Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
275 KB
Nội dung
TUẦN26 MÔN: TẬP ĐỌC TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu -Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. -Hiếu ND : Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được banm5 qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5) +HS khá, giỏi trả lời được CH4 (hoặc CH: Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con ? ). II. Chuẩn bị -Tranh minh họa truyện trong SGK. III. Các hoạt động TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bé nhìn biển, TL CH về nội dung bài đọc. 3. Bài mới Giới thiệu: Tôm Càng và Cá Con Hoạt động 1: +GV đọc mẫu toàn bài : giọng kể thong thả, nhẹ nhàng ở đoạn đầu; nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm, tài năng riêng của mỗi con vật. +Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu -HS đọc các từ khó: lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, xuýt xoa. b) Đọc từng đoạn trước lớp. -GV hướng dẫn HS đọc nhấn giọng những từ gợi tả biệt tài của Cá Con trong đoạn văn : Cá Con lao về phía trước, đuôi ngoắt sang trái. Vút cái, nó đã quẹo phải. Bơi một lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải. Thoắt cái, nó lại quẹo trái . Tôm Càng thấy vậy phục lăn. -HS đọc các từ ngữ được chú giải cuối bài. -GV giúp HS hiểu thêm các từ : phục lăn (rất khâm phục), áo giáp. c) Đọc từng đoạn trong nhóm. d) Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài; ĐT, CN) -Cá nhân, cả lớp đọc. -4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . -Một số HS đọc. TIẾT 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Gọi HS khá đọc lại đoạn 1, 2. -Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông? -Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dánh ntn? -Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn? -Đuôi của Cá Con có ích lợi gì? -Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con. -Tôm Càng có thái độ ntn với Cá Con? -1HS đọc toàn bài -1 HS đọc. -Tôm Càng đang tập búng càng. -Con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ 1 lớp vẩy bạc óng ánh. -Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình: “Chào bạn. Tôi là cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như họ nhà tôm các bạn…” -Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo, vừa là Trang - 1 - -Gọi 1 HS khá đọc phần còn lại. -Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra? -Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. Hoạt động 2: Thảo luận lớp -Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi: -Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? -Tôm Càng rất thông minh, nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm lo lắng cho bạn. -Gọi HS lên bảng chỉ vào tranh và kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. 4. Củng cố – Dặn dò : -Gọi HS đọc lại truyện theo vai. -Em học tập ở Tôm Càng đức tính gì? -Nhận xét, cho điểm HS. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. bánh lái. -Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi. -Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. -Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào một ngách đá nhỏ. (Nhiều HS được kể.) -2, 3 HS lên bảng. -Mỗi nhóm 3 HS (vai người dẫn chuyện, vai Tôm Càng, vai Cá Con). -Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn. MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu -Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6. -Biết thời điểm, khoảng thời gian. -Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày. + BT cần làm : BT1, BT2. II. Chuẩn bị Mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2. Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ. -GV yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. -GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Luyện tập. Hoạt động 1: Giúp HS lần lượt làm các bài tập. + Bài 1: (miệng) -Hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó (được mô tả trong tranh vẽ). -Trả lời từng câu hỏi của bài toán. -Cuối cùng yêu cầu HS tổng hợp toàn bài và phát biểu dưới dạng một đoạn tường thuật lại hoạt động ngoại khóa của tập thể lớp. -1,2 HS nhắc lại. -Lớp quan sát tranh và TL CH. -Một số HS trình bày trước lớp: Lúc 8 giờ 30 phút, Nam cùng các bạn đến vườn thú. Đến 9 giờ thì các bạn đến chuồng voi để xem voi. Sau đó, vào lúc 9 giờ 15 phút, các bạn đến chuồng hổ xem hổ. 10 giờ 15 phút, các bạn cùng nhau ngồi nghỉ và lúc 11 giờ thì tất cả cùng ra về. Trang - 2 - + Bài 2: (nhóm) - HS phải nhận biết được các thời điểm trong hoạt động “Đến trường học”. Các thời điểm diễn ra hoạt động đó: “7 giờ” và “7 giờ 15 phút”. -So sánh các thời điểm nêu trên để trả lời câu hỏi của bài tốn. -Với HS khá, giỏi có thể hỏi thêm các câu, chẳng hạn: -Hà đến trường sớm hơn Tồn bao nhiêu phút? -Qun đi ngủ muộn hơn Ngọc bao nhiêu phút? -Bây giờ là 10 giờ. Sau đây 15 phút (hay 30 phút) là mấy giờ? 4. Củng cố – Dặn dò (3’) -Nhận xét tiết học. -Dặn dò -Đại diện nhóm trình bày. -Hà đến trường sớm hơn Tồn 15 phút -Qun đi ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút -Là 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút MƠN: ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1) I. Mục tiêu -Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. -Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. +Biết được ý nghóa của việc cư xử lòch sự khi đến nhà người khác. II. Chuẩn bị Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cu : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. -Nêu những việc cần làm và khơng nên làm để thể hiện lịch sự khi gọi điện thoại. -GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Lịch sự khi đến nhà người khác. Hoạt động 1: Kể chuyện “Đến chơi nhà bạn” -Một lần Tuấn và An cùng đến nhà Trâm chơi. Vừa đến nơi, Tuấn đã nhảy xuống xe, đập ầm ầm vào cổng nhà Trâm và gọi to: “Trâm ơi có nhà khơng?”. Mẹ Trâm ra mở cửa, cánh cửa vừa hé ra Tuấn đã chui tọt vào trong nhà và hỏi mẹ Trâm: “ Trâm có nhà khơng bác?” Mẹ Trâm có vẻ giận lắm nhưng bác chưa nói gì. An thì từ nãy giờ q ngỡ ngàng trước hành động của Tuấn nên vẫn đứng im. Lúc này An mới đến trước mặt mẹ Trâm và nói: “Cháu chào bạn ạ! Cháu là An còn đây là Tuấn bạn cháu, chúng cháu học cùng lớp với Trâm. Chúng cháu xin lỗi bác vì bạn Tuấn đã làm phiền lòng. Bác cho cháu hỏi bạn Trâm có nhà khơng ạ?”. Nghe An nói mẹ Trâm ngi giận và mời hai bạn vào nhà. Lúc vào nhà An dặn nhỏ với Tuấn: “ Cậu hãy cư xử cho lịch sự, nếu khơng biết thì thấy tớ làm thế nào thì cậu làm theo thế nhé. “Ở nhà Trâm ba bạn chơi rất vui vẻ nhưng lúc nào Tuấn cũng để ý xem An cư xử ra sao. Thấy An cười nói rất vui vẻ, thoải mái nhưng lại rất nhẹ nhàng Tuấn cũng hạ giọng của mình xuống. Thấy An trước khi muốn xem một quyển sách hay một món đồ chơi nào đều hỏi Trâm rất lịch sự, Tuấn cũng làmtheo. Lúc ra về, An kéo Tuấn đến trước -Hát -1,2 HS trả lời. -Lớp lắng nghe. Trang - 3 - mặt Trâm và nói: “Cháu chào bác, cháu về ạ!”. Tuấn cũng còn ngượng ngùng về chuyện trước nên lí nhí nói: “Cháu xin phép bác cháu về. Bác thứ lỗi cho cháu về chuyện ban nãy”. Mẹ Trâm cười vui vẻ: “Bác đã không còn nghĩ gì về chuyện đó nữa rồi vì bác biết cháu sẽ không bao giờ cư xử như thế nữa, thỉnh thoảng hai đứa lại sang chơi với Trâm cho vui nhé.” Hoạt động 2: Phân tích truyện. Tổ chức đàm thoại -Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì? -Thái độ của mẹ Trâm khi đó thế nào? -Lúc đó An đã làm gì? -An dặn Tuấn điều gì? -Khi chơi ở nhà Trâm, bạn An đã cư xử ntn? -Vì sao mẹ Trâm lại không giận Tuấn nữa? Em rút ra bài học gì từ câu chuyện? +GV tổng kết hoạt động và nhắc nhở các em phải luôn lịch sự khi đến chơi nhà người khác như thế mới là tôn trọng chính bản thân mình. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế -Yêu cầu HS nhớ lại những lần mình đến nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử của mình lúc đó. -Yêu cầu cả lớp theo dõi và phát biểu ý kiến về tình huống của bạn sau mỗi lần có HS kể. -Khen ngợi các em đã biết cư xử lịch sự khi đến chơi nhà người khác và động viên các em chưa biết cách cư xử lần sau chú ý hơn để cư xử sao cho lịch sự. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) -Khi đến nhà người khác cần cư xử thế nào? -Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì? -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Tiết 2 -Tuấn đập cửa ầm ầm và gọi rất to. Khi mẹ Trâm ra mở cửa, Tuấn không chào mà hỏi luôn xem Trâm có nhà không? -Mẹ Trâm rất giận nhưng bác chưa nói gì. -Anh chào mẹ Trâm, tự giới thiệu là bạn cùng lớp với Trâm. An xin lỗi bác rồi mới hỏi bác xem Trâm có nhà không? -An dặn Tuấn phải cư xử lịch sự, nếu không biết thì làm theo những gì An làm. -An nói năng nhẹ nhàng. Khi muốn dùng đồ chơi của Trâm, An đều xin phép Trâm. -Vì bác thấy Tuấn đã nhận ra cách cư xử của mình là mất lịch sự và Tuấn đã được An nhắc nhở, chỉ cho cách cư xử lịch sự. -Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi. -1,2 HS kể trước lớp. -2 HS trả lời. MÔN: CHÍNH TẢ VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI? I. Mục tiêu -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. -Làm được BT(2) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị Bảng phụ chép sẵn truyện vui. Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Trang - 4 - 2. Bài cũ: Bé nhìn biển -GV đọc cho HS viết bảng con từ: mứt dừa, tức tưởi. -Nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Vì sao cá không biết nói. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết -Treo bảng phụ và đọc bài chính tả. -Câu chuyện kể về ai? -Việt hỏi anh điều gì? -Lân trả lời em ntn? -Câu trả lời ấy có gì đáng buồn cười? b) Hướng dẫn cách trình bày -Câu chuyện có mấy câu? -Hãy đọc câu nói của Lân và Việt? -Lời nói của hai anh em được viết sau những dấu câu nào? -Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó -say sưa, bỗng, ngớ ngẩn. -Đọc cho HS viết. d) Chép bài e) Soát lỗi g) Chấm bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả +Bài 2: (a) -Gọi HS đọc yêu cầu. -Treo bảng phụ. -Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. -Cả lớp viết bảng con. -Lớp theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại bài. -Câu chuyện kể về cuộc nói chuyện giữa hai anh em Việt. -Việt hỏi anh: “Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ?” -Lân trả lời em: “Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không?” -Lân chê Việt ngớ ngẩn nhưng thực ra Lân cũng ngớ ngẩn khi cho rằng cá không nói được vì miệng nó ngậm đầy nước. -Có 5 câu. -Anh này, vì sao cá không biết nói nhỉ? -Em hỏi thật ngớ ngẩn. Nếu miệng em ngậm đầy nước, em có nói được không? -Dấu hai chấm và dấu gạch ngang. -Chữ đầu câu: Anh, Em, Nếu và tên riêng: Việt, Lân. -HS đọc cá nhân. -Cả lớp viết bảng con. -Lớp chép bài. -1 HS đọc. -2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở Trang - 5 - MÔN: TẬP ĐỌC SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu -Ngắt nghỉ hơi đúngở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. -Hiểu ND : Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng sông Hương. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động củ HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Tôm Càng và Cá Con. -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Tôm Càng và Cá Con. -Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: -Treo bức tranh minh hoạ và hỏi: Đây là cảnh đẹp ở đâu? -Treo bản đồ, chỉ vị trí của Huế, của sông Hương trên bản đồ. -Huế là cố đô của nước ta. Đây là một thành phố nổi tiếng với những cảnh đẹp thiên nhiên và các di tích lịch sử. Nhắc đến Huế, chúng ta không thể không nhắc tới sông Hương, một đặc ân mà thiên nhiên ban tặng cho Huế. Chính sông Hương đã tạo cho Huế một nét đẹp riêng, rất êm đềm, quyến rũ. Bài học hôm nay sẽ đưa các con đến thăm Huế, thăm sông Hương. Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu -GV đọc mẫu. Chú ý: giọng nhẹ nhàng, thán phục vẻ đẹp của sông Hương. b) Luyện phát âm -Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. -Hỏi: Trong bài có những từ nào khó đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ này lên bảng lớp) -Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài. -Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn -HS đọc từng đoạn, tìm cách ngắt giọng các câu dài. -Ngoài ra các con cần nhấn giọng ở một số từ gợi tả sau: nở đỏ rực, đường trăng lung linh, đặc ân, tan biến, êm đềm. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn, đọc từ đầu cho đến hết bài. -Gọi HS đọc phần chú giải. -Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu luyện đọc theo nhóm. d) Thi đọc -GV tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai. Tổ chức cho các cá nhân thi đọc đoạn 2. -2 HS đọc. -Lớp theo dõi và trả lời. -Theo dõi và đọc thầm theo. -Đọc bài. -Từ: phong cảnh, xanh thẳm, bãi ngô, thảm cỏ, dải lụa, ửng hồng,… -Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. -Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc một câu. -Tìm cách ngắt và luyện đọc các câu: Bao trùm lên cả bức tranh/ là một màu xanh/ có nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau:/ màu xanh thẳm của da trời,/ màu xanh biếc của cây lá,/ màu xanh non của những bãi ngô,/ thảm cỏ in trên mặt nước.// Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hằng ngày/ thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.// -3 HS đọc. -Một số HS đọc. -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc theo hướng dẫn của GV. Trang - 6 - -Nhận xét và tuyên dương các em đọc tốt. e) Đọc đồng thanh -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm và gạch chân dưới những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương? -Gọi HS đọc các từ tìm được. -Những màu xanh ấy do cái gì tạo nên? -Vào mùa hè, sông Hương đổi màu ntn? -Do đâu mà sông Hương có sự thay đổi ấy? -Vào những đêm trăng sáng, sông Hương đổi màu ntn? -Lung linh dát vàng có nghĩa là gì? -Do đâu có sự thay đổi ấy? -Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế? 4. Củng cố – Dặn dò - Em cảm nhận được điều gì về sông Hương? -Nhận xét tiết học. -Dặn dò -Cả lớp đọc. -Đọc thầm tìm và dùng bút chì gạch chân dưới các từ chỉ màu xanh. -Xanh thẳm, xanh biếc, xanh non. -Màu xanh thẳm do da trời tạo nên, màu xanh biếc do cây lá, màu xanh non do những thảm cỏ, bãi ngô in trên mặt nước tạo nên. -Sông Hương thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường. -Do hoa phượng vĩ đỏ rực hai bên bờ sông in bóng xuống mặt nước. -Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. -Anh trăng vàng chiếu xuống làm dòng sông ánh lên một màu vàng lóng lánh. -Do dòng sông được ánh trăng vàng chiếu vào. -Vì sông Hương làm cho không khí thành phố trở nên trong lành, làm tan biến những tiếng ồn ào của chợ búa, tạo cho thành phố một vẻ êm đềm. -: Sông Hương thật đẹp và luôn chuyển đổi theo mùa. Sông Hương là một đặc ân thiên nhiên dành cho xứ Huế. MÔN: TOÁN TÌM SỐ BỊ CHIA I. Mục tiêu -Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. -Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b (với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học ). -Biết giải bài toán có một phép nhân. + BT cần làm: BT1, BT2, BT3. II. Chuẩn bị Các tấm bìa hình vuông (hoặc hình tròn) bằng nhau. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Luyện tập. -GV yêu cầu HS thực hành trên đồng hồ. -GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Tìm số bị chia. Hoạt động 1: Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia * Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng -GV nêu: Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng -2HS. -Lớp quan sát. -HS trả lời: Có 3 ô vuông. Trang - 7 - có mấy ô vuông? -GV gợi ý để HS tự viết được: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương -Yêu cầu HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3. a) GV nêu vấn đề: Mỗi hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có tất cả mấy ô vuông? -HS trả lời và viết: 3 x 2 = 6. Tất cả có 6 ô vuông. Ta có thể viết: 6 = 3 x 2. b) Nhận xét: -Hướng dẫn HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân tương ứng: 6 : 2 = 3 6 = 3 x 2 Số bị chia Số chia Thương +Số bị chia bằng thương nhân với số chia. * Giới thiệu cách tìm số bị chia chưa biết: a) GV nêu: Có phép chia X : 2 = 5 -Giải thích: Số X là số bị chia chưa biết, chia cho 2 được thương là 5. -Dựa vào nhận xét trên ta làm như sau: -Lấy 5 (là thương) nhân với 2 (là số chia) được 10 (là số bị chia). -Vậy X = 10 là số phải tìm vì 10 : 2 = 5. Trình bày: X : 2 = 5 X = 5 x 2 X = 10 b) Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. -Gọi HS nhắc lại cách tìm số bị chia. Hoạt động 2: Thực hành +Bài 1: (miệng) HS lần lượt tính nhẩm phép nhân và phép chia theo từng cột. + Bài 2: (bảng con) -GV nhận xét, sửa chữa. X : 2 = 3 X = 3 x 2 X = 6 + Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài -Mỗi em nhận được mấy chiếc kẹo? -Có bao nhiêu em được nhận kẹo? -Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm ntn? -Yêu cầu HS trình bày bài giải GV nhận xét , sửa chữa. 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. -HS tự viết 6 : 2 = 3 Số bị chia Sốchia Thương -1,2HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3. -2 hàng có tất cả 6 ô vuông -HS viết: 3 x 2 = 6. 6 = 3 x 2. -HS đối chiếu, so sánh sự thay đổi vai trò của mỗi số trong phép chia và phép nhân -1,2 HS nhắc lại -Lớp quan sát -2 HS nhắc lại cách tìm số bị chia. -HS nêu miệng kết quả. -Cả lớp làm vào bảng con. -1HS đọc bài. -Mỗi em nhận được 5 chiếc kẹo -Có 3 em được nhận kẹo -HS chọn phép tính và tính 5 x 3 = 15 -HS làm và chữa bài. Bài giải Số kẹo có tất cả là: 5 x 3 = 15 (chiếc) Đáp số: 15 chiếc kẹo Trang - 8 - MÔN: LUYỆN TỪ TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY I. Mục tiêu -Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1); kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2). -Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy (BT3). II. Chuẩn bị Tranh minh hoạ trong SGK. Thẻ từ ghi tên các loài cá ở bài 1. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? - GV viết sẵn bảng lớp2 câu văn. + Đêm qua cây đổ vì gió to. + Cỏ cây héo khô vì han hán. -Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài + Bài 1: (miệng) -Treo bức tranh về các loài cá. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc tên các loài cá trong tranh. -Cho HS suy nghĩ. Sau đó gọi 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS lên gắn vào bảng theo yêu cầu. -Cả lóp và GV nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành, thi đua. + Bài 2 -Treo tranh minh hoạ. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi 1 HS đọc tên các con vật trong tranh. -Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi HS viết nhanh tên một con vật sống dưới nước rồi chuyển phấn cho bạn. Sau thời gian quy định, HS các nhóm đọc các từ ngữ tìm được. Nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng. -Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc. + Bài 3: (viết) -Gọi HS đọc yêu cầu. -Treo bảng phụ và đọc đoạn văn. -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. -Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố – Dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò -2 HS lên bảng đặt câu hỏi cho phần được gạch chân. -Quan sát tranh. -1 HS đọc đề bài. -1,2 HS đọc. Cá nước mặn Cá nước ngọt (cá biển) (cá ở sông, hồ, ao) cá thu cá mè cá chim cá chép cá chuồn cá trê cá nục cá quả (cá chuối) -Quan sát tranh. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -Tôm, sứa, ba ba. -2 nhóm thi tìm từ ngữ: cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, cá diếc, cá rô, ốc, tôm, cua, cáy, trạch, hải cẩu, sứa, sao biển,… -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. -1,2 HS đọc lại đoạn văn. -1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở -Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều … Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. Trang - 9 - MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu -Biết cách tìm số bị chia. -Nhận biết số bị chia, số chia, thương. -Biết giải bài toán có một phép nhân. +BT cần làm: BT1, BT2 (a,b), BT3 (cột 1,2 3,4), BT4. II. Chuẩn bị Bảng phụ. III. Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: Tìm số bị chia -Gọi HS lên bảng làm các bài tập sau: x : 4 = 3 , x : 3 = 5 -GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới Giới thiệu: Luyện tập. Hoạt động 1: +Bài 1: -HS vận dụng cách tìm số bị chia đã học để làm bài. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài Chẳng hạn: Y : 2 = 3 Y = 3 x 2 Y = 6 (Có thể nhắc lại cách tìm số bị chia) +Bài 2: (nhóm) -GV chia nhóm để HS làm. -Nhắc HS phân biệt cách tìm số bị trừ và số bị chia. -HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, cách tìm số bị chia. -Cả lớp và GV nhận xét. +Bài 3: (phiếu) -HS nêu cách tìm số chưa biết ở ô trống trong mỗi cột rồi tính nhẩm. Cột 1: Tìm thương 10 : 2 = 5 Cột 2: Tìm số bị chia 5 x 2 = 10 Cột 3: Tìm thương 18 : 2 = 9 Cột 4: Tìm số bị chia 3 x 3 = 9 Cột 5: Tìm thương 21 : 3 = 7 Cột 6: Tìm số bị chia 4 x 3 = 12 -GV nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành. + Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài. -1 can dầu đựng mấy lít? -Có tất cả mấy can -Bài toán yêu cầu ta làm gì? -Tổng số lít dầu được chia làm 6 can bằng nhau, mỗi can có 3 lít, vậy để tìm tổng số lít dầu ta thực hiện phép tính gì? - Trình bày: -2 HS lên bảng làm bài -Tìm y -3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào bảng con cột 1. -1,.2 HS nhắc lại cách tìm số bị chia. -4 nhóm thực hiện. Đại diện nhóm trình bày. -1HS đọc đề bài -1 can dầu đựng 3 lít -Có tất cả 6 can -Bài toán yêu cầu tìm tổng số lít dầu. -HS chọn phép tính và tính: 3 x 6 = 18 -1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. Trang - 10 - [...]... Hoạt động 2: Thực hành +Bài 1: GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài a) Theo mẫu trong SGK b) Chu vi hình tam giác là: 20 + 30 + 40 = 90(dm) Đáp số: 90dm c) Chu vi hình tam giác là: 8 + 12 + 7 = 27 (cm) Đáp số: 27 cm +Bài 2: HS tự làm bài, -GV gọi HS lên bảng làm a) Chu vi hình tứ giác là: -Cả lớp và GV nhận xét 3 + 4 + 5 + 6 = 18(dm) Đáp số: 18dm b) Chu vi hình tứ giác là: 10 + 20 + 10 + 20 = 60(cm)... Hoạt động 1: Thực hành: +Bài 2: HS tự làm, chẳng hạn: Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 2 + 4 + 5 = 11(cm) Đáp số: 11 cm -GV nhận xét, sửa chữa +Bài 3: HS tự làm -Gọi HS lên bảng làm bài Chu vi hình tứ giác DEGH là: 4 + 3 + 5 + 6 = 18(cm) Đáp số: 18cm Hoạt động 2: Thi đua: giải bằng 2 cách Bài 4: a) Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 3 + 3+ 3 = 12( cm) Đáp số: 12cm b) Bài giải Chu vi hình... -Đoạn văn có mấy câu? -1 ,2 HS trả lời -Trong đoạn văn những từ nào được viết hoa? Vì sao? c) Hướng dẫn viết từ khó -Cả lớp viết bảng con: đỏ rực, Hương Giang, -GV đọc các từ khó cho HS viết lung linh d) Viết chính tả e) Sốt lỗi g) Chấm bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập +Bài 2: (b) Trang - 12 - -Gọi HS đọc u cầu -Gọi HS lên bảng làm -Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa -1 HS -2 HS lên bảng làm HS dưới... bút, viết nét móc hai đầu bên phải từ trên xuống dưới, cuối nét uốn vào trong, dừng bút ở đường kẽ 2 - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 2 HS viết bảng con - GV u cầu HS viết 2, 3 lượt - GV nhận xét uốn nắn Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Treo bảng phụ 1 Giới thiệu câu: X – Xi chèo mát máy 2 Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái - Cách đặt dấu thanh ở các chữ - Các chữ viết cách... hình tứ giác -Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó + BT cần làm: BT1, BT2 II Chuẩn bị Thước đo độ dài III Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: -Hát 2 Bài cũ: Luyện tập -Gọi HS lên bảng làm bài -2 HS làm bài Tìm x: x:3 =2 ; x :2= 5 -GV nhận xét, cho điểm 3 Bài mới Giới thiệu: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác Hoạt động 1: Giúp... = 12( cm) Đáp số: 12cm b) Bài giải Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12( cm) Đáp số: 12 cm -GV nhận xét 4 Củng cố – Dặn dò : -Trò chơi: Thi tính chu vi -GV hướng dẫn cách chơi -Nhận xét tiết học -Dặn dò -2 HS lên bảng làm bài -HS làm bài -1 HS -HS 2 dãy thi đua -HS có thể thay tổng trên bằng phép nhân: 3 x 4 = 12 (cm) -Cả lớp thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của GV ... Ổn định tổ chức: -Hát 2 Bài cũ: Một số lồi cây sống trên cạn -Kể tên một số lồi cây sống trên cạn mà các em biết -2 HS trả lời -Nêu tên và lợi ích của các loại cây đó? -GV nhận xét 3 Bài mới Giới thiệu: Một số lồi cây sống dưới nước Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Bước 1: Làm việc theo nhóm -u cầu HS thảo luận các câu hỏi sau: -2, 3 S trả lời 1 Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3 2 Nêu nơi sống của cây... Tả ngắn về biển Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập +Bài 1: (miệng) -GV đưa các tình huống và gọi 2 HS lên bảng thực hành đáp lại -Một tình huống có thể cho nhiều cặp HS thực hành -Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành + Bài 2: (viết) -Treo bức tranh và hỏi -Tranh vẽ cảnh gì? -Sóng biển ntn? -2 HS lên bảng thực hành -HS trả lời theo u cầu của GV -Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng -Sóng biển xanh... liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1 nét xiên -GV viết bảng lớp -GV hướng dẫn cách viết: -Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét móc hai đầu bên trái, dừng bút giữa đường kẽ 1 với đường kẽ 2 -Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, viết nét xiên (lượn) từ trái sang phải, từ dưới lên trên, dừng bút trên đường kẽ 6 - Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc hai... học -Dặn dò -Lớp viết bài -2, 3 HS đọc MƠN: TỐN LUYỆN TẬP I Mục tiêu -Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác + BT cần làm: BT2, BT3, BT4 Trang - 16 - II Chuẩn bị Bảng phụ III Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức 2 Bài cũ: Chu vi hình tam . : 2 = 5 Cột 2: Tìm số bị chia 5 x 2 = 10 Cột 3: Tìm thương 18 : 2 = 9 Cột 4: Tìm số bị chia 3 x 3 = 9 Cột 5: Tìm thương 21 : 3 = 7 Cột 6: Tìm số bị chia 4 x 3 = 12 -GV nhận xét. Hoạt động 2: . dò. -HS tự viết 6 : 2 = 3 Số bị chia Sốchia Thương -1,2HS nhắc lại: số bị chia là 6; số chia là 2; thương là 3. -2 hàng có tất cả 6 ô vuông -HS viết: 3 x 2 = 6. 6 = 3 x 2. -HS đối chiếu, so. Hoạt động 2: Thi đua: giải bằng 2 cách. Bài 4: a) Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 3 + 3+ 3 = 12( cm) Đáp số: 12cm. b) Bài giải Chu vi hình tứ giác ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12( cm) Đáp