Đàm phán trong kinh doanh cuộc Đàm phán liên doanh giữa unilever và ps 1.1 MỤC TIÊU ĐÀM PHÁN Phân tích Môi trường vi mô của unilever Phân tích Môi trường vĩ mô của unilever
Trang 1Cuộc đàm phán liên doanh
GIỮA unilever và p/S
Trang 2- Thành lập ngày 2 tháng 9 năm 1929
- Có trụ sở chính tại London (Anh) và Rotterdam (Hà
Lan)
- Sản xuất hàng tiêu dùng, thực phẩm, sản phẩm giặt
tẩy, mỹ phẩm của thế giới Unilever có hơn 400 nhãn
hàng
Margarine Unie
Lever Brothers
Trang 4MUA LẠI THƯƠNG HIỆU NỘI ĐỊA
- Phát triển thương hiệu P/S
- Cần nguồn vốn từ bên ngoài để
có thể phát triển
- Liên doanh để củng cố lại vị thế tại thị trường Việt Nam.
Trang 5phân tích môi trường
bên trong của
UNILEVER
Trang 6Phòng nhân sự
Phòng cung ứng vật tư
Phòng marketing
Quản lí xưởng sản xuất thực phẩm
Quản lí xưởng sản xuất kem đánh răng
g ca A
Trang 7- Marketing là hoạt động mạnh nhất của Unilever
- Có đội ngũ marketing đầy sức sáng tạo, nhiệt huyết
- Đẩy mạnh hoạt động quảng bá sản phẩm trên truyền hình, báo chí,…
Trang 8 Unilever luôn cải tiến sản phẩm cả về
chất lượng nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng
Đầu tư khoảng 928 triệu Euro cho nghiên cứu và
phát triển với hơn 6000 người làm R&D toàn cầu
Unilever có 6 phòng thí nghiệm nghiên cứu
13 trung tâm phát triển sản phẩm toàn cầu tập
trung và phát triển sản phẩm
37 trung tâm phát triển khu vực
Trang 9• Có khoảng 180000 nhân công và tuyển dụng 234.000 nhân viên tại hơn 100
quốc gia trên toàn thế giới
• Xây dựng đội ngũ nhân viên bản địa và đào tạo nhân viên chuyên nghiệp, chú trọng việc đào tạo, huấn luyện cho nhân viên
Trang 10 Hệ thống thông tin của Unilever gồm các hệ thống như:
Hệ thống thông tin nội bộ
Hệ thống thu thập thông tin Marketing bên ngoài
Hệ thống nghiên cứu Marketing
Hệ thống phân tích thông tin Marketing
Hệ thống báo cáo đơn đặt hàng, chuyển tiền
Trang 11 10 doanh nghiệp sản xuất gia công, hơn 100 doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu bao bì.
Unilever đặt nhà máy gần các nhà cung cấp nguyên liệu như Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh
GIỚI TRẺ THẾ HỆ X
PHỤ NỮ VIỆT NAM
NỘI TRỢ
Phân tích Môi trường vi mô của
unilever
Trang 12THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
QUỐC TẾ
Công ty Tổng vốn đầu tư
(Triệu USD)
Phần vốn góp của Unilever
Địa điểm Lĩnh vực hoạt động
Trang 13Phân tích Môi trường vĩ mô của
unilever
Từ cuối năm1980 , chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa
Khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài để tạo thêm nguồn lực cho kinh tế
Chủ trương đổi mới công nghiệp hóa hiện đại hóa của chính phủ thu hút công
ty xuyên quốc gia và đa quốc gia để tăng ngân sách
Gia đình mở rộng
Dân trí tương đối
cao
Trang 14Vị trí địa lý, và khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo nhiều thuận lợi cho việc kinh doanh và xuất nhập hàng hóa
Tình hình nghiên cứu và phát triển công nghệ luôn được chú trọng
và đầu tư.
Cung cấp dịch vụ hỗ trợ thiết bị thực để tăng tính hiệu quả đồng
thời nâng cao chất lượng và vòng đời sản phẩm.
Trang 15 Sự ổn định về chính trị cao
Pháp luật vẫn còn nhiều bất ổn gây khó khăn cho nhiều công ty đầu tư nước
ngoài
Chính sách đánh thuế rất cao vào các mặt hàng mà Unilever kinh
doanh như kem, sữa tắm,…
Tự do về tôn giáo
Không chịu nhiều ràng buộc khắc khe như các nước khác ở châu Á.
Trang 16 Strengths(Điểm mạnh)
Dây chuyền sản xuất hiện đại, chiến lược kinh doanh tầm cỡ quốc tế
Tiềm lực về tài chính vững mạnh
Unilever hiện đang hợp tác với 7 nhà sản xuất trong nước
Môi trường văn hoá doanh nghiệp mạnh, đội ngũ nhân viên trí thức và có tinh thần trách nhiệm vì mục tiêu chung của Unileve
Weaknesses(điểm yếu)
Sự cạnh tranh của nhiều nhãn hiệu nổi tiếng khác: Oral-B, Colgate…
Năng lực nhân viên còn hạn chế
Các vị trí chủ chốt do người nước ngoài nắm giữ
Còn nhiều công nghệ không áp dụng được tại Việt Nam do chi phí cao
Phải cắt giảm ngân sách do khủng hoảng kinh tế toàn cầu
Opportunities(cơ hội)
Có chính trị ổn định
Chủ trương xây dựng nền kinh tế công nghiệp hóa hiện đại hóa thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Thị trường trong nước phát triển hơn nhiều
Trình độ dân trí Việt Nam tương đối cao
Vị trí thuận lợi, có đường bờ biển dài, nhiều cảng biển lớn thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoá
Tự do tôn giáo, tín ngưỡng
Chi phí thấp mua lại một thương hiệu sẵn có và lâu đời, giá nhân công, chi phí nguyên vật liệu tại Việt Nam rẻ
Threats(Thách thức)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn thấp, thu nhập người dân trong khu vực khá thấp.
Chính sách dân số – kế hoạch hóa của chính phủ sẽ khiến trong vài thập niên nữa, lớp trẻ sẽ già đi và cơ cấu dân số già
Thị trường hàng tiêu dùng cung đang lớn hơn cầu, xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh.
Trang 17Phân tích môi trường bên trong của p/s
Trang 18 Tăng cường hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm
Tập trung mở rộng thêm thị trường
Hợp tác với các doanh nghiệp có vị thế, để có thêm sức mạnh cạnh tranh trên thị trường.
Trang 19Phân tích môi trường vi mô của p/s
Được tin tưởng, ưu chuộng
Chiếm 60% thị trường
Xuất khẩu nước ngoài
Năm 1980, công ty hóa phẩm P/S sáp nhập với xí nghiệp Bột giặt Tico, Xí nghiệp Mỹ Phẩm 2 và Xí nghiệp Xà bông Đông Hưng thành Xí nghiệp liên hiệp hóa mỹ phẩm thuộc Sở Công nghiệp TP Hồ Chí Minh
Trang 21Phân tích môi trường vĩ mô của p/s
Năm Trình độ 1996 2005
Đã qua đào tạo: 12,3 25,0
- Có chứng chỉ nghề sơ cấp 6,2 15,5
- Trung học chuyên nghiệp 3,8 4,2
- Cao đẳng, đại học và trên đại học 2,3 5,3Chưa qua đào tạo 87,7 75,0
Phát triển lực lượng sản xuất
Thay đổi công nghệ sản xuất
Tăng năng suất lao động.
Khi kinh tế mở cửa khiến P/S gặp khó khăn
Trang 22 Vị trí địa lý thuận lợi
Nguồn tài nguyên phong phú
Đa văn hóa, đa sắc tộc
Đa tôn giáo, tự do tín ngưỡng
Trang 23“Công nghệ là một trong các chiến
lược mà các công ty đa quốc gia
dùng để thu mua doanh nghiệp
Việt Nam”
BÁN CỔ PHẦN
Trang 24 Chính sách thuế quan, thuế suất cao gây bất lợi cho nhà đầu
tư nước ngoài
Nền kinh tế mở cửa " bộ luật của nước ta đang dần hoàn
thiện
Tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh
Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư
Trang 25 Hiểu rõ văn hóa và tâm lý tiêu dùng của
người Việt Nam
Weaknesses
Thiếu kinh nghiệm trong các thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp
Dây chuyền sản xuất lạc hậu
Không đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn lớn
Không có sự hỗ trợ từ luật sư và chuyên gia về kinh tế
Chưa hiểu hết giá trị của thương hiệu để định giá phù hợp
Opportunities
Có sự hỗ trợ của tập đoàn Unilever
Nắm giữ công nghệ nguồn về sản xuất sản phẩm
Kế thừa công nghệ hiện đại từ Unilever
Chính sách thu hút tài năng hiệu quả + Chế độ đãi
ngộ nhân viên thỏa đáng
Chú trọng đầu tư vào phát triển công nghệ
Sản phẩm được cải thiện để phù hợp nhu cầu thị
trường và giá cả không đổi
Trang 26Phương pháp đàm phán
Sử dụng phương pháp nguyên tắc
P/S cũng đưa ra điều kiện với Unilever :
Đảm bảo việc làm cho 500 cán bộ - công nhân
viên có công ăn việc làm của P/S
Một số nhân viên cấp cao của P/S được cân
nhắc và bổ nhiệm vào vị trí mới sau khi liên doanh
Trang 27Đề nghị liên doanh
1995
Xúc tiến cuộc đàm phán
5 triệu
USD
Công ty liên doanh Elida P/S
20/07/1996 11.800.000 USD
Trang 28Phẩm chất và kĩ năng của người đàm phán
Nguyễn Hùng Việt
Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần P/S
Jacques Ferriere
Chủ tịch đầu tiên của Unilever Việt Nam
Đảm bảo thời gian thương lượng
Xem xét, cân nhắc chính xác giá trị món
Đàm phán về giá trị thương hiệu
Đàm phán về nhân sự
Đàm phán về cơ sở vật chất
Đàm phán về vai trò liên doanh
Trang 29Thank you for watching !!!