1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an chuong 3

46 800 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

CHƯƠNG III: QUANG HỌC Tuần : 22 Tiết : 44 Ngày soạn: 5/2/2009 HIỆN TƯNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại. - Phân biệt được hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Vận dụng được kiến thực đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên. 2) Kỹ năng: - Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm - Tìm ra qui luật qua một hiện tượng 3) Thái độ: - Có tác phong nghiên cứu hiện tượng để thu thập thơng tin II. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học nhóm, thí nghiệm vật lí, thực nghiệm, hiện tượng vật lí. III. CHUẨN BỊ * Mỗi nhóm HS: - 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong. - 1 bình chứa nước sạch. -1 ca múc nước. - 1 miếng gỗ phẳng, mềm để có thể cắm được đinh ghim. - 3 chiếc đinh ghim. * Giáo viên: - 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật đựng nước. - 1 miếng gỗ phẳng (hoặc nhựa) để làm màn hứng tia sáng. - 1 nguồn sáng cho thể tạo được chùm sáng hẹp (nên dùng bút laze để HS dễ quan sát tia sáng) IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Ổn đònh lớp  Các hoạt động Hoạt động 1: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới. Tìm hiểu H.40.1 SGK (hoặc làm TN) Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Từng HS chuẩn bò trả lời các câu hỏi của GV đưa ra. - Từng HS quan sát H.40.1 SGK để trả lời câu hỏi ở phần mở bài. * Hỏi: - Hãy phát biểu đònh luật truyền thẳng của ánh sáng. - Có thể nhận biết được đường truyền của tia sáng bằng những cách nào? * Yêu cầu HS đọc phần mở bài, quan sát TN H.40.1 SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nước. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Từng HS quan sát H.40.2 SGK để rút ra nhận xét. - Nêu được kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Từng HS đọc phần : Một vài khái niệm - Quan sát GV tiến hành TN. Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2 - Từng HS trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết luận. * Yêu cầu HS thực hiện mục 1 phần I SGK. Hỏi: nh sáng truyền trong không khí và nước đã tuân theo đònh luật nào? - Hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí sang nước có tuân theo đònh luật truyền thẳng của ánh sáng không? - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? * Yêu cầu HS đọc mục 3 phần I SGK * GV tiến hành TN như H.40.2 SGK. Yêu cầu HS quan sát để trả lời C1, C2 * Hỏi: -Khi tia sáng truyền từ KK sáng nước, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? So sánh góc tới và góc khúc xạ? -Thực hiện C3 I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 1. Quan sát. 2. Kết luận 3. Một vài khái niệm 4. Thí nghiệm 5. Kết luận Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì: -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới -Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Từng HS trả lời C4 - Nhóm bố trí TN như hình 40.3 SGK - Từng HS trả lời C5, C6 - Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết luận. - Yêu cầu HS trả lời C4. Gợi ý HS phân tích tính khả thi của từng phương án đã nêu ra. - Hướng dẫn HS tiến hành TN như H.40.3 SGK. - Yêu cầu một vài HS trả lời C5, C6 và cho cả lớp thảo luận. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào? So sánh độ lớn góc khúc xạ với góc tới. II. Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí 1. Dự đoán 2. TN kiểm tra 3. Kết luận Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: -Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới -Góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Hoạt động 4: Củng cố bài học và vận dụng Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Cá nhân suy nghó và trả lời câu hỏi của GV. - Cá nhân suy nghó, trả lời C7, C8 - Hỏi: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. - Yêu cầu một vài HS trả lời C7, C8 và cho cả lớp thảo luận. GV phát biểu chính xác lại. III. Vận dụng  Dặn dò - Về nhà đọc ghi nhớ, làm các bài tập 40-41.1 và 40-41.2(SBT) - Xem trước bài: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 23 Tiết : 45 Ngày soạn: 9/2/2009 QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC X I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm. - Mô tả được TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. 2) Kỹ năng: - Thực hiện được thí nghiệm về khúc xạ ánh sáng. Biết đo đạc góc tới và góc khúc xạ để rút ra qui luật 3) Thái độ: - Nghiêm túc, sáng tạo II. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học nhóm, thí nghiệm vật lí. III. CHUẨN BỊ * Mỗi nhóm HS: - 1 miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đường kính được dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thuỷ tinh (hoặc nhựa). - 1 miếng gỗ phẳng. - 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ hoặc thước đo độ. - 3 chiếc đinh ghim. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Ổn đònh lớp  Kiểm tra bài cũ - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? - Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng khi tia sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại.  Các hoạt động Hoạt động 1: Ôn tập những kiến thức có liên quan đến bài mới Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Từng HS trả lời các câu hỏi của GV đưa ra. Trong bài trước ta đã so sánh được độ lớn góc phản xạ và góc tới. Nhưng khi góc tới tăng thì góc khúc xạ có tăng không? Hãy trình bày một phương án TN để quan sát hiện tượng đó. Hoạt động 2: Nhận biết sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Các nhóm bố trí TN như H.41.1 SGK và tiến hành TN như đã nêu ở mục a và b của SGK. - Từng HS trả lời C1, C2 - Dựa vào bảng kết quả TN, cá nhân suy nghó, trả lời câu hỏi của GV để rút ra kết luận. - Cá nhân đọc phần Mở rộng trong SGK - Hướng dẫn HS tiến hành TN như H.41.1 SGK: +Yêu cầu HS đặt khe hở I của miếng thuỷ tinh đúng tâm của tấm tròn chia độ. +Kiểm tra các nhóm khi xác đònh vò trí cần có của đinh ghim A’. - Yêu cầu đại diện một vài nhóm trả lời C1 - Yêu cầu HS trả lời C2. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh. Góc khúc xạ và góc tới quan hệ với nhau như thế nào? I.Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới 1.Thí nghiệm 2.Kết luận: Khi ánh sáng truyền từ KK sang thuỷ tinh: -Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. -Khi góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ cũng tăng (giảm) 3. Mở rộng Hoạt động 3: Củng cố và vận dụng: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Từng HS trả lời câu hỏi của GV. - Từng HS làm C3 và C4 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ và góc tới quan hệ với nhau như thế nào? - Yêu cầu HS trả lời C3. Gợi ý: Mắt nhìn thấy A hay B? Từ đó vẽ đường truyền của tia sáng trong không khí tới mắt. Xác đònh điểm tới và vẽ đường truyền của tia sáng từ A tới mặt phân cách. - Yêu cầu HS trả lời C4 II. Vận dụng  Dặn dò - Về nhà đọc ghi nhớ, làm bài tập 40-41.3 (SBT) - Xem trước bài: Thấu kính hội tụ RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 23 Tiết : 46 Ngày soạn: 10/2/2009 THẤU KÍNH HỘI TỤ I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Nhận dạng được thấu kính hội tụ. - Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới qua quang tâm, tia tới song song với trục chính, tia tới có phương qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ. - Vận dụng được kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế. 2) Kỹ năng: - Biết làm thí nghiệm dựa trên các u cầu của kiến thức trong bài , tìm ra đặc điểm của thấu kính hội tụ 3) Thái độ: - Nhanh nhẹn, nghiêm túc II. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học nhóm, thí nghiệm vật lí, thực nghiệm, hiện tượng vật lí. III. CHUẨN BỊ * Mỗi nhóm HS: - 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm - 1 giá quang học - 1 màn hứng để quan sát đường truyền của chùm sáng. - 1 nguồn sáng phát ra chùm 3 tia sáng song song. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Ổn đònh lớp  Kiểm tra bài cũ - Phát biểu kết luận về quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ.  Các hoạt động Hoạt động 1: Ôn tập những kiến thức có liên quan đến bài mới Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Từng HS thực hiện theo yêu cầu của GV Vẽ tia khúc xạ trong 2 trường hợp: - Tia sáng truyền từ KK sang thuỷ tinh - Tia sáng truyền từ nước sang KK. Yêu cầu HS lên bảng vẽ tiếp tia tới. Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm của thấu kính hội tụ. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Các nhóm HS bố trí và tiến hành TN như H.42.2 SGK - Từng HS suy nghó và trả lời C1 - Cá nhân đọc phần thông báo về tia tới và tia ló trong SGK - Từng HS trả lời C2 * Hướng dẫn HS tiến hành TN: - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm HS yếu. - Hướng dẫn các em đặt các dụng cụ TN đúng vò trí. * Yêu cầy HS trả lời C1 * Thông báo về tia tới và tia ló * Yêu cầu HS trả lời C2 I. Đặc điểm của thấu kính hội tụ: 1. Thí nghiệm: -Nhận xét: Chùm tia khúc xạra khỏi thấu kính là chùm hội tụ. -Tia sáng đi tới thấu kính gọi là tia tới. Tia khúc xạ ra khỏi thấu kính gọi là tia ló. Hoạt động 3: Nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Từng HS trả lời C3 - Cá nhân đọc phần thông báo về thấu kính vàthấu kính hội tụ trong SGK. - Yêu cầu HS trả lời C3 - Thông báo về chất liệu làm TKHT thường dùng trong thực tế. Nhận biết TKHT dựa vào hình vẽ và kí hiệu TKHT. 2. Hình dạng của thấu kính hội tụ. -TKHT có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Hoạt động 4: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TKHT Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng a) Tìm hiểu k/n trục chính: - Các nhóm thực hiện lại TN như H.42.2 SGK. Thảo luận nhóm để trả lời C4 - Từng HS đọc phần thông báo về trục chính. b) Tìm hiểu k/n quang tâm: Từng HS đọc thông báo về k/n quang tâm c) Tìm hiểu về k/n tiêu điểm: -Nhóm tiến hành lại TN ở H.42.2 SGK. Từng HS trả lời C5, C6 -Từng HS đọc phần thông báo trong SGK và trả lời câu hỏi của GV. d) Tìm hiểu k/n tiêu cự: Từng HS đọc phần thông báo về k/n tiêu cự. * Yêu cầu HS trả lời C4 - Hường dẫn HS quan sát TN, đưa ra dự đoán. - Yêu cầu HS tìm cách kiểm tra dự đoán - Thông báo về khái niệm trục chính * Thông báo về k/n quang tâm GV làm TN: khi chiếu tia sáng bất kì qua quang tâm thì nó cũng tiếp tục đi thẳng, không đổi hướng. * Hướng dẫn HS tìm hiểu k/n tiêu điểm: - Yêu cầu HS quan sát lại TN để trả lời C5, C6. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tiêu điểm của TK là gì? Mỗi TK có mấy tiêu điểm? Vò trí của chúng có đặc điểm gì? - GV phát biểu chính xác các câu trả lời C5, C6 - Thông báo về k/n tiêu điểm. * Thông báo về k/n tiêu cự. * GV làm TN đối với tia tới đi qua tiêu điểm. II. Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính hội tụ. (chỉ ra trên hình vẽ) 1. Trục chính 2. Quang tâm 3. Tiêu điểm 4. Tiêu cự Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Từng HS trả lời câu hỏi của GV - Cá nhân suy nghó và trả lời C7, C8 Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Nêu các cách nhận biết TKHT - Cho biết đặc điểm đường truyền của một số tia sáng qua TKHT - Yêu cầu HS trả lời C7, C8. III. Vận dụng.  Dặn dò - Về nhà đọc ghi nhớ - Làm bài tập sau: Hãy vẽ 3 tia tới cùng xuất phát từ một điểm S đến một TKHT và các tia ló tương ứng. Nhận xét gì về các tia ló đó. - Xem trước bài: nh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 24 Tiết : 47 Ngày soạn: 16/2/2009 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức: -Nêu được trong trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này. -Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ. 2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của TKHT bằng thực nghiệm - Rèn kĩ năng tổng hợp thơng tin thu thập được để khái qt hóa hiện tượng 3) Thái độ: - Phát huy sự say mê khoa học II. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học nhóm, thí nghiệm vật lí, thực nghiệm, bài tập vật lí. III. CHUẨN BỊ Mỗi nhóm HS: -1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12 cm -1 giá quang học -1 cây nến cao khoảng 5cm -1 màn để hứng ảnh - 1 bao diêm hoặc 1 bật lửa IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Ổn đònh lớp  Kiểm tra bài cũ - Nêu các cách nhận biết TKHT - Cho biết đặc điểm đường truyền của một số tia sáng qua TKHT  Các hoạt động Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Theo dõi GV trình bày. - Hình ảnh của dòng chữ ta quan sát được qua thấu kính như hình 43.1 SGK là hình ảnh của dòng chữ tạo bởi TKHT. nh đó cùng chiều với vật. Vậy có khi nào ảnh của vật tạo bởi TKHT ngược chiều với vật không? Cần bố trí TN như thế nào để tìm hiểu vấn đề trên? Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Các nhóm bố trí TN như H.43.2 SGK, đặt vật ngoài khoảng tiêu cự, thực hiện các yêu cầu của C1, C2. Ghi đặc điểm của ảnh vào dòng 1, 2, 3 của bảng 1. - Hướng dẫn HS làm TN: +Trường hợp vật ở rất xa thấu kính ta quay thấu kính về phía cửa sổ lớp để hứng ảnh của cửa sổ lớp lên màn. +Cho các nhóm thảo luận trước khi ghi nhận xét đặc điểm của ảnh vào bảng 1. I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Nhóm làm TN, đặt vật trong khoảng tiêu cự. Thảo luận nhóm để trả lời C3 Ghi các nhận xét về đặc điểm của ảnh vào dòng 4 của bảng 1 SGK. - Hướng dẫn HS làm TN để trả lời C3. Hỏi thêm: Làm thế nào để quan sát được ảnh của vật trong trường hợp này. - Cho các nhóm thảo luận trước khi ghi các nhận xét về đặc điểm ảnh vào bảng 1 SGK. 1. Thí nghiệm 2. Hãy ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1 Hoạt động 3: Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Từng HS thực hiện C4 - Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ. Từng HS thực hiện C5. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Chùm tia tới xuất phát từ S qua thấu kính cho chùm tia ló đồng qui ở S’. S’ là gì của S? + Cần sử dụng mấy tia sáng xuất phát từ S để xác đònh S’? - Thông báo khái niệm ảnh của điểm sáng. - Giúp đỡ các em HS yếu vẽ hình. - Hướng dẫn HS thực hiện C5: + Dựng ảnh B’ của điểm B. + Hạ B’A’ vuông góc với trục chính, A’ là ảnh của A; A’B’ là ảnh của AB. II. Cách dựng ảnh 1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ 2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ. Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Từng HS trả lời các câu hỏi của GV. - Từng HS trả lời C6 và C7. - Đề nghò HS trả lời các câu hỏi: + Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. + Nêu cách dựng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ. Đối với HS trung bình yếu, cho HS tự đọc phần ghi nhớ trong SGK, rồi trả lời câu hỏi. - Hướng dẫn HS trả lời C6: + Xét 2 cặp tam giác đồng dạng. + Trong từng trường hợp, tính tỉ số OI BA AB BA '''' = - Đề nghò HS trả lời C7 III. Vận dụng C6  Dặn dò - Về nhà đọc ghi nhớ, làm các bài tập 42-43.1->42-43.6 (SBT) - Xem trước bài: Thấu kính phân kì RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần : 24 Tiết : 48 Ngày soạn: 17/2/2009 THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Nhận dạng được thấu kính phân kì. - Vẽ được đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt (tia tới qua quang tâm và tia tới song song trục chính) qua thấu kính phân kì. - Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích một vài h/tượng thường gặp trong thực tế. 2) Kỹ năng: - Biết tiến hành thí nghiệm bằng các phương pháp như bài TKHT, từ đó rút ra được đặc điểm của TKPK - Rèn được kĩ năng vẽ hình 3) Thái độ: - Nghiêm túc, cộng tác với bạn bè để thực hiện được thí nghiệm II. PHƯƠNG PHÁP: Dạy học nhóm, thí nghiệm vật lí, thực nghiệm, hiện tượng vật lí. III. CHUẨN BỊ Mỗi nhóm HS: -1 thấu kính phân kì tiêu cự khoảng 12 cm -1 giá quang học -1 nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song. -1 màn hứng để quan sát đường truyền của tia sáng IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Ổn đònh lớp  Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Nêu cách dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính hội tụ.  Các hoạt động Hoạt động 1: Ôn tập những kiến thức có liên quan đến bài mới. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV - Từng HS trả lời câu hỏi của GV. - Hỏi: Có những cách nào để nhận biết thấu kính hội tụ? Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính phân kì. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Từng HS thực hiện C1 - Từng HS trả lời C2 - Yêu cầu HS trả lời C1. Thông báo về thấu kính phân kì. - Yêu cầu một vài HS nhận xét về hình dạng của thấu kính phân kì và so sánh với thấu kính hội tụ. I. Đặc điểm của thấu kính phân kì. 1. Quan sát và tìm cách nhận biết. Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa. [...]... liệu và làm I Phân tích một TN TN 1 SGK chùm ánh sáng - Làm TN1 SGK: Quan sát khe - Quan sát cách bố trí TN trắng bằng lăng sáng trắng qua một lăng kính - Quan sát hiện tượng xảy ra kính Mô tả bằng lời và ghi vào vở hình - Mô tả hình ảnh quan sát được 1 Thí nghiệm 1 ảnh quan sát được (H. 53. 1 a,b) (1) Tia sáng trắng (2) Tia đỏ (3) Tia tím (4) Lăng kính (5) Màn chắn có khe - Làm TN 2 SGK theo các tiến... của phim để quan sát ảnh phim trong mô của vật này hình máy ảnh và - Đề nghò đại diện của một quan sát ảnh vài nhóm HS trả lời C1 và này C2 Từ đó trả lời C1 - Phát cho HS hình 47.4 SGK A' B ' và C2 đã phôtôcopy hoặc đề nghò C4: Tính AB - Từng HS thực HS vẽ lại hình này vào vở A' B ' OA' 5 1 hiện C3 để làm C3 và C4 = = = ∆OAB ∆OA’B’⇒ AB OA 200 40 - Từng HS thực - Đề nghò HS xét 2 tam giác 3 Kết luận:... thật, ngược chiều, trong máy ảnh ảnh trên phim trong máy nhỏ hơn vật ảnh Hoạt động 3: Vận dụng Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Từng HS làm - Gợi ý HS vận dụng kết quả III Vận dụng C6 vừa thu được ở C4 để giải C6- AB=1,6m=160m; OA=3m =30 0cm OA’=6cm; A’B’=? A' B ' OA' = AB OA OA' 6.160 × AB = => A' B ' = =3, 2 (cm) OA 30 0 Tương tự C4 ta có  Dặn dò - Về nhà đọc ghi nhớ, làm các bài tập 47.1-47.5... kính lúp là: G = f Hoạt động 2: Tìm hiểu cách quan sát một vật qua kính lúp và sự tạo ảnh qua kính lúp đó Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Các nhóm quan sát một vật - Hướng dẫn HS quan sát vật qua II Cách quan sát một nhỏ qua kính lúp có tiêu cự kính lúp Đo khoảng cách từ vật vật nhỏ qua kính lúp đã biết đến kính lúp, so sánh khoảng cách 1 Quan sát Đo k/c từ vật đến kính lúp đó với tiêu cự... nào? Được dùng hỏi của GV để làm gì? - Để quan sát một vật qua kính lúp phải đặt vật ở vò trí nào? - Nêu đặc điểm của ảnh được quan sát qua kính lúp - Số bội giác của kính lúp có ý nghóa gì? -  Dặn dò Về nhà đọc ghi nhớ, làm các bài tập 50.1-50.5 (SBT) Xem trước bài: Bài tập quang hình học RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 29 Tiết : 57 Ngày soạn 26/ 03/ 2009 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Vận... cụ quang học 2) Kỹ năng: - Giải các bài tập về quang hình học 3) Thái độ: - Cẩn thận II CHUẨN BỊ * Học sinh: * Cả lớp: Ôn lại từ bài 40 đến bài 50 Dụng cụ minh hoạ cho bài tập 1 III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  Ổn đònh lớp  Kiểm tra bài cũ - Kính lúp là loại kính gì? Có tiêu cự như thế nào? Được dùng để làm gì? - Để quan sát một vật qua kính lúp phải đặt vật ở vò trí nào? - Nêu đặc điểm của ảnh được quan... như 2 Thí nghiệm như H.44.1 SGK H.44.1 SGK để trả lời C3 * Nhận xét: Chùn tia tới - Từng HS quan sát + Theo dõi, hướng dẫn các nhóm HS song song với trục chính của TN và thảo luận làm TN yếu thấu kính phân kì cho chùm nhóm để trả lời C3 + Thông báo hình dạng mặt cắt và kí tia ló phân kì hiệu thấu kính phân kì Hoạt động 3: Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kì Hoạt... đích TN (thấy rõ sự (H. 53. 1 c) +Dự đoán kết quả thu được nếu chắn tách các dải màu riêng rẽ) chùm sáng bằng một tấm lọc màu đỏ, - Hỏi về cách làm TN rồi màu xanh - Yêu cầu HS nêu dự đoán +Quan sát hiện tượng và kiểm tra dự - Cho HS quan sát, nêu kết quả đoán kiểm tra dự đoán và ghi câu trả + Ghi câu trả lời ủa C2 vào vở lời của C2 vào vở - Làm TN 2b SGK - Hướng dẫn HS làm TN 2b SGK 3 Kết luận +Tìm hiểu... đích TN +Nêu mục đích TN (Học SGK) +Nêu cách làm TN và dự đoán kết quả +Hỏi về cách làm TN +Quan sát hiện tượng và kiểm tra dự +Yêu cầu HS quan sát và mô tả đoán hiện tượng +Ghi câu trả lời cho phần còn lại của - Tổ chức cho HS thảo luận để trả C2 vào vở lời C3, C4 - Trả lời C3 và C4 Đánh giá các câu trả lời C3, C4 +Cá nhân suy nghó và nêu ý kiến - Tổ chức hợp thức hoá kết luận +Thảo luận nhóm và đi... bằng đóa CD Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Làm TN3 SGK - Hướng dẫn HS làm TN C3 SGK II Phân tích một chùm - Trảlời C5, C6 và ghi vào - Giới thiệu tác dụng phân tích ánh sáng trắng bằng sự vở ánh sáng của mặt ghi của đóa CD phản xạ trên đóa CD và cách quan sát ánh sáng đã 1 TN3 được phân tích 2 Kết luận: (SGK) - Yêu cầu HS quan sát và trả lời III Kết luận chung C5, C6 Có thể có nhiều cách . góc khúc xạ? -Thực hiện C3 I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. 1. Quan sát. 2. Kết luận 3. Một vài khái niệm 4. Thí nghiệm 5. Kết luận Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì: -Tia khúc. biết (TNKQ) Thông hiểu (TNKQ) Vận dụng 1 (TNKQ) Vận dụng 2 (Tự luận) Điện từ học (5t) 3 3 3 4,5đ (45%) Quang học (6t) 1 1 1 1bài (4đ) 5,5đ (55%) Cộng 2.0đ (4câu) 2.0đ (4câu) 2.0đ (4 câu) 4đ. cầu HS đọc phần mở bài, quan sát TN H.40.1 SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ không khí sang nước. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Ghi bảng - Từng HS quan sát H.40.2 SGK để rút

Ngày đăng: 30/06/2014, 09:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w