734,5 - 1221,2 mg/m3) Đồng thời, thiết bị còn ghi nhận được nồng độ bụi PM2.5 (từ 0,71 - 29.07 mg/m3) và PMI0 (từ 3,22 - 37,31 mg/m3) được thải ra trong khi đốt rơm rạ Nông độ bụi này được cho là tương đương so với kết quả đốt rơm ở Trung Quốc và cao

hơn nhiều lần so với Thái Lan Từ kết quá đo đạc trong các thí nghiệm, nồng độ bụi PM10

trung bình cao gấp 88 lần so với mẫu nền và gấp 309 lần so với ngưỡng an toàn được WHO quy định

Tác giả Lê Thị Thưỳ Như và cộng sự (2019) đã tiễn hành phỏng vấn trực tiếp 140 hộ dân

và được chia thành 2 nhóm: nhóm người dân làm nghề sản xuất than và nhóm người dân trồng cây ăn quả cùng khu vực Số liệu ghỉ nhận được cho thấy khí SO2 và CO vượt ngưỡng cho phép rất nhiều lần trong suốt thời gian hầm than (khoảng 25 ngày) Những ngày cuối của quá trình, nồng độ hai chất này vẫn không giảm, cụ thể nồng độ SƠ2 (1.949,79 mg/Nm3), vượt quy chuẩn gấp 3,9 lần; nồng độ CO (10.227,48 mg/Nm3) vượt quy chuẩn gấp 10,22 lần Ngoài ra, sức khoẻ người dân và môi trường xung quanh, đặc biệt là vườn cây ăn trái trong bán kính 1.200m tính từ trung tâm khu vực hầm than phải chịu ảnh hưởng

nghiêm trọng Hơn nữa, kết quả từ nghiên cứu đã chỉ ra việc dùng cây có tuôi đời cao (trên

25 nam) thi hàm lượng than cho ra càng cao và hàm lượng CO2, CO phát sinh gây ô nhiễm

Trang 15

Quá trình hoạt động giao thông vận tải là tác nhân chủ yếu làm cho tình trạng ONKK ngày càng độc hại, cũng nhự sự suy giảm một cách trầm trọng của chất lượng bầu không khí Trong suốt quá trình đi chuyển, các phương tiện giao thông tạo nên một số lượng lớn bụi

mịn, thêm vào đó còn khuấy động những lớp bụi đã lắng đọng khiến cho môi trường sống

bị tác động bởi các chất độc hại ô nhiễm, đồng thời cũng gây hại tới đời sống người dân và quan thé sinh vật Khí thải giao thông có thê kế đến nhiều loại khí độc làm cho tình trạng không khí ngày càng tôi tệ, chăng hạn như CO, NO, NO2, SO2, các hợp chất hữu cơ để

bay hoi, hydrocarbon thom da véng (PAH), chỉ số bụi mịn PM có kích thước và thành phân khác nhau, trong đó có carbon đen (BC) và các hạt siêu mịn (UFP: tức là các hạt trong không khí nhỏ hơn đường kính 0,1 micron) (Han và Naeher, 2006) Thông qua nghiên cứu

với hai văn bản đề xuất lộ trình phát triển hướng tới ngành giao thông vận tải phát tải ít lượng carbon và thích ứng với thực trạng biến đổi khí hậu tại Việt Nam được công bố tại Hội thảo công bồ Giải quyết Vấn đề Biến đôi Khí hậu trong ngành Giao thông Vận Tải vào

năm 2019, 10,8% là con số tông lượng phát thải carbon ra môi trường gây ra bởi ngành giao thong vận tải và lượng phát thải này được dự đoán bởi các chuyên gia sẽ tăng lên dang

kế với mức từ 6-79% hằng năm Thêm vào đó, theo số liệu được thông kê từ Sở Giao Thông Vận tải Thành phố Hỗ Chí Minh vào tháng 6-2020, Thành phố Hồ Chí Minh kiểm soát gần

§.5 triệu phương tiện giao thông đường bộ và tỷ lệ xe máy chiếm phần lớn tý trọng trong tổng số phương tiện giao thông, đạt đến 95% Đa số các loại phương tiện vận chuyên đều dùng các loại nhiên liệu có thành phần gốc carbon, các độc tổ monoxit tác động trầm trọng

tới sức khỏe của người dân trên địa bàn lưu trú Dựa trên số liệu về chất lượng không khí

do Sở Tài nguyên và Môi trường TP HCM công bố vào cuối năm 2020, mật độ về các loại phương tiện di chuyên thuộc lãnh thô TP HCM, chủ yếu là xe máy đã phát thải các chất

độc gây ô nhiễm đạt 17 triệu tấn như là hydrocacbon (HC), carbon monoxit (CO) và NOx

Trang 16

2.3.4 Yếu tổ sinh hoạt tác động đến ô nhiễm không khí

Liên quan đến yếu tổ sinh hoạt tác động đến ONKK, nhóm tác giả đã đưa ra những nguyên nhân tác động trực tiếp lên sức khỏe con người và hệ sinh thái Theo Dương Thanh Dũng

và cộng sự (2021), tác giả nhân mạnh hoạt động sinh hoạt góp phần gây ONKK chiếm 15% trong tông lượng khí thải

Nhìn vào những hoạt động nhỏ của tự nhiên, nhiều yếu tố kết hợp tạo thành một vấn đề lớn

cần giải quyết, những hoạt động thường ngày xung quanh của người đân ở các hệ gia đình

từ khói thai dẫn đến nguy cơ đe đọa về sức khỏe rất lớn cho những người nấu ăn trong gia đình Các chất gây ô nhiễm chính từ việc sử dụng các nhiên liệu từ sinh khối và than là

carbon dioxide, bụi, khí thải phát ra từ thiết bị gia đụng, phương tiện giao thông nếu tiếp xúc trong lâu dài có thể dẫn đến bệnh về hô hấp, tim mạch và ung thư và các bệnh khác Hơn nữa, sử dụng các sản phẩm từ hóa học sẽ thải ra hợp chất hữu cơ đễ bay hơi (VOC),

có khả năng cao gây ra bệnh về đường hô hấp, kích ứng về đa và mắt, đồng thời ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thần kinh

Phương pháp nghiên cứu này vẫn còn tồn đọng một số khuyết điểm trong việc thu thập các

dữ liệu, dẫn đến thông tin thu được còn hạn chế Từ đó, nhóm nghiên cứu đề xuất hai giải pháp Đầu tiên, nâng cao nhận thức về tác động và các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm,

các gia đình phải cùng nhau thực hiện thay đôi thói quen sinh hoạt hàng ngày xung quanh

tiêu chuân nấu ăn sạch, tiết kiệm năng lượng và bữa ăn lành mạnh Thứ hai, dé dam bao

bầu không khí xung quanh được trong lành, hạn chế tình trạng đốt rác bừa bãi và lựa chọn phương pháp xử lý rác thải an toàn với môi trường đang sinh sống Ngoài ra, điều quan

trọng là phải hạn chế sử dụng các hóa chất độc hại và thay vào đó hãy chọn những sản

phẩm từ nguồn sạch, an toàn cho sức khỏe và môi trường

2.3.5 Yếu tô tự nhiên tác động đến ô nhiễm không khí

Theo Bùi Tá Long và Nguyễn Châu Mỹ Duyên (2019), những yếu tổ tự nhiên là sự ô nhiễm

trực tiếp của bầu khí quyên, có hại cho sức khỏe con người hoặc những sinh vật khác, bao gồm: bụi mang theo gió, các chất ô nhiễm và sự biến đổi khí hậu của môi trường Tông

Trang 17

hợp những yếu tố trên, tác giả đã đề cập đến một số bệnh liên quan, trong đó ô nhiễm gây

bệnh tật, dị ứng, tử vong ở con người trong cuộc sông Cho thấy nhiễm trùng đường hô hấp làm tăng nguy cơ dẫn đến bệnh hen suyễn và bệnh phối tắc nghẽn mãn tính do tiếp xúc với ONKK Một số ý kiến nhận định bởi vì người dân sống và làm việc trong môi trường đô thị đông đúc nên mối nguy hiểm nghiêm trọng đến sức khỏe rõ rang hon Theo Philip J Landrigan (2017), 6 nhiễm chính là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, trong

đó ONKK chiếm 2/3 số trường hợp tử vong đạt đến 6,4 triệu ca tử vong trong năm 2015

do không khí ô nhiễm với 19% tổng số ca tử vong về tim mạch ở toàn thé giới và 24% ca

tử vong từ bệnh tim thiếu máu cục bộ, 21% ca tử vong về đột quy và 23% ca tử vong do mắc bệnh ung thư phỗi

2.4 Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu

Vấn để nghiên cứu những yếu tố tác động đến ô nhiễm không khí ở TP Hồ Chí Minh đã

có rất nhiều nhà nghiên cứu đã tiễn hành và kết quả của những nghiên cứu trước đó hầu

hết khai thác những yếu tổ tác động, đưa ra một số giải pháp Tuy nhiên vẫn còn nhiều khía cạnh chưa được đề cập trong những nghiên cứu trước đó

Thứ nhất, chính sách và sự hợp tác của người dân về nhận thức đối với việc bảo vệ ONKK vấn còn hạn chế Nhận thức của người dân có thể cho ta biết được họ có đón nhận những

gì mà các tờ báo, chương trình truyền đạt cho mình hay không Những người thờ ơ về việc

bao vệ không khí ở cuộc sống hằng ngày của bản thân thì cho dù chúng ta có có gắng giúp

cho họ hiểu nhưng chắc chắn một điều, kết quả mang lại không hè tốt

Thứ hai, bài nghiên cứu cần được đề cập đến sự phát triển của các đự án xây đựng công

trình và mở rộng đô thị có thé gop phan dang ké vào tình hình ô nhiễm không khí, như các

khí thải từ phương tiện qua việc vận chuyền vật liệu xây dựng và bụi mịn phát sinh từ quá trình xây dựng Nghiên cứu về ảnh hưởng của hoạt động xây dựng và phát triển cơ sở hạ tâng có thê đưa ra các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm trong quá trình xây dựng, quản

lý đô thị

Trang 18

3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Nội dung nghiên cứu

Đề tài “Khảo sát ý kiến về những yếu tổ tác động đến ô nhiễm không khí ở Thành phó Hồ Chí Minh” với mục tiêu nghiên cứu những yếu tổ tác động đến ONKK tại TP HCM nhằm phân tích thực trạng không khí, xác định những yếu tổ tác động đến ONKK, xác định hậu

quả do ONKK gây ra và đưa ra các biện pháp giúp thay đổi chất lượng không khí ở TP

HCM ONKK bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tổ khác nhau như hoạt động từ các khu công nghiệp, hoạt động nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt và yếu tổ tự nhiên Việc định

rõ được mục tiêu nghiên cứu sẽ giúp cho bài nghiên cứu định hình được hướng di va quy

trình phát triển của đề tài Sau khi định rõ được mục tiêu sẽ là bước chọn mẫu đề thu nhập

dữ liệu Những người dân sinh sống và làm việc trên địa bàn TP HCM là những đối tượng tham gia khảo sát này Bên cạnh đữ liệu sơ cấp, nhóm còn thu nhập đữ liệu thứ cấp từ các nguôn tài liệu có sẵn như các công trình nghiên cứu trước đó, đữ liệu trực tuyến, tài liệu

trên mạng, tài liệu phân tích liên quan đến ONKK

Khi đã có đủ cơ sở, nhóm tiễn hành áp dụng các phương pháp đề xây dựng mô hình nghiên

cứu Nhóm đã để ra mô hình nghiên cứu phi thực nghiệm dựa trên khảo sát của người dân

TP HCM với bảng câu hỏi 45 câu liên quan đến ONKK Từ những kết quả khảo sát, đề tài

sẽ rút ra được những hạn chế và có hướng đi mới trong tương lai

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài của nhóm có 3 mục tiêu cụ thể, từ những mục tiêu đó nhóm thảo luận và chọn ra

những phương pháp nghiên cứu phù hợp và tương ứng với từng mục tiêu Cụ thể như sau:

Trang 19

TP.HCM Có thể phân tích toàn điện

về các nguồn khí thải khác nhau như

hoạt động từ các khu công nghiệp, hoạt động nông nghiệp, giao thông

vận tải, sinh hoạt và yếu tổ tự nhiên

Mục tiêu 2: Xác định

hậu quả do ô nhiễm

không khí gây ra cho

ONKK như các bệnh về hô hấp, ung

thư, viêm đa, Và tống hợp các

nguồn đữ liệu lại để nhận biết được

những hậu quả do ONKK gây ra đến sức khoẻ con người

Phương pháp này giúp nhà nghiên

cứu tham khảo những đề xuất từ các

nhà phân tích chuyên nghiệp, các

chuyên gia có kinh nghiệm, để đưa

ra những giải pháp giúp cải thiện chất

lượng không khí ở TP HCM

Ngày đăng: 31/12/2024, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w