CHỦ ĐỀ
xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả
Trang 2I Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng
Vai trò của của công tác xây dựng đảng
Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
Trang 3I.1 Vai trò của của công tác xây dựng đảng
Xây dựng Đảng để cán bộ , đảng viện luôn có lập trường, quan điểm , bình tĩnh, sáng suốt, không bi quan, nao núng, bị động.
Xây dựng những quan điểm, tư tưởng cách mạng,khoa học, ngăn ngừa
bệnh chủ quan, tự mãn, lạc quan tếu và bệnh “ kiêu ngạo cổng sản”
Đảng là mộ bộ phận cấu thành xã hội, chịu sự tác động của các quy luật xã hội.
Chỉnh đốn, đổi mới hạn chế, ngăn chặn, đẩy lùi, tẩy trừ mọi tệ nạn do thoái hóa, biến chất gây lên
Cơ hộ để mỗi cán bộ, đảng viên hiểu rõ, hiểu đúng và thực hành tốt quan điểm đường lối chính sách của Đảng
Tự rèn luyện giáo dục tu dưỡng tốt hơn , giữ vững đạo đức cách mạng,
hoàn thành các nhiệm vụ do đảng và nhân dân gia phó
Trang 4I.2 Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng
sản Việt Nam
Nội dung
Đạo đức
Chính trị Tư tưởng – lý luận
Tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
Trang 5• Những lưu ý trong việc tiếp nhận chủ nghĩa Mác –Lênin
Trang 6• Những điểm lưu ý trong xây dựng Đảng về chính trị
• Đường lối chính trị là một vấn
đề cốt tử trong sự tồn tại của đảng.
Trang 7• Đạo đức của Đảng ta là đạo đức mới, đạo đức cách mạng, đạo đức cộng sản chủ nghĩa mà nội dung cốt lõi là chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu.
• Đạo đức tạo lên uy tín , sức mạnh của Đảng, giúp Đảng đủ tư cách lãnh đạo, hướng dẫn quần chúng nhân dân
Trang 8Cán bộ, công tác cán bộ
đảng
Trang 9Sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ tổ chức ĐCSVN được tổ chức theo một
hệ thống từ trung ương đến cơ sở rất chặt chẽ và có tính kỷ luật cao
Trong hệ thống tổ chức của đảng, Hồ Chí Minh rất cọi trọng vai trò của chi bộ
Xây dựng
Đảng về
tổ chức
Trang 10Tổ chức sinh hoạt
đảng
Tập trung dân
chủ
Tập thể lãnh đạo,
cá nhân phụ trách
Tự phê bình và phê bình
Trang 11Vị trí vai trò của cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy, muốn
việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém
Trang 12II Xây dựng nhà nước, vững mạnh,
hoạt động có hiệu quả.
Đề phòng và khác phục những tiêu cực trong
hoạt động nhà nước
Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật
đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách
mạng
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức
và đủ tài
Trang 13II.1 Đề phòng và khác phục những tiêu
cực trong hoạt động nhà nước
Đặc quyền , đặc lơi
Tham ô, lãng phí, quan liêu
tư túng , chia rẽ, kiêu ngạo
Trang 14II.1.1Đặc quyền, đặc lợi
phải chống thói cửa quyền, hách dịch với dân, lạm quyền, lợi dụng, chức quyền để vơ vét cho cá
nhân.
Hình ảnh minh họa
Trang 15Bác lại nhấn mạnh: “Chủ nghĩa cá nhân là việc gì cũng chỉ lo cho lợi ích riêng của mình, không quan tâm đến lợi ích chung của tập thể “Miễn là mình béo, mặc thiên hạ gầy” Nó là kẻ thù hung ác của đạo đức cách mạng, của chủ nghĩa xã hội”.
Trang 16II.1.2 Tham ô, lãng phí, quan liêu
Hồ Chí Minh coi tham ô , lãng phí , quan liêu là " giặc nội xâm " , " giặc ở trong lòng " , thứ giặc nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm Người phê bình những người " lấy của công dùng vào việc tư , quên cả thanh liêm , đạo đức ”
Trang 17Quan điểm của Hồ Chí Minh là : " Tham ô , lãng phí
và bệnh quan liêu , dù cố ý hay không , Cũng là bạn đồng minh của thực dân và phong kiến… Tội lỗi ấy cũng nặng như tội lỗi Việt gian , mật thám "
Trang 18là một điều đáng chú ý, một điều đáng nguy hiểm”; đồng
thời cũng phải chống bọn
“trộm cắp kín đáo”- mà bọn này càng nguy hiểm, để chúng
“không sống còn được”…
4
Chấm dứt cái thói vô Chính phủ như “xem thường phép luật, chính quyền”, “hy sinh lợi ích của nước nhà để lên mặt mình
khảng khái” của một bộ phận
cán bộ, đảng viên
3
Cần “phải chấm dứt nạn phô trương, lãng phí” trong
“những cuộc khai hội, những
lễ kỷ niệm, những đám yến tiệc tốn hàng vạn, hàng chục vạn”
và “không thể tha thứ cho những việc phô trương, lãng
bãi tiền của
của nhân dân
và vốn liếng
của Chính
phủ”
1
Trang 19II.1.3 Tư túng , chia rẽ, kiêu ngạo
theo quan điểm của lênin trong
ba loại kẻ thù
Kẻ thù thứ nhất – tính kiêu ngạo
cộng sản chủ nghĩa
Kẻ thù thứ ba – nạn hối nộ
Kẻ thù thứ
hai – nạn mù
chữ
Trang 20Thừa kế quan điểm trên , Hồ Chí Minh kịch liệt lên án tệ kéo bè kéo cánh, tệ nạn bà con bằng hữu mình không có tài cán gì cũng kéo vào chức này, chức nọ Còn những
người có tài, có đức nhưng không vừa long mình thì trù dập, đẩy ra ngoài
Đó là những hành động gây mất đoàn kết, gây rối cho
công tác
Trang 21II.2 Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục
đạo đức cách mạng
- Đạo đức và pháp luật vốn có quan hệ khan khít với nhau, luôn kết hợp, bổ sung cho nhau trong điều chỉnh hoạt động sống của con người
- Nhấn mạnh vai trò của pháp luật, đồng thời tang cường
tuyên truyền, giáo dục trong nhân dân nhất là giáo dục đạo đức
Trang 22- Một nền chính trị đạo đức và đạo đức cao nhất là : “ hết
lòng, hết sức phục vụ nhân dân, vì đảng, vì nhân dân mà đấu tranh quên mình gương mẫu trong mọi việc ’’
- “ phép trị nước” của Hồ Chí Minh là kết hợp cả “ pháp trị”
và “đức trị- nhân trị”
- Hồ Chí Minh đã kết hợp nhuần nhuyễn giữa quản lý xã hội bằng pháp luật với pháp huy truyền thống tốt đẹp trong đời sống cộng đồng người việt được hình thành qua hàn ngàn
năm lịch sử
Trang 23II.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức đủ đức và đủ tài
- Hồ Chí Minh luôn đề cao vị trí , vai trò của độ ngũ
cán bộ, công chức
- Nười coi cán bộ nói chung “là cái gốc của công
việc” , “muốn thành việc hay thất bại đề do cán bộ tốt hay kém”
- Xây dựng đội ngũ cán bộ , công chức vừa có đức vừa
có tài, trong đó đức làm gốc
- Đội ngũ này phải được tổ chức hợp lý và hoạt động
có hiệu quả
Trang 24phải có mối quan
hệ mật thiết với
dân
hang hái, thành
thạo công việc
tuyệt đối chung thành với cách
mạng
phải thường xuyên tự phê bình và phê bình, luôn luôn có ý thức
và hành động
giỏi chuyên môn , nghiệp vụ
Những tiêu chuẩn
Trang 25Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe