1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Làm rõ vai trò thực tiễn Đối với nhận thức từ Đó chứng minh rằng con Đường biện chứng của sự nhận thức chân lý là ”từ trực quan sinh Động Đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng Đến thực tiễn

21 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Làm Rõ Vai Trò Thực Tiễn Đối Với Nhận Thức. Từ Đó Chứng Minh Rằng Con Đường Biện Chứng Của Sự Nhận Thức Chân Lý Là ”Từ Trực Quan Sinh Động Đến Tư Duy Trừu Tượng, Từ Tư Duy Trừu Tượng Đến Thực Tiễn”
Tác giả Nguyễn Thanh Thùy, Phan Minh Duy, Nguyễn Thanh Huyền, Phạm Kim Giàu, Đặng Quốc Nhân
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Lịch
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Khai Thác Vận Tải
Thể loại tiểu luận
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 425,42 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦUTrong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hànhtheo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa ởnước ta hiện

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KHAI THÁC VẬN TẢI

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN

ĐỀ TÀI: “LÀM RÕ VAI TRÒ THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC TỪ ĐÓ CHỨNG MINH RẰNG CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ LÀ ”TỪ TRỰC QUAN SINH ĐỘNG ĐẾN TƯ DUY TRỪU TƯỢNG,

TỪ TƯ DUY TRỪU TƯỢNG ĐẾN THỰC TIỄN”

NHÓM HỌC PHẦN: 7

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ LỊCH

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THANH THÙY MÃ SỐ:

PHAN MINH DUYNGUYỄN THANH HUYỀNPHẠM KIM GIÀU

ĐẶNG QUỐC NHÂN

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hànhtheo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa ởnước ta hiện nay, lý luận về thực tiễn đặc biệt là vai trò to lớn của thực tiễn đối với nhậnthức và vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng.Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách dời với sự phát triển củabất cứ hìnhthái kinh tế nào Những vấn đề triết học như lý luận thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối vớinhận thức luôn là cơ sở và phương hưởng là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng vàphát triển xã hội NếAu xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn con người có thể

có được những cách giải quyết phủ hợp các vấn đề do cuộc sống đặt ra Việc chấp nhậnhay không chấp nhận một lập trường triết học nào đó sẽ không chỉ đơn thuần là sự chấpnhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải về thế giới mà còn là sự chấp nhận một

cơ sở phương pháp luận nhất định chỉ đạo cho hoạt động

Dựa trên thực tế đó, Đảng và Nhà nước ta đã học tập và tiếp thu những tư tưởngtiến bộ của triết học Mác- Lênin về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức đề ra mục tiêu,phương hướng chỉ đạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phát triển xã hội phù hợp vớihoàn cảnh đất nước Mặc dù có những khuyết điểm không thể tránh khỏi song chúng taluôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, từng bước đưa đất nước tiếnkịp trình độ với các nước trong khu vực và trên thế giới về mọi mặt Chính những thànhtựu của chủ nghĩa xã hội và qua mười năm đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đềnêu trên Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với nắm bắt các quy luật kháchquan trong vận hành nền kinh tế nước ta là một vấn đề còn nhiều xem xét và tranh cãi,nhất là quá trình đổi mới hiện nay Vì vậy, nhóm quyết định chọn đề tài “Làm rõ vai tròthực tiễn đối với nhận thức Từ đó chứng minh rằng con đường biện chứng của sự nhậnthức chân lý là ”Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đếnthực tiễn” Do vốn kiến thức còn hạn chế trong quá trình học tập và tìm hiểu nên mặc dù

đã cố gắng hết sức hết sức những có lẽ bài làm của nhóm vẫn sẽ có thiếu sót không mongmuốn, kính mong thầy cô xem xét, góp ý cũng như thông cảm để bài tiểu luận của nhómđược chỉn chu hoàn chỉnh hơn Nhóm em xin chân thành cảm ơn!

Mục đích nghiên cứu: để nêu rõ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, rút ra được

ý nghĩa về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và vận dụng quan điểm thực tiễn vàohoạt động học tập và thực tiễn của bản thân

1

Trang 3

Đối tượng nghiên cứu: khái niệm của thực tiễn và nhận thức, mối quan hệ củachúng trong đời sống và quan điểm của Lenin trong câu nói ''Từ trực quan sinh động đến

tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn''

Các phương pháp nghiên cứu: căn cứ vào đối tượng nghiên cứu, do vậy người viếtnhận biết đây là hệ tư tưởng, tức là thuộc về loại tư duy lý luận, thuộc về bộ môn khoahọc triết học cho biết trước hết lập trường, quan điểm và phương pháp triết học Mac-Lenin làm phương pháp luận chỉ đạo quá trình nghiêm cứu Đồng thời kết hợp phươngpháp trực quan, thực nghiệm, kết hợp với việc phân tích suy lý một cách khách quan sau

đó tổng kết rút ra bài học cho bản thân

2

Trang 4

Mục lục

CHƯƠNG 1 0

I) Khái niệm 0

1) Thực tiễn 0

1.1) Đặc điểm của cơ sở thực tiễn: 0

1.2) Các hình thức cơ bản của thực tiễn: 1

1.2.1) Hoạt động sản xuất vật chất: 1

1.2.2) Hoạt động chính trị- xã hội: 1

1.2.3) Hoạt động thực nghiệm xã hội: 2

2 Nhận thức là gì? 3

2.1) Các giai đoạn cơ bản của nhận thức: 3

CHƯƠNG 2 4

I) Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức 4

II) Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý 5

CHƯƠNG 3: 6

I) Chứng minh câu nói của LÊNIN 6

1) Trực quan sinh động ở đây trong quan điểm của Lenin được hiểu là nhận thức cảm tính: 7

2) Tư duy trừu tượng ở đây trong quan điểm của LÊNIN được hiểu là Nhận thức lý tính: 8

2.1) Khái niệm: 8

2.2) Phán đoán: 9

2.3) Suy luận: 9

II) Kết luận: 11

III) Thực tiễn là mục đích của nhận thức 11

1) Khái niệm: 11

2) Lý do nói thực tiễn là mục đích của nhận thức: 12

3) Sau khi đã đưa ra khái niệm về thực tiễn và nêu lí do nói thực tiễn là mục đích của nhận thức thì sẽ đưa ra 1 vài ví dụ về thực tiễn là mục đích của nhận thức: 14

3

Trang 6

CHƯƠNG 1I) Khái niệm

1) Thực tiễn

Thực tiễn là một phạm trù nền tảng, cơ bản của triết học Mác- Lênin, đây là mộttrong những phạm trù đã được nghiên cứu từ rất lâu với nhiều quan điểm hoàn toàn khácnhau Vậy nên có rất nhiều cách hiểu và lý giải khác nhau về thực tiễn Nếu chủ nghĩaduy tâm mới chỉ cho rằng thực tiễn như là hoạt động tinh thần sáng tạo ra thế giới của conngười, chứ không xem nó là hoạt động vật chất, là hoạt động lịch sử xã hội Thì trong khi

đó các nhà chủ nghĩa duy vật trước Mác đã có công rất lớn trong việc phát triển thế giớiquan duy vật và đấu tranh chống chủ nghĩa tôn giáo và thuyết không thể biết Họ chorằng thực tiễn là một hành động vật chất của con người nhưng lại xem đó là hoạt độngcon buôn, đê tiện, bẩn thỉu Về thực tế thì đó là lý luận còn khá nhiều thiếu sót, hạn chế,thậm chí là sai lầm Đến tận khi C.Mác và Ph.Ănghen khắc phục những sai lầm, kế thừa

và phát triển một cách sáng tạo những quan điểm và thực tiễn của các nhà triết học trước

đó, đưa ra một quan điểm đúng đắn về thực tiễn như sau:

"Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hộicủa con người nhằm cải biên thế giới khách quan"

Thực tiễn là hoạt động khi con người sử dụng công cụ tác động vào đối tượng vậtchất làm cho đối tượng đó thay đổi theo mục đích của mình Đây là hoạt động đặc trưngcủa bản chất con người, nói tới thực tiễn là hoạt động có tính tự giác cao của con người,khác hẳn với hoạt động chỉ dựa vào bản năng, thụ động của động vật.  

Không phải mọi hoạt động có mục đích của con người đều là thực tiễn Hoạt động tư duy,hoạt động nhận thức hay hoạt động nghiên cứu khoa học đều là những hoạt động có mụcđích của con người nhưng chỉ là hoạt động tinh thần không phải là thực tiễn. 

1.1) Đặc điểm của cơ sở thực tiễn:

Thực tiễn mang đặc điểm là những hoạt động vậy chất, cảm tính của con người Hoạt động vật chất cảm tính ở đây là những hoạt động mà con người phải sử dụng vậtchất hay công cụ lao động để tác động vào các đối tượng để biến chúng trở nên phù hợp

Trang 7

với mục đích của con người đối với đời sống hằng ngày Theo đó con người làm biến đổithế giới khách quan và biến đổi chính bản thân mình.

Thực tiễn là hoạt động chỉ diễn ra trong xã hội với sự tham gia của đông đảo mọingười và bị giới hạn bởi những điều kiện lịch sử xã hội cụ thể Trải qua từng giai đoạnlịch sử phát triển khác nhau thì sẽ có từng thực tiễn khác nhau phù hợp với thời đại Vìvậy thực tiễn là những hoạt động mang tính lịch sử - xã hội

Thực tiễn là hoạt động mang tính mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội đểphục vụ cho nhu cầu của con người Nó là hoạt động do con người tự suy luận, kết luậnrồi áp dụng vào thực tế để kiểm định tính đúng đắn Nên khi nhắc tới thực tiễn là nhắc tớihoạt động có tính tự giác cao, chủ động của con người, hoàn toàn khác với các hoạt độngchỉ dựa vào bản năng thụ động của các loại động vật khác

1.2) Các hình thức cơ bản của thực tiễn:

Thực tiễn có 3 hình thức cơ bản lần lượt, đó là: hoạt động sản xuất vật chất, hoạtđộng kinh tế- chính trị và hoạt động thực nghiệm khoa học

1.2.1) Hoạt động sản xuất vật chất:

Trong các hình thức của thực tiễn thì hoạt động sản xuất vật chất được xem là hìnhthức cơ bản nhất và là đầu tiên của thực tiễn Không chỉ vậy hoạt động sản xuất vật chấtcòn là hình thức quan trọng nhất Bởi lẽ nếu không có hoạt động sản xuất vật chất thì hiểnnhiên răng con người và xã hội loài người sẽ không thể tồn tại và phát triển được nhưngày hôm nay Không chỉ vậy sản xuất vật chất còn là cơ sở tồn tại cho các hình thứcthực tiễn khác nói chung và tất cả các hoạt động sống khác của con người nói riêng.Trong hoạt động sản xuất vật chất, con người tự chế tạo và sử dụng các công lao động từthô sơ đến hiện đại tác động vào vật chất tự nhiên để tạo ra các của cải vật chất hay lànhững điều kiện thiết yếu nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của bản thân con người và

xã hội xung quanh Đây là một hoạt động rất phổ biển của cuộc sống, nó diễn ra mọi nơi,mọi thời điểm và rất dễ nhận diện ra Ví dụ như hoạt động cấy lúa, hoạt đồng trồng rau,hoa màu hay hoạt động may áo, dệt vải, sản xuất giày dép,…

1.2.2) Hoạt động chính trị- xã hội:

Hoạt động chính trị- xã hội là hoạt động thực tiễn thể hiện tính tự giác cao của conngười Đây là hoạt động của các tổ chức cộng đồng người khác nhau trong xã hội cùngthực hiện vì một mục đích chung là nhằm cải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy

1

Trang 8

xã hội phát triển hơn Hiểu rõ hơn thì đây là những hoạt động có nội dung liên quan đếnviệc xây dựng và bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội; là những hoạtđộng trong các tổ chức chính trị, đoàn thể quần chúng và hoạt động nhân đạo, bảo vệ môitrường sống của con người Thông thường thì các hoạt động chính trị- xã hội sẽ được tiếnhành thực hiện dựa trên tinh thần tự nguyện và trách nhiệm của mỗi con người đối với xãhội trong vấn đề nổi cộm Các hoạt động chính trị- xã hội bao gồm cụ thể như các hoạtđộng như đấu tranh giai cấp; đấu tranh giải phóng dân tộc; đấu tranh cho hòa bình, dânchủ, tiến bộ xã hội; đấu tranh cải tạo các quan hệ chính trị-xã hội, nhằm tạo ra môi trường

xã hội dân chủ lành mạnh, thuận lợi cho con người tồn tại và phát triển Ví dụ rõ hơn chohình thức thực tiễn này là cuộc cách mạng tháng 10 Nga thành công đa đến sự ra đời củacủa nhà nước xã hội chủ nghĩa, và điều này đã khiến cho xu thế lịch sử của thế giới vậnđộng một cách khách quan mà không một thế lực nào có thể thay đổi hay xoá bỏ được.Hay một ví dụ đơn giản hơn là việc đi bầu cử Quốc hội thì chúng ta cũng đã tham gia vàohoạt động chính trị-xã hội

1.2.3) Hoạt động thực nghiệm xã hội:

Đây là hình thức đặc biệt của hoạt động thực tiễn Vì trong hoạt động thực nghiệmkhoa học, con người chủ động tạo ra những điều kiện không có sẵn trong tự nhiên để tiếnhành thực nghiệm kế hoạch theo mục đích mà bản thân con người đã tự đề ra Ở hoạtđộng này con người sẽ tiến hành nghiên cứu để xác định các quy luật biến đổi và pháttriển của đối tượng nghiên cứu Rồi từ đó áp dụng vào đời sống khiến xã hội tân tiến hiệnđại và dễ đang hơn Dạng hoạt động này có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xãhội, đặc biệt là trong thời kì cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

Mỗi hình thức hoạt động của thực tiễn đều sẽ có một chức năng riêng và hiển nhiên rằngchúng sẽ không thể thay thế được cho nhau Tuy nhiên giữa chúng lại có mối quan hệchặt chẽ, bổ trợ cho nhau Chúng tác động qua lại lẫn nhau Trong mối quan hệ đó thìhoạt động sản xuất vật chất là hoạt động có vai trò quan trọng nhất, đóng vai trò quyếtđịnh đối với các hoạt động thực tiễn khác Bởi vì nó là hoạt động sơ khai, giản đơn vàthường xuyên được thực hiện nhất của con người để tạo ra của cải vật chất và các điềukiện thiết yếu khác để tồn tại và phát triển nên  không có hoạt động sản xuất vật chất thì

sẽ không có các hình thức thực tiễn khác Mặc dù vậy các hình thức hoạt động chính trị

xã hội và thực nghiệm khoa học cũng không hoàn toàn thụ động lệ thuộc vào hoạt độngsản xuất vật chất mà ngược lại chúng có tác dụng kìm hãm đồng thời thúc đẩy sự phát

2

Trang 9

triển của hoạt động sản xuất vật chất Ví dụ nếu hoạt động thực tiễn chính trị - xã hội cótính tiến bộ và hoạt động khoa học thực nghiệm đúng đắn sẽ tạo động lực cho hoạt độngsản xuất phát triển Sự kết hợp của 3 hình thức cơ bản của thực tiễn là một sự kết hợphoàn hảo, không thể thiếu cái này mà có cái kia được.

2 Nhận thức là gì?

Trong lịch sử Triết học, khái niệm về nhận thức đã được hiểu thành nhiều vấn đềphong phú khác nhau Điều này xuất phát từ lập trường thế giới quan khác nhau nên đãđưa đến những quan điểm khác nhau khi nói nói về định nghĩa của nhận thức Cụ thể thìtheo quan điểm của chủ nghĩa duy tâm rằng tát cả mọi thứ đang tồn tại đều là phức hợp từnhững cảm giác của con người Nên đối với họ, nhận thức chỉ là sự nhận thức cảm giác,biểu tượng của con người Trong khi đó, chủ nghĩa duy vật siêu hình thừa nhận rằng conngười có khả năng nhận thức thế giới và coi nhận thức là sự phản ánh hiện thực kháchquan vào bộ óc Tuy nhiên do hạn chế bởi tính siêu hình , máy móc và trực quan nên chủnghĩa duy vật trước C.Mác đã không thể giải quyết cũng như giải thích một cách khoahọc về những vấn đề của lý luận nhận thức

Vậy nên theo quan điểm triết học Mác - Lênin, nhận thức được định nghĩa là “Quátrình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tínhtích cực, năng động, sáng tạo trên cơ sở thực tiễn Sự nhận thức của con người vừa ýthức, vừa vô thức, vừa cụ thể, vừa trừu tượng và mang tính trực giác Qua quá trình nhậnthức sử dụng tri thức có sẵn và tạo ra tri thức mới”

2.1) Các giai đoạn cơ bản của nhận thức:

Quá trình nhận thức của con người gồm hai giai đoạn:

-Nhận thức cảm tính: là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các

cơ quan, cảm giác với sự vật, hiện tượng đem lại cho con người những hiểu biết, thôngtin về đặc điểm bên ngoài của chúng

Ví dụ: Khi muối ăn tác động vào các cơ quan cảm giác, mắt (thị giác) sẽ cho tabiết muối có màu trắng, dạng tinh thể; mũi (khướu giác) cho ta biết muối không có mùi;lưỡi (vị giác) cho ta biết muối có vị mặn

-Nhận thức lý tính: là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thứccảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như: phân tích, so sánh, tổng hợp, kháiquát,… tìm ra bản chất, qui luật ( đặc điểm bên trong) của sự vật, hiện tượng

3

Trang 10

Ví dụ: Nhờ đi sâu phân tích, người ta tìm ra cấu trúc tinh thể và công thức hóa học củamuối, điều chế được muối để sử dụng hằng ngày

CHƯƠNG 2I) Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức

Thực tiễn, theo quan niệm của Triết học Mác - Lênin, là hoạt động vật chất - cảmtính, mang tính lịch sử, có mục đích của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội Thựctiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức Trong đó, có ba hình thức cơ bản là: hoạtđộng sản xuất vật chất, hoạt động chính trị - xã hội và hoạt động thực nghiệm khoa học

Nói thực tiễn là cơ sở của nhận thức là bởi đây là một trong những vai trò của thựctiễn đối với nhận thức Ngoài ra, thực tiễn còn có vai trò là động lực, là mục đích củanhận thức và là tiêu chuẩn để kiếm tra chân lý

Thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức Do đó, có thể hiểu rằng thựctiễn là tiền đề phát sinh nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và pháttriển của nhận thức Các nhu cầu tất yếu khách quan của con người là giải thích và cải tạothế giới buộc con người phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng bằng hoạt độngthực tiễn của mình Từ quá trình này đã làm cho sự vật, hiện tượng bộc lộ những thuộctính, các mối liên hệ và quan hệ khác nhau giữa chúng, đem lại tài liệu cho nhận thức,giúp nhận thức nắm bắt được bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới.Trên cơ sở đó mà hình thành nên các lý thuyết khoa học

Thực tiễn là cơ sở của nhận thức còn bởi vì nhờ có hoạt động thực tiễn mà các giácquan của con người càng ngày hoàn thiện hơn; năng lực tư duy logic không ngừng đượchoàn thiện và phát triển; các phương tiện nhận thức càng ngày hiện đại, có tác dụng "nốidài" các giác quan của con người trong việc nhận thức thế giới

Thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của nhận thức, mà còn là yếu tố đóng vaitrò quyết định đối với sự hình thành và phát triển của nhận thức là nơi nhận thức phảiluôn hướng tới để thể kiểm tra mình đã đúng hay chưa Vì thế mà thực tiễn là cơ sở, độnglực, mục đích của nhận thức vừa là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Và để khẳng định điềunày hơn thì V.I Lênin đã viết: "Quan điểm về đời sống và thực tiễn phải là quan điểm thứnhất và cơ bản của lý luận nhận thức"1

Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đo sâu vào thựctiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với

4

Ngày đăng: 23/12/2024, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w