Phép biện chứng đối lập với phép siêu hình - phương pháp tư duy về sự vật, hiện tượng của thế giới trong trạng thái cô lập tĩnh tại và tách rời.. 1.2 CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN C
Trang 1BO GIAO THONG VAN TAI TRUONG DAI HOC GIAO THONG VAN TAI TP HO CHi MINH
ray UNIVERSITY
OF TRANSPORT HOCHIMINH CITY
TIEU LUAN
VAI TRO PHÉP BIỆN CHỨNG ĐÓI VỚI SINH VIÊN NGÀY NAY
TP HO CHÍ MINH
Trang 2LOI CAM ON
Trang |
Trang 3LOICAM DOAN
Trang 2
Trang 4MUC LUC
LOI CAM ON coc ccccccccessesssesssessesererssesetseressustansaressesrisearessneriuerietasetsistitaressestiesaresaseees 1 LỜI CAM ĐOAN 2 5 2122122212122 110111221221211222212112222221221 rau 2 MỤC LỤC -25-222221222122112711211221121.2112 1212212112212 re 3 PHAN MỞ ĐẦU -2- 22S21222127112112221 2112111221122 erog 5
1 Lý do chọn TT 5
2 Mục tiêu nghiên CỨU - - 2 222121112111 211211191 11111111 11111011 011111111111 11 1181 E1 kg 5
3 Phương pháp nghiên Cứu - 1c 2112111211211 111 11211101181 1111 1111201111211 1H ra 6
CHƯƠNG 1: PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ CÁC HÌNH THỨC CUA PHEP BIEN
on cm 7 1.1 KHÁI NIỆM PHÉP BIỆN CHỨNG -222-2222222222122221 222.2 7 1.2 CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG 7 1.2.1 Phép biện chứng chất phác thời cô đại 5252 1S S221 2E2212EE222zxe 7 1.2.2 Phép biện chứng duy tâm cô điển Đức - 5c ST 1221211 me 9 1.2.3 Phép biện chứng duy vật - L2 0201221122111 19 2 1122111121112 rườ 10 1.2.4 Đặc trưng cơ bản và vai trò cơ bản của phép biện chứng duy vật 10
CHƯƠNG 2 : VAI TRÒ PHÉP BIỆN CHỨNG ĐÓI VỚI SINH VIÊN NGÀY NAY12
I0 0á: £%£%£§£&ỆẶ£°<ỄẶI Ta 12
2 Biện pháp khắc phục: - 2-21 1211 2157111211211111211 11 1010121111220 2r re 12
PHẦN KẾT LUẬN 552 2222122222211 212211 2112112211122121221221221222 reo 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO -2- 5221 21222112212211271121122111212221 1220220 ere 16
Trang 3
Trang 5Trang 4
Trang 6PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Triết học là bộ môn nghiên cứu về những vấn đề chung và cơ bản của con người, thế giới quan và vị trí của con người trong thế giới quan, những vẫn đề có kết nỗi với chân lý, sự tồn tại, kiến thức, giá trị, quy luật, ý thức, và ngôn ngữ Triết học đã phát triển qua ba giai đoạn với hai phương pháp tư duy đối lập là phương pháp “biện chứng” và phương pháp siêu hình”
Phương pháp “siêu hình” là phương pháp nhìn nhận đối tượng ở trạng thái cô lập, tách
rời ra khỏi các quan hệ được xem xét va coi cac mat đối lập với nhau có một ranh gidi
tuyệt đối Phương pháp siêu hình có cội nguồn từ khoa học cô điển, khi muốn nhận
thức một đối tượng thì phải cô lập nó trong một không gian và thời gian xác định
Nhưng phương pháp siêu hình chỉ tác dụng trong một phạm vi nhất định bởi hiện thực
khách quan, trong bản chất của nó, không rời rạc và không ngưng đọng như phương
pháp tư duy nảy quan niệm như Ăngghen từng nhận định: “ chỉ nhìn thay cay ma không thấy rừng”
Trái lại, phương pháp “biện chứng” nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ
biến vốn có của nó; nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn vận động biến đôi, luôn phát triển Quá trình này thay đổi cả về lượng và cả về chất của các sự vật, hiện tượng Nguồn sốc của vận động thay đổi đó là sự đấu tranh của các mặt đối lập của mâu thuẫn nội tại của bản thân sự vật Trên thực té, thé gidi quan cua chúng ta hình thành không chỉ dựa vào bản thân tađộc lập, tách biệt với thế gidi xung quanh ma luôn có mỗi tương quan, sắn kết chặt chẽ Vì lẽ này, phương pháp biện chứng phản ánh đúng hiện thực, và đã trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận thức và cải tạo thé
giới và là phương pháp luận tốiưu của khoa học Đề đi sâu vào tìm hiểu phép biện
chứng và ảnh hưởng của nó lên đời sống thực tiễn hay cũng như đời sống sinh viên thế nên bọn em đã chọn đề tài này :” Vai trò của phép biện chứng đối với sinh viên ngày
»
nay”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề thực hiện đề tải, này nhóm sẽ tìm hiểu những kiến thức cơ bản về phép biện
chứng cùng quá trình và các hình thức phát triển của phép biện chứng nhằm giúp mọi người nắm rõ được cốt lõi tư duy biện chứng, từ đây đưa ra những ý kiến bàn luận tư
Trang 5
Trang 7duy biện chứng và tác động của nó lên đời sống thực tiễn hay cũng như đời sống sinh viên và phát triển tư duy biện chứng trong mỗi bản thân sinh viên
3 Phương pháp nghiên cứu
Tra cứu tông hợp phân tích thông tin
4 Bo cuc đề tài
Chương 1: Phép biện chứng và các hình thức của phép biện chứng Chương 2: Vai trò phép biện chứng đối với sinh viên ngày nay
Trang 6
Trang 8CHUONG 1: PHEP BIEN CHUNG VA CAC HINH THUC CUA
PHEP BIEN CHUNG
1.1 KHAI NIEM PHEP BIEN CHUNG
Biện chứng là khái niệm dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyên hóa và
vận động, phát triển theo quy luật của các sự vật, hiện tượng, quá trình trong, ø1ới tự nhiên, xã hội và tư duy
Biện chứng bao gồm:
+ Biện chứng khách quan là biện chứng của thế giới vat chat
+ Biện chứng chủ quan là sự phản ánh biện chứng khách quan vào đời sống ý thức của
con người Ph.Ăng ghen viết: “Biện chứng gọi là khách quan thì chỉ phối trong toản bộ
giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức là tư duy biện chứng, thì chỉ là phan ánh sự chi phối, trong toàn bộ giới tự nhiên " Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn Phép biện chứng thuộc về biện chứng chủ quan Phép biện chứng đối lập với phép siêu hình - phương pháp tư duy về sự vật, hiện tượng của thế giới trong trạng thái
cô lập tĩnh tại và tách rời
1.2 CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
Trong lịch sử triết học, phép biện chứng phát triển qua ba hình thức cơ bản: phép biện chứng chất phác thời cổ đại, phép biện chứng duy tâm cô điên Đức và phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin
1.2.1 Phép biện chứng chất phác thời cỗ đại
Phép biện chứng chất phác thời cô đại là hình thức đầu tiên của phép biện chứng trong lịch sử triết học, là nội dung co ban trong nhiéu hé thong triết học của Trung Quốc, Ân Độ và Hy Lạp cô đại Tiêu biểu nhất của phép biện chứng chat phat thời cổ đại là các nhà triết học Hy Lạp cô đại, như: nhà triết học duy tâm Platon, Heraclit Hêraclit coi sự biến đôi của thế giới như một đòng chảy Ông nói: “Mọi vật
99, 66
đều trôi đi, mọi vật đêu biên đôi”; “Không ai tăm hai lân trên một dòng sông "
Trang 7
Trang 9Tiéu biéu cho những tư tưởng biện chứng cua triết học Trung Quốc là "biển dịch luận” (học thuyết về những nguyên lý, quy luật biến đôi phố biến trong vũ trụ) và "noũ hành luận" (học thuyết về những nguyên tắc tương tác, biến đổi của các tổ chất bản thé trong vũ trụ) của Âm đương gia Trong triết học Ân Độ, biểu hiện rõ nét nhất của tư tưởng biện chứng là triết học của đạo Phật, với các phạm trù "vô ngã", "vô thường",
"nhân duyên" Đặc biệt, triết học Hy Lạp cô đại đã thể hiện một cách sâu sắc tính thần của phép biện chứng tự phát Ph.Ăngghen viết: "Những nhà triết học Hy Lạp cô đại đều là những nhà biện chứng tự phát, bắm sinh, và Arixtốt, bộ óc bách khoa nhất trong các nhà triết học ấy, cũng đã nghiên cứu những hình thức căn bản nhất của tư duy biện chứng Cái thế giới quan ban đầu, ngây thơ, nhưng xét về thực chat thì đúng đó là thế gidi quan cua các nha triét hoc Hy Lap cô đại và lần đầu tiên đã được Héraclit trinh bày một cách rõ ràng: mọi vật đều tổn tại và đồng thời lại không ton tại, vì mọi vật
đang trôi đi, mọi vật đều không ngừng thay đổi, mọi sự vật đều không ngừng phát sinh
và tiêu vong'"", Tuy nhiên, những tư tưởng biện chứng đó về căn bản vẫn còn mang tính chất ngây thơ, chất phác Ph.Ăngghen nhận xét: "Trong triết học nảy, tư duy biện chứng xuất hiện với tính chất thuần phác tự nhiên chưa bị khuấy đục bởi những trở ngại đáng yêu Chính vì người Hy Lạp chưa đạt tới trình độ mồ xé, phân tích giới tự nhiên, cho nên họ hãy còn quan niệm giới tự nhiên là một chỉnh thể và đứng về mặt toàn bộ mà xét chỉnh thế ay Méi lién hé phố biến s1ữa các hiện tượng tự nhiên chưa được chứng minh về chỉ tiết: đối với họ, mối liên hệ đó là kết quả của sự quan sát trực tiếp” Phép biện chứng chất phác cô đại nhận thức đúng vẻ tính biện chứng của thế giới nhưng bằng trực kiến thiên tài, bằng trực quan chất phác, ngây thơ, còn thiếu sự chứng minh bởi những thành tựu phát triển của khoa học tự nhiên có đặc điểm là: Nhận thức đúng về tính biện chứng của thế giới nhưng không phải dựa trên thành tựu của khoa học mà bằng trực kiến thiên tài, bằng trực quan chất phác, là kết quả của sự quan sát trực tiếp Do đó, chưa đạt tới trình độ phân tích giới tự nhiên, chưa chứng minh được mối liên hệ phổ biến nội tại của giới tự nhiên
Từ nửa cuối thế ký XV, khoa học tự nhiên bắt đầu phát triển mạnh, đi vào nghiên cứu từng yếu tố riêng biệt của giới tự nhiên dẫn đến sự ra đời của phương pháp siêu hình
và phương pháp này trở thành thong tri trong tư duy triết học và nghiên cứu khoa học
vào thế kỷ XVIII
Trang 8
Trang 101.2.2 Phép biện chứng duy tâm cô điển Đức
Phép biện chứng duy tâm cô điển Đức được khởi đầu từ Cantơ và hoàn thiện ở
Héghen Theo Ph.Ăngghen: "Hình thức thứ hai của phép biện chứng, hình thức quen thuộc nhất với các nhà khoa học tự nhiên Đức, là triết học cô điền Đức, từ Canto đến Hêghen"
Các nhà triết học cô điển Đức đã trình bày những tư tưởng cơ bản nhất của phép biện chứng duy tâm một cách có hệ thông Tính chất duy tâm trong triết học Hêphen biểu hiện ở chỗ ông coi biện chứng là quá trình phát triển khởi đầu của "ý niệm tuyệt đối",
coi biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng khách quan Theo Hêphen, "ý niệm tuyệt đối" là điểm khởi đầu của tồn tại, tự "tha hóa" thành giới tự nhiên và trở về với ban than no trong tồn tai tinh than, " tinh thần, tư tưởng, ý niệm là cái có trước, còn thế giới hiện thực chỉ là một bản sao chép của ý niệm" Các nhà triết học duy tâm Đức,
mà đỉnh cao nhất là Hêphen, đã xây dựng phép biện chứng duy tâm với hệ thống phạm trù, quy luật chung, có lôgích chặt chẽ của ý thức, tỉnh thần V.I.Lênin cho rằng:
"Hêphen đã đoán được một cách tài tình biện chứng của sự vật (của những hiện tượng, của thế giới, của giới tự nhiên) trong biện chứng của khái niệm" Ph.Ăngghen cũng nhân mạnh tư tưởng của C.Mác: "Tính chất thần bí mà phép biện chứng đã mắc phải ở trong tay Hêphen tuyệt nhiên không ngăn cản Hêphen trở thành người đầu tiên trình
bày một cách bao quát và có ý thức những hình thái vận động chung của phép biện
chứng Ở Hêghen phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống đất Chỉ cần dựng nó lại là
sẽ phát hiện được cái hạt nhân hợp lý của nó ở đẳng sau cái vò than bi của nó Tinh chất đuy tâm trone phép biện chứng cô điển Đức, cũng như trong triết học Hêghen là hạn chế cần phải vượt qua C.Mác và Ph.Ăngghen đã khắc phục hạn chế đó đề sáng tạo nên phép biện chứng duy vật Do là giai đoạn phát triển cao nhất của phép biện chứng trong lịch sử triết học, là sự kế thừa trên tính thần phê phản đối với phép biện
chứng cô điên Đức Ph.Ăngghen tự nhận xét: "Có thể nói ràng hầu như chỉ có Mác vả
tôi là những người đã cứu phép biện chứng tự giác thoát khỏi triết học duy tâm Đức và đưa nó vào trong quan niệm duy vật về tự nhiên và về lịch sứ"
1.2.3 Phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng duy vật do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng trên cơ sở kế thừa
có phê phán hạt nhân hop ly trong phép biện chứng của G.W.Ph Héghen, 1a phép biện
Trang 9
Trang 11chứng dựa trên nền tảng của chủ nghĩa duy vật, xuất phát từ biện chứng khách quan
của tự nhiên và xã hội Theo Ph Angghen: "Phép biện chứng là môn khoa học về
những quy luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”
1.2.4 Đặc trưng cơ bản và vai trò cơ bản của phép biện chứng duy vật
* Đặc trưng:
Một là, phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học Với đặc trưng này phép biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin chẳng những có sự khác biệt căn bản với phép biện chứng duy tâm của G.Hêphen mà còn có sự khác biệt về trình độ so với phép biện chứng duy vật cô đại
Hai là, trone phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác Lênin có sự thống nhất giữa nội dung của thế giới quan (duy vật biện chứng) với phương pháp luận (biện chứng duy vật) Do đó, nó không dừng lại ở sự giải thích thế giới mà còn là công cụ để nhận thức thế giới và cải tao thé giới
* Vai tro:
Với những đặc trưng co bản trên mà phép biện chứng duy vật g1ữ vai trò là nội dung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mac-Lénin, tao nên tính khoa học và tính cach mang cua chu nghia Mac-Lénin Đồng thời, nó cũng là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của hoạt động sáng tạo
trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học
Trang 10