Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
437 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáoánlớp1TUẦN 24 THỨ HAI Ngày soạn: 25/ 2/ 2010 Ngày giảng: 1/ 3 2010 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ Tiết 2-3: HỌC VẦN BÀI 100: UÂN– UYÊN I.Mục tiêu: - Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu vần uân, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uân. Lớp cài vần uân. GV nhận xét. HD đánh vần vần uân. + Có uân, muốn có tiếng xuân ta làm thế nào? Cài tiếng xuân. GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuân. Gọi phân tích tiếng xuân. GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuân Dùng tranh giới thiệu từ “mùa xuân”. + Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng xuân., đọc trơn từ mùa xuân. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hướng dẫn viết bảng con uân xuân *Vần 2 : vần uyên (dạy tương tự) Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : huơ tay; N2 :đêm khuya. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. u – â – n – uân . CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm x đứng trước vần uân. Toàn lớp. CN 1 em. Xờ – uân – xuân. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. -Tiếng xuân. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em - lớp viết b/c Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 1 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáoánlớp1 So sánh 2 vần Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: uyên, bóng chuyền. GV nhận xét và sửa sai. Đọc và hiểu nghĩa từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện. Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 1.Luyện đọc: Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh rút câu, đoạn ghi bảng: Chim én bận đi đâu Hôm nay về mở hội Lượn bay như dẫn lối Rủ mùa xuân cùng về. Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên. GV nhận xét và sửa sai. 2.Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. uân mùa xuân uyên bóng chuyền 3. Luyện nói : Chủ đề: Em thích đọc truyện. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, Giống nhau : kết thúc bằng n. Khác nhau : uyên bắt đầu bằng uyê. 3 em 1 em. Toàn lớp viết. Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. CN 2 em, đồng thanh. Vần uân, uyên. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên. Học sinh đọc từng câu có ngắt hơi ở dấy phẩy, đọc liền 2 câu có nghỉ hơi ở dấu chấm (đọc đồng thanh, đọc cá nhân). Thi đọc cả đoạn giữa các nhóm (chú ý ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu câu) Viết bài vào vở Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 2 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáoánlớp1 giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Em thích đọc truyện”. Em đã xem những cuốn truyện gì? Trong số các truyện đã xem, em thích nhất truyện nào? Vì sao? GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con. GV đọc mẫu 1 lần. GV nhận xét cho điểm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm từ chứa vần uân và vần uyên. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm viết vào giấy các từ có chứa vần uân và uyên mà nhóm tìm được (không lấy những từ có trong bài), thời gian giành cho việc này khoảng 3 phút. Sau đó các nhóm cử người dán tờ giấy ghi đó lên bảng. Cho đọc để kiểm tra sự chính xác kết quả làm việc của các nhóm. Nhóm nào ghi được nhiều từ đúng nhóm đó sẽ thắng cuộc. Lưu ý: Đối với từ: “quân bài” tiếng “quân” giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc từ này và giải thích vần uân trong tiếng này. Đây là trường hợp đặc biệt. Tiếng “quân” có phụ âm qu đứng trước, vần uân đứng sau. Đánh vần: quờ – uân – quân, song khi viết thì lược bỏ bớt 1 chữ u. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên. Học sinh kể tên những cuốn truyện đã xem và nêu cảm nghỉ vì sao thích. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4 em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp. CN 1 em Các nhóm thi nhau tìm và ghi các tiếng vào giấy. Hết thời gian giáo viên cho các nhóm nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc. Học sinh đọc và viết vào bảng con tiếng “quân”, phân tích cấu tạo tiếng và ghi nhớ cách đọc và viết. Tiết 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÂY GỖ I.Mục tiêu - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ. - Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ. - So sánh các bộ phận chính, hình dạng, kích thước, ích lợi của cây rau và cây gỗ. II.Đồ dùng dạy học: -Hình ảnh các cây gỗ phóng to theo bài 24. -Phần thưởng cho trò chơi. III.Các hoạt động dạy học : Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 3 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáoánlớp1 Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài. Hãy nêu ích lợi của câu hoa? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu một số vật dụng trong lớp làm bằng gỗ như: bàn học sinh ngồi, bàn giáo viên … và tựa bài, ghi bảng. Hoạt động 1 : Quan sát cây gỗ: Mục đích: Phân biệt được cây gỗ với các cây khác, biết được các bộ phận chính của cây gỗ Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây điệp, tràm … ở sân trường để phân biệt được cây gỗ và cây hoa, trả lời các câu hỏi sau: + Tên của cây gỗ là gì? + Các bộ phận của cây? + Cây có đặc điểm gì? (cao, thấp, to, nhỏ) Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi một vài học sinh nêu tên các bộ phận của cây gỗ và tên cây gỗ đó là gì Giáo viên kết luận: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa cũng có rể, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: MĐ: Học sinh biết lợi ích lợi của việc trồng gỗ. Các bước tiến hành: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Chia nhóm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và dưới. Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi sau trong SGK. + Cây gỗ được trồng ở đâu? + Kể tên một số cây mà em biết? + Đồ dùng nào được làm bằng gỗ? + Cây gỗ có lợi ích gì? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Học sinh nêu tên bài học. 3 học sinh trả lời câu hỏi trên. Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung thêm một số cây lấy gỗ khác mà các em biết. Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1: Quan sát cây điệp trước sân trường và trả lời các câu hỏi. Nhóm 2: Quan sát cây tràm trước cổng trường và trả lời các câu hỏi. Học sinh chỉ vào từng cây và nêu. Học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Học sinh kể thêm một vài cây gỗ khác mà các em biết. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách. Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 4 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáoánlớp1 Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên. Giáo viên kết luận: Cây gỗ được trồng để lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ. Cây gỗ có rất nhiều lợi ích. Vì vậy Bác Hồ đã nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Hoạt động 3: Trò chơi với phiếu kiểm tra. MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu biết về cây gỗ mà các em đã học. Các bước tiến hành: Giáo viên cho học sinh tự làm cây gỗ , một số học sinh hỏi các câu hỏi + Bạn tên là gì? + Bạn sống ở đâu? + Bạn có ích lợi gì? 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Cây gỗ có ích lợi gì? Giáo dục các em có ý thức bảo vệ cây trồng Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Thực hiện: Thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây trồng. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Tổ chức theo cặp hai học sinh hỏi và đáp. + Tôi tên là phượng vĩ. + Được các bạn trồng ở sân trường. + Cho gỗ, cho bóng mát … Nhiều cặp học sinh tự hỏi và đáp theo mẫu trên. Học sinh nêu tên bài và trả lời câu hỏi củng cố. Vỗ tay tuyên dương các bạn. THỨ BA Ngày soạn: 25/ 2/ 2010 Ngày giảng: 2 / 3 2010 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục ( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị).B1, b2, b3, b4 II.Đồ dùng dạy học: -Các số tròn chục từ 10 đến 90. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài học. Giáo viên nêu yêu cầu cho việc KTBC: 3 học sinh thực hiện các bài tập: Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 5 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáoánlớp1 Hai chục còn gọi là bao nhiêu? Hãy viết các số tròn chục từ 2 chục đến 9 chục. So sánh các số sau: 40 … 80 , 80 … 40 Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : * Hướng dẫn học sinh làm các bài tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Tổ chức cho các em thi đua nối nhanh, nối đúng. Treo lên bảng lớp 2 bảng phụ và nêu yêu cầu cần thực hiện đối với bài tập này. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự quan sát bài mẫu và rút ra nhận xét và làm bài tập. Gọi học sinh nêu kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm b/c và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên gợi ý học sinh viết các số tròn chục dựa theo mô hình các vật mẫu. -Gv chấm chữa bài 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Học sinh nêu: Hai chục gọi là hai mươi. 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90. 40 < 80 , 80 > 40 Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 5 học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mình. Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị. Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị. Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị. Học sinh khoanh vào các số Câu a: Số bé nhất là: 20 Câu b: Số lớn nhất là: 90 Học sinh viết vở Câu a: 20, 50, 70, 80, 90 Câu b: 10, 30, 40, 60, 80 Tiết 2-3: HỌC VẦN BÀI 101 : UÂT - UYÊT I.Mục tiêu: - Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh. - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ luyện nói: Đất nước ta tuyệt đẹp. -Bộ ghép vần của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 6 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáoánlớp1 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu vần uât, ghi bảng. Gọi 1 HS phân tích vần uât. Lớp cài vần uât. GV nhận xét. HD đánh vần vần uât. + Có uât, muốn có tiếng xuất ta làm thế nào? Cài tiếng xuất. GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuất. Gọi phân tích tiếng xuất. GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuất. Dùng tranh giới thiệu từ “sản xuất”. + Trong từ có tiếng nào mang vần mới học. Gọi đánh vần tiếng xuất, đọc trơn từ sản xuất. Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Hướng dẫn viết b/c uât xuất *.Vần 2 : vần uyêt (dạy tương tự ) So sánh 2 vần uât và uyêt Đọc lại 2 cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hướng dẫn viết bảng con: uyêt, duyệt binh. GV nhận xét và sửa sai. Đọc từ ứng dụng. Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng. Luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp. Đọc sơ đồ 2. Gọi đọc toàn bảng. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1 : mùa xuân; N2 : kể chuyện. HS phân tích, cá nhân 1 em Cài bảng cài. -u – â – tờ – uât . CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm x đứng trước vần uât và thanh sắc trên âm â. Toàn lớp. CN 1 em. Xờ – uât – xuât – sắc – xuất. CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT. -Tiếng xuất. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. CN 2 em -Giống nhau : kết thúc bằng t. Khác nhau : uyêt bắt đầu bằng uyê. 3 em 1 em. Toàn lớp viết Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em. CN 2 em. Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 7 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáoánlớp1 3.Củng cố Hỏi vần mới học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần mới học. NX tiết 1 Tiết 2 1.Luyện đọc Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh rút câu, đoạn ghi bảng: Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên. GV nhận xét và sửa sai. 2.Luyện viết vở TV. GV thu vở một số em để chấm điểm. Nhận xét cách viết. uất sản xuất uyết duyệt binh 3.Luyện nói: Chủ đề: “Đất nước ta tuyệt đẹp”. GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Đất nước ta tuyệt đẹp”. + Nước ta có tên là gì? Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã xem? + Em biết nước ta hoặc quê hương em có những cảnh nào đẹp? Giáo viên nhận xét luyện nói của học sinh. GV giáo dục TTTcảm. Đọc sách kết hợp bảng con.GV đọc mẫu 1 lần. GV Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm CN 2 em, đồng thanh. Vần uât, uyêt. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh. Học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên. Học sinh đọc từng câu có ngắt hơi ở dấy phẩy, đọc liền 2 câu có nghỉ hơi ở dấu chấm (đọc đồng thanh, đọc cá nhân). Thi đọc cả đoạn giữa các nhóm (chú ý ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu câu) Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tự nói theo chủ đề. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Toàn lớp. CN 1 em Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh lên Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 8 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáoánlớp1 mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học. Cách chơi: Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học. chơi trò chơi. Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi. Học sinh khác nhận xét. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 2) I.Mục tiêu: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định . - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện . - Phân biệt được hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. -Bìa các tông vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ. -Mô hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh) vạch dành cho người đi bộ III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Học sinh tự liên hệ về việc mình đã đi bộ từ nhà đến trường như thế nào? Gọi 3 học sinh nêu. GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Làm bài tập 4. Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích từng bức tranh bài tập 4 để nối đúng các tranh và đánh dấu + đúng vào các ô trống. Gọi học sinh trình bày trước lớp. Giáo viên tổng kết: Khuôn mặt tươi cười nối với các tranh 1, 2, 3, 4 ,6 vì những người trong tranh này đã đi bộ đúng quy định. 3 HS nêu tên bài học và nêu cách đi bộ từ nhà đến trường bảo đảm ATGT. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Vài HS nhắc lại. Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và phân tích để nối và điền dấu thích hợp vào ô trống theo quy định. Trình bày trước lớp ý kiến của mình. Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 9 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáoánlớp1 Các bạn ở những tranh 5, 7, 8 thực hiện sai quy định về ATGT, có thể gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến tính mạng của bản thân … Khen các em thực hiện đi lại đúng các tranh 1, 2, 3, 4, 6 , nhắc nhở các em thực hiện sai. Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi bài tập 3: Nội dung thảo luận: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở bài tập 3 và cho biết: + Các bạn nào đi đúng quy định? Những bại nào đi sai quy định? Vì sao? + Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp điều nguy hiểm gì? + Nếu thấ bạn mình đi như thế, các em sẽ nói gì với các bạn? + Gọi học sinh trình bày ý kiến trước lớp. GV kết luận: Hai bạn đi trên vỉa hè là đúng quy định, ba bạn đi dưới lòng đường là sai quy định. Đi giữa lòng đường như vậy là gây cản trở giao thông, có thể gây tai nạn nguy hiểm. Nếu thấy bạn mình đi như thế, các em khuyên bảo bạn đi trên vĩa hè vì đi dưới lòng đường là sai quy định, nguy hiểm. Hoạt động 3: Tham gia trò chơi theo BT 5: Giáo viên yêu cầu học sinh xếp thành 2 hàng vuông góc với nhau, một em đứng giữa phần giao nhau của “ 2 đường phố ” cầm hai đèn hiệu xanh và đỏ. Sau đó giáo viên hướng dẫn cách chơi: Khi bạn giơ tín hiệu gì em phải thực hiện việc đi lại cho đúng quy định theo tín hiệu đó. Nhóm nào sang đường trước là thắng cuộc. Bạn nào đi sai đường thì bị trừ điểm. Nhận xét công bố kết quả của nhóm thắng cuộc và tuyên dương. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc các câu thơ cuối bài. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương. Học sinh lắng nghe và nhắc lại. Từng cặp học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau. Học sinh nhắc lại. Học sinh thực hành trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh nói trước lớp. Học sinh khác bổ sung. Học sinh đọc các câu thơ cuối bài. Học sinh nêu tên bài học và trình bày quy định về đi bộ trên đường đến trường hoặc đi chơi theo luật giao thông đường bộ. Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 10 [...]... : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Hỏi tên bài học Học sinh nêu Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 1 và tính 2 học sinh làm, mỗi em làm 3 cột nhẩm bài toán số 3 Bài 3: Giáo viên hỏi miệng, học sinh nêu kết Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ quả 2.Bài mới : * Hướng dẫn học sinh luyện tập: Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 16 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáo ánlớp1 Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của... cái -Ta lấy số gói bánh thùng thứ nhất cộng với bánh ta làm thế nào? số gói bánh thùng thứ hai Cho học sinh tự giải vào vở và nêu kết quả Giải Cả hai thùng có là: Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 13 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau Tiết 3-4: Giáo ánlớp1 30 + 20 = 50 (gói bánh) Đáp số: 50 gói bánh Học sinh nêu lại... 25/ 2/ 2 010 Ngày giảng: 5/ 3 2 010 TOÁN TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I.Mục tiêu : - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn.B1, b2, b3 II.Đồ dùng dạy học: -Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của học sinh Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV 1. KTBC: Hỏi tên bài học Gọi học sinh làm bài tập 4 trên bảng Giáo viên... và nêu kết quả 50 + 10 = 60 , 40 + 30 = 70, 50 + 40 = 90 20 + 20 = 40 , 20 + 60 = 80, 40 + 50 = 90 30 + 50 = 80 , 70 + 20 = 90, 20 + 70 = 90 Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài tóm tắt bài toán trên bảng toán Tóm tắt: Thùng Thứ nhất : 30 gói bánh Thùng Thứ hai : 20 gói bánh Cả hai thùng : ? gói bánh + Muốn tính cả hai... dẫn của giáo viên Học sinh khác nhận xét HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em Học sinh lắng nghe Toàn lớp CN 1 em - -Ngày soạn: 25/ 2/ 2 010 Ngày giảng: 4/ 3 2 010 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số tròn chục; bước đầu biết về tính chất phép cộng; biết giải toán có phép cộng.B1, b2(a), b3, b4 II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các... thực hiện dạng toán này thẳng cột với chục, đơn vị thẳng với cột đơn Nhận xét về học sinh làm bài tập 1 vị Học sinh làm bảng con từng bài tập Bài 2a Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Đọc đề toán và tóm tắt Gọi học sinh đọc đề toán Lan hái : 20 bông hoa Giáo viên gợi ý cho học sinh tóm tắt bài toán Mai hái : 10 bông hoa + Bài toán cho biết gì?... hết Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 17 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáo ánlớp1 II.Đồ dùng dạy học: -Bảng ôn tập trong SGK -Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC : Hỏi bài trước Học sinh nêu tên bài trước Đọc sách kết hợp bảng con HS cá nhân 6 -> 8 em Viết bảng con N1 : phụ huynh; N2 : ngã huỵch GV nhận xét chung 2.Bài mới: Giáo. .. tại lớp 4.Nhận xét đánh giá: Thu vở chấm một số bài của các em, hướng dẫn các em nhận xét bài vẽ về: + Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ + Cách vẽ màu 5.Dặn dò: Quan sát cảnh vật ở xung quanh nơi ở về hình dáng, màu sắc THỨ SÁU Tiết 1: Giáo ánlớp1 viên Học sinh vẽ cây và nhà theo ý thích Ngôi nhà của em Học sinh tham gia cùng giáo viên nhận xét các bài của các bạn, theo hướng dẫn của giáo viên Nhắc lại... lớp GV nhận xét và ghi bảng tiếng huynh Gọi phân tích tiếng huynh CN 1 em GV hướng dẫn đánh vần tiếng huynh Hờ – uynh – huynh CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT Dùng tranh giới thiệu từ “phụ huynh” + Trong từ có tiếng nào mang vần mới học -Tiếng huynh Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 14 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáo ánlớp1 Gọi đánh vần tiếng huynh, đọc trơn từ phụ CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm huynh... đề toán và nêu tóm tắt bài 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu toán tóm tắt bài toán trên bảng Tóm tắt: Có : 30 cái kẹo Cho thêm : 10 cái kẹo Có tất cả : ? cái kẹo + Muốn tính An có tất cả bao nhiêu cái kẹo -Ta lấy số kẹo An có cộng với số kẹo cho ta làm thế nào? thêm Cho học sinh tự giải vào vở và gv chấm chữa Giải bài Số kẹo An có tất cả là: 30 + 10 = 40 (cái kẹo) Đáp số: 40 cái kẹo Giáo viên: . Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáo án lớp 1 TUẦN 24 THỨ HAI Ngày soạn: 25/ 2/ 2 010 Ngày giảng: 1/ 3 2 010 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ Tiết 2-3: HỌC VẦN BÀI 10 0: UÂN– UYÊN I.Mục tiêu: -. kể mãi không hết. Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 17 40 + 40 20 + 20 10 + 60 60 + 20 30 + 10 30 + 20 40 + 30 10 + 40 7 0 4 0 8 0 5 0 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáo án lớp 1 II.Đồ dùng dạy học:. gói bánh Thùng Thứ hai : 20 gói bánh Cả hai thùng : ? gói bánh -Ta lấy số gói bánh thùng thứ nhất cộng với số gói bánh thùng thứ hai. Giải Cả hai thùng có là: Giáo viên: Nguyễn Thị Mượn 13 Trường