Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU LUAN VAN Dé tai luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ có tựa đề "Chuyên đôi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại Cô phần Quân Đội - Chỉ nChuyểChuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng n đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng
Trang 1
,
BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HQC NGOAI THUONG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYEN DOI SO TRONG LINH VUC HUY BONG
VON KHONG KY HAN TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN QUAN DOI - CHI NHANH TRAN
DUY HUNG
Ngành: Quản Trị Kinh Doanh
VU THI THU TRANG
Hà Nội - 2023
|
Trang 2
TRUONG DAI HQC NGOAI THUONG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYEN DOI SO TRONG LINH VUC HUY BONG
VON KHONG KY HAN TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN QUAN DOI - CHI NHANH TRAN
DUY HUNG
Ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Họ và tên học viên: Vũ Thị Thu Trang Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Khánh Chỉ
Hà Nội - 2023
Ï
Trang 3
LOI CAM DOAN
Tôi tên là Vũ Thị Thu Trang, học viên lớp cao học Quản trị Kinh doanh xin
cam đoan rằng luận văn của tôi đã được thực hiện dựa trên kiến thức và quá trình
nghiên cứu, nỗ lực cá nhân, cũng như sự hướng dẫn tận tâm của Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Khánh Chỉ Tôi xác nhận rằng công trình nghiên cứu của
mình không sao chép từ bắt kỳ nguồn thông tin nào từ cá nhân hoặc tổ chức khác Các số liệu sử dụng trong luận văn là kết quả của công việc điều tra và
tổng hợp do chính tôi thực hiện, cũng như dữ liệu cung cấp bởi Ngân hàng
thương mại cổ phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Những thông tin này chưa từng được công bố trong bắt ky tai liệu nào khác Nội dung của luận
văn của tôi được tham khảo và sử dụng các tài liệu va thông tin được đăng tải trong các giáo trình và sách chuyên khảo, đều được liệt kê trong danh mục tài
liệu tham khảo của luận văn
Việc phân tích và đánh giá về thực trạng cũng như các giải pháp đề xuất
trong luận văn của tôi dựa trên tình hình kinh doanh thực tế tại Ngân hàng thương
mại cỗ phần Quân Đội - Chỉ nhánh Trần Duy Hưng
Thành phố Hà Nội,ngày tháng 09 năm 2023
Người thực hiện luận văn
Va Thi Thu Trang
Trang 4Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Khánh
Chỉ, người đã dành sự tận tâm hướng dẫn và hỗ trợ tôi suốt thời gian hoàn thành luận
văn Tôi cũng muốn thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đến các giảng viên trong Khoa Quản
trị Kinh doanh và các thầy cô thuộc Viện đào tạo Sau Đại học của Đại học Ngoại
thương Họ đã chia sẻ kiến thức quý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học
tập, nghiên cứu, và hoàn thiện luận văn của tôi
Tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đóc, đồng thời tất cả cán bộ
và nhân viên tại NH thương mại cô phần Quân Đội - Chỉ nhánh Tran Duy Hưng Ban
lãnh đạo cùng toàn thể Cán bộ nhân viên đã tạo ra một môi trường thuận lợi, chia sẻ
ý kiến, và hỗ trợ tôi suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn
Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và
các học viên trong lớp Họ đã luôn ủng hộ và động viên tôi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi luôn không ngừng cố
gắng hoàn thiện nó và luôn sẵn sàng tiếp thu ý kiến đóng góp từ giáo viên hướng dẫn, bạn bè, cũng như các đồng nghiệp làm việc tại Ngân hàng thương mại cô phần Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, có thể tôi
không tránh khỏi những sai sót và hạn chế Tôi rất mong nhận được sự đóng góp và
phản hồi quý báu từ quý thầy, cô, và các đồng nghiệt
Trân trọng cảm ơn!
Thành phó Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2023
Người thực hiện Luận van
Va Thi Thu Trang
Trang 5
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE CHUYEN DOI SO TRO!
DONG VON TẠI NGÂN HANG THUONG MAI CO PHAN
1.1 Khái quát chung về huy động vốn tại Ngan hing thuong m:
1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại
112 Khái niệm về huy động
1.2.3 Các cấp chuyển đỗi số trong Ngân hàn; 13
i ỗi số Ngân hàng trên thế giới và Việt
14
16
1.2.6 Chuyễn đổi số áp dụng trong lĩnh vực huy động vốn tại Ngân hàng 16
1.2.7.Chuyễn dỗi số ở các Ngân hàng thế giới và bài học cho Ngân hàng TMCP
CHUONG 2: THUC TRANG VE CHU’ DOI SO TRONG LINH VUC HDV
KHONG KY HAN TAI NH TMCP QUAN DOI - CHI NHANH TRAN DUY HUNG
2.1Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Quân đội - chỉ nhánh Trần Duy
2.2 Thực trạng về chuyển đồi số trong lĩnh vực HĐV không kỳ hạn tại Ngân hang
TMCP Quân đội - chỉ nhánh Trần Duy Hưng
Trang 6
3.2.3.Cách kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ tại Ngân hàng TMCP Quân đội ~
chỉ nhánh Trần Duy Hung 0 2.2.4.Giải pháp phát triển huy động vốn không kỳ hạn thông qua chuyễn
2.3.Đánh giá thực trạng chuyển đỗi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn
tại Ngân hàng TMCP Quân đội - chỉ nhánh Trần Duy Hưn;
2.3.1.Uu diém
(2.3.2.Han chế
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA TRONG CONG TAC CHUYEN DOI SO TRONG LINH VUC HUY DONG VON KHONG KY HAN TAI NGAN HANG TMCP QUAN DOI - CHI NHANH TRAN DUY HUN
3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội - chỉ nhánh Trần
Duy Hưng đến năm 2025 0 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác chuyển đổi số trong
lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng TMCP Quân đội ~ chỉ nhánh
1 3.2.1.Tăng cường chiến lược tiếp cận và giáo dục cho người dùng mới về lợi ích:
Tran Duy Hung
ctia Ebanking trén kénh sé nhiim ting huy dong von
3.22.Tối ưu hoá hệ thống và đầu tư vào cơ sở hạ tầng hệ thống Ngân
3.2.3.Tăng cường hỗ trợ, xây dựng chính sách sản phẩm dành riêng cho nhóm khách hàng đặc thù trên kênh số 3 3.24.Kiến nghị thay đổi chính sách về địa bàn khi phát triển tài khoản địa
-73 325Tăng cường phát triểm sản phẩm BaaS (Banking as a
phương
Trang 7
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 7 giải pháp và ứng dụng công nghệ phô biến nhất
DANH MỤC BẢNG BIÊU
Bảng 1.1: Kết quả chuyên đổi số thành công của các NH trên thế giới
Bang 2.1: Két qua hoạt động của MBBank - CN Trần Duy Hưng giai đoạn 2020-2022 28
Biểu đồ 2.4: Tổng kết số lượng App và VQR Chỉ nhánh Trần Duy Hưng khai thác giai đoạn
2020 — 2022 trên kênh số và kế hoạch
Biểu đồ 2.5: Lượng APP BIZ doanh nghiệp Chỉ nhánh Trần Duy Hưng phát triển trên kênh
số giai đoạn năm 2020 — 2022 và kế hoạch 2023
Trang 8
STT | KÝ HIỆU CHU VIET TAT CHU VIET DAY DU
1 MBBANK/MB Ngân hàng thương mại cỗ phần Quân Đội
2 TMCP Thương mại cô phần
Trang 9TOM TAT KET QUA NGHIEN CUU LUAN VAN
Dé tai luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ có tựa đề "Chuyên đôi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại Cô phần Quân Đội - Chỉ nhánh Trần Duy Hưng" đã trình bày một loạt vấn đề liên quan đến chuyên đồi số trong lĩnh
vực ngân hàng, với tập trung đặc biệt vào việc áp dụng chuyển đổi số trong sản phẩm huy động vốn không kỳ hạn Tác giả đã thực hiện nghiên cứu với mục tiêu xác định
thực trạng hiện tại và đề xuất các giải pháp phát triển cho sản phẩm huy động vốn này với thực trạng chuyên đổi số mạnh mẽ tại Ngân hàng hiện nay, dựa trên chiến lược kinh doanh được xây dựng dựa trên phân tích cụ thể và quan sát thực tế
Tác giả đã đặc trưng và phân tích chỉ tiết thực trạng của quá trình chuyên đồi số tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội - Chỉ nhánh Trần Duy Hưng Trong quá
trình nghiên cứu này, mô hình SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats
- Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Rủi ro) đã được áp dụng đề đánh giá các yếu tố nội
và ngoại viện liên quan đến chuyển đổi số Mục tiêu của việc này là xác định và hiểu
rõ những điểm mạnh và điểm yếu của Ngân hàng Quân Đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng, cũng như những cơ hội và rủi ro có thể ảnh hưởng đến quá trình chuyển đôi số của Chỉ nhánh đề từ đó phục vụ phát triển công tác huy động vốn Dựa vào thông tin
và phân tích từ mô hình SWOT này, tác giả đã đề xuất chiến lược kinh doanh cụ thể và phù hợp nhằm định hình tầm nhìn và mục tiêu đến năm 2025 cho chỉ nhánh
Từ các nghiên cứu và phân tích đã được trình bày, tác giả đã đề xuất một loạt các giải pháp nhằm cải thiện chiến lược kinh doanh của sản phẩm Huy động vốn không kỳ hạn tại Chỉ nhánh Trần Duy Hưng của Ngân hàng Thương mại Cỏ phần Quân Đội thông qua chuyên đôi số Những giải pháp này bao gồm việc đổi mới các phương pháp tiếp cận, tang cường chiến lược, tối ưu hóa hệ thống Điều này nhằm đảm bảo rằng chỉ nhánh có thể điều hướng một chiến lược phù hợp để thích nghỉ với
thách thức của môi trường kinh doanh hiện đại.
Trang 101 Tinh cấp thiết của đề tài nghiên cứu
“Trong quá trình phát triển lịch sử, nền công nghiệp toàn cầu đã trải qua ba
cuộc cách mạng công nghiệp và từ những năm 2000, thế giới đã chính thức bước vào cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Đây là giai đoạn đặc trưng bởi việc ứng dụng
rộng rãi công nghệ và kỹ thuật từ nhiều lĩnh vực, tạo ra một thế giới được tự động
hóa, hiện đại hóa và thông minh với tốc độ phát triển nhanh chóng Cuộc cách mạng
này đã phá vỡ mọi tiêu chuẩn trước đây trong hầu hết các ngành công nghiệp trên
toàn thể giới, tạo ra sự thay đôi toàn diện trong mô hình quản trị, hệ thống sản xuất
và kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp Định nghĩa chính của hiện tượng nảy là
Chuyén déi sé (Digital Transformation) Chuyén déi sé du kién sé cé anh hưởng to
lớn đến lĩnh vực tài chính - ngân hảng, từ giao dịch, thanh toán trực tuyến, cho vay:
trên toàn thế giới đề theo kịp thị trường
Bên cạnh đó, Ngân hàng nhà nước cũng ban hành các kế hoạch nhằm đây nhanh tiến độ triển khai chuyên đôi số như: Kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin, phát triển Chính phủ số và bảo đảm an toàn thông tin mạng trong hoạt động của
Ngân hàng nhà nước giai đoạn 2021 - 2025; Kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng triển khai thực hiện Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 17/4/2020 của Chính phủ
về ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 52- NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách khuyến
khích sự chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 Theo khảo sát của
Ngân hàng nhà nước, 95% các tổ chức tín dụng Việt Nam đã bắt đầu xây dựng và triển khai chiến lược chuyên đôi số, đồng thời ứng dụng các giải pháp kỹ thuật, công
nghệ mới như công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), điện toán đám mây (Cloud Computing), dữ liệu lớn (Big Data) vào hoạt động cung ứng dịch vụ nhằm đơn
Trang 11giản hóa quy trình vận hành, giảm thời gian cung ứng dịch vụ và hỗ trợ công tác
phân tích, đánh giá nhu cầu người dùng và xếp hạng khách hàng
Ngân hàng Thương mại Cô phần Quân đội (MB) không chỉ nắm bắt được
xu thế chung mà còn liên tục đặt khách hàng làm trọng tâm trong chiến lược kinh doanh của mình MB Bank là ngân hàng tiên phong trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ và dẫn đầu trong quá trình chuyên đồi số Với tầm nhìn "Trở thành doanh nghiệp số - Tập đoàn tài chính dẫn đầu" và sứ mệnh dẫn dắt hành trình số hóa của ngành tài chính, MBBank không ngừng cải tiến công nghệ, phát triển sản phẩm và
dich vu dé mang đến những giá trị vượt trội Điều này không chỉ là cam kết của MB
Bank với việc nâng cao trải nghiệm khách hàng mà còn là nỗ lực hướng tới mục tiêu
thu hút nguồn vốn huy động Bằng cách này, MB Bank định hình mình như một động lực chính trong sự chuyên đôi số, tạo ra những giải pháp tài chính hiện đại và
lĩnh hoạt, giúp đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng một cách hiệu quả Ngân hàng
Quân đội đã nhận thức được thế mạnh này và trong thời gian gần đây, đặc biệt là tại
chỉ nhánh Trần Duy Hưng, Chỉ nhánh đã tập trung mạnh mẽ vào việc khai thác
nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn thông qua ứng dụng chuyên đồi số Mục tiêu là tăng cường sự ồn định và hiệu quả trong hoạt động huy động vốn, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh và củng cố thị phần của ngân hàng Trong bối cảnh nhu cầu vốn từ các phần tử trong nền kinh tế xã hội rất lớn, nhưng nguồn vốn của ngân hàng
có hạn, điều này đặt ra một thách thức lớn đòi hỏi các ngân hàng phải liên tục nỗ
lực để nâng cao hiệu quả huy động vốn và mở rộng nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn không kỳ hạn
Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế phát triển mạnh như hiện nay, sự cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại là một thực tế không thể tránh khỏi Nhiều Ngân
hàng thương mại mới thành lập đang tập trung vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ
và cơ sở hạ tầng công nghệ liên quan đến chuyền đổi số để thu hút khách hàng Ngân hàng MB cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong thị trường, ngay cả ở thị phần mà ngân hàng có lợi thế Vì vậy, nghiên cứu và đề xuất các giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tiền gửi không kỳ hạn trở nên cực kỳ cần thiết trong giai
Trang 12Xuất phát từ những thách thức lý luận và thực tế đã được nêu trên, với tư cách là một cán bộ ngân hàng MB, tác giả đã chọn đề tài "Chuyển đồi số trong lĩnh vực Huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng Thương mại Cô phần Quân đội - Chỉ nhánh Trần Duy Hưng" làm đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Theo Vladimir Lugovsky, trong téc phim "Digital Transformation in Banking:
How to Make the Change" (2021), Trong bai viét nay tác giả đã đề cập đến sự quan trọng của việc thực hiện chuyển đồi kỹ thuật số trong ngành ngân hàng và cung cấp một số lời khuyên về cách thực hiện sự thay đổi này Tác giả Viadimir Lugovsky đã đưa ra quan điểm rằng việc chuyền đổi kỹ thuật số không chỉ là một sự lựa chọn mà còn là một yêu cầu cần thiết để các ngân hàng có thể duy trì tính cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng trong thời đại số hóa Chuyên đổi kỹ thuật số trong ngành ngân hàng đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng và là một phần quan trọng của sự phát triển của ngành nảy Các ngân hàng cần nhận biết cơ hội từ cuộc cách mạng số hóa đề cung cấp dịch vụ tốt hơn cho khách hàng và tối ưu hóa quy
dàng thông qua công nghệ số Các ngân hàng hàng đầu ở Mỹ đang tích cực phát triển và
sử dụng các ứng dụng di động để khách hàng có thể thực hiện nhiều giao dịch ngân hàng
từ xa như kiểm tra số dư, chuyển tiền và thanh toán hóa đơn Tuy nhiên, bài viết cũng, nhắc nhở về những thách thức mà các ngân hàng phải đối mặt khi đầu tư vào công nghệ
Bảo vệ dữ liệu của khách hàng và đảm bảo tính bảo mật là một thách thức lớn Ngoài ra, tốc độ nhanh chóng của sự thay đổi trong công nghệ đòi hỏi các ngân hàng phải linh hoạt
và sẵn sàng thích ứng với những thay đổi này
Trang 13Theo tác gid Matt, C., Hess, T., & Benlian, A (2015),trong tac phim “Digital transformation strategies”, Các tác giả xác định chuyển đổi số là việc sử dụng sâu sắc và
mang tính biến đôi công nghệ thông tin và truyền thông đẻ tạo ra các cơ hội và mô hình kinh
doanh mới, nhằm cải thiện quy trình kinh doanh và nâng cao trải nghiệm của khách hàng tại
Ngân hàng Họ nhắn mạnh rằng chuyển đổi số là điều cần thiết đối với các doanh nghiệp đặc
biệt là tổ chức
¡ chính như Ngân hàng muốn duy trì tính cạnh tranh trong thời đại kỹ thuật
số Bồn khía cạnh chính của chiến lược chuyền đổi kỹ thuật số mà họ xác định bao gồm trải
nghiệm khách hàng, quy trình kinh doanh, sản phẩm và dịch vụ, cũng như mô hình kinh doanh Chuyển đổi số là một phần quan trọng của sự phát triển của ngành ngân hang trong việc huy động vốn và cung cấp dịch vụ tài chính Nó không chỉ giúp cải thiện trải nghiệm của khách hàng mà còn tối ưu hóa quy trình kinh doanh và mở ra nhiều
cơ hội mới cho ngân hàng Tuy nhiên, cần phải có sự quan tâm đến vấn đề bảo mật
và quản lý rủi ro trong quá trình chuyển đôi này
2.2 Các nghiên cứu trong nước
Tác giả Đoàn Vũ Hải Đăng *Nâng cao hiệu quả huy động vốn từ KH cá nhân của Ngân hàng Cổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội” tại Trường Đại học Kinh Tế
Quốc Dân Trong luận văn của mình, tác giả đã trình bảy một hệ thống lý thuyết liên quan
đến các hình thức huy động vốn và hiệu quả của việc huy động vốn từ khách hàng cá nhân
Đồng thời, tác giả cũng đã tiến hành phân tích thực trạng của các hình thức huy động vốn và
hiệu quả huy động vốn từ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Cổ phần Ngoại thương Việt
‘Nam - Chỉ nhánh Hà Nội Dựa trên việc xác định các hạn chế và nguyên nhân gây ra những
hạn chế trong hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân, tác giả đã đề xuất một loạt
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình nảy tại chỉ nhánh của Ngân hàng Tuy nhiên,
luận văn chưa đẻ cập tới giải pháp mở rộng phát triển kênh huy động vốn trên nền tảng số
mà chỉ dừng lại ở kênh truyền thống với một Ngân hàng số như VietcomBank
Tác giả Phạm Thị Thanh Thủy “Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng
Công thương Chỉ nhánh Hoàn Kiếm” tại Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Ngân hàng Công thương Chỉ nhánh Hoàn Kiếm Tuy nhiên, luận văn chưa đưa ra giải pháp
Trang 14không kỳ hạn cũng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh té va tai
chính tại địa phương Việc xem xét các giải pháp cụ thê đẻ phát triển vốn không kỷ hạn có thể là một hướng phát triển tiềm năng cho nghiên cứu trong tương lai, để tạo điều kiện thuận
lợi cho địa phương phát triển bền vững và hiệu quả hơn
Tác giả Dương Văn Bôn và cộng sự [2021], *Một số lưu ý về hoạt động huy động vốn và cho vay của ngân hàng thương mại”, đăng trên Tạp chi Tai chính ngay 16/01/2021 “
Tác giả đã đề cập đến tình hình phức tạp của hoạt động huy động vốn và cho vay của các
ngân hàng thương mại tại Việt Nam, đặc biệt sau sự lan rộng của đại dịch Covid-19 Từ đầu
năm 2020 đến thời điểm viết bài, ghi nhận sự biến động đáng kể trong hoạt động nayTrong bối cảnh này, tiền gửi của người dân đã bắt đầu tăng chậm trở lại từ tháng 6/2020, trong khi tiền gửi của doanh nghiệp lại tăng mạnh trong những tháng gần đây Bải viết phân tích và bảy tỏ những điểm cần lưu ý về hoạt động huy động vốn và cho vay của các ngân hàng thương mại trong tình hình kinh tế và tài chính biến động Tuy bài viết đã đề cập đến tinh hình cụ thể và các yếu tố có ảnh hưởng đối với hoạt động nảy, tuy nhiên, việc theo dõi và đánh giá tiếp tục là rất quan trọng đề nắm bắt những diễn biến mới nhất và thích nghỉ với
tình hình thị trường đang thay đổi không ngừng
Nguyễn Hồng Yến và cộng sự, “Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của các
Ngân hàng thương mại” đăng trên Tạp chí Công thương ngày 17/05/2017 Tác giả đã đặt ra
vấn đề quan trọng vẻ vai trò quyết định của việc huy động vốn trong hoạt động của các Ngân
hàng thương mại, đặc biệt là trong môi trường kinh tế thị trường Từ đó, việc mở rộng sản
phẩm tiền gửi đến các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân cư đang trở thành một trong những ưu
tiên hàng đầu của các Ngân hàng Nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu và đề xuất 07 giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn của các Ngân hàng thương mại Trong
đó, giải pháp tăng cường cơ chế điều hành huy động vốn và quản lý vốn được đánh giá là
hành lãi suất linh hoạt, tạo sự tự
cần thiết và cấp bách Đồng thời, việc thực hiện cơ ch
quản cho các chỉ nhánh của Ngân hàng là một yếu tố quan trọng khác Ngoài ra, việc nghiên cứu thị trường nguồn huy động vốn đẻ xây dựng chính sách lãi suất huy động mềm dẻo và linh hoạt, hấp dẫn khách hàng và phù hợp với biến động lãi suất thị trường là một phần quan
trọng của giải pháp này Tuy nhiên, trong luận văn này, việc đưa ra giải pháp cụ thể để phát
triển vốn không kỳ hạn trong bối cảnh chuyển đổi số chưa được thảo luận và một cách chỉ tiết Điều này là một khía cạnh quan trọng cần được xem xét và nghiên cứu đẻ đảm
Trang 15bảo rằng việc chuyển đôi số không chỉ cải thiện hiệu quả hoạt động huy động vốn mà còn
thúc đẩy sự phát triển của vốn không kỳ hạn tại ngân hang
để cải thiện và tối ưu hoá hoạt động huy động vốn là một khía cạnh quan trọng mà các nghiên cứu cần xem xét Do đó, có sự cần thiết để tiếp tục nghiên cứu và phân tích sâu hơn về tiềm năng chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn Các nghiên cứu tiếp theo có thể tập trung vào xác định cụ thể cách mả công nghệ số có thể được áp dụng đề cải thiện quy trình huy động vốn và tạo ra giá trị cho khách hàng và tổ chức Điều nảy có thể giúp tăng cường hiệu suất và tính cạnh tranh của các hoạt động huy động vốn trong tương lai
3 Mục tiêu nghiên cứu
Dựa trên việc phân tích thực trạng hoạt động ứng dụng chuyền đôi số trong huy
động vốn tiền gửi không kỷ hạn tại Chỉ nhánh Trần Duy Hưng của Ngân hàng TMCP
Quân đội,
không kỳ hạn của chỉ nhánh thong qua chuyéi
ột số giải pháp đã được đưa ra nhằm hoàn thiện hoạt động huy
ố
4 Đối trợng nghiên cứu:
Lý luận và thực tiễn về chuyển đồi số trong lĩnh vực huy động tiền gửi không kì
hạn của Ngân hàng thương mại
đề xuất giải pháp cho năm tiếp theo 2024
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của tác giả bao gồm việc sử dụng các phương pháp
truyền thống như phân tích thống kê, mô tả, tổng hợp, so sánh và phân tích dữ liệu
Trang 16kỳ hạn của MB chỉ nhánh Trần Duy Hưng
Nguồn dữ liệu sơ cấp được tác giả thu thập thông qua việc phỏng vấn Phó giám
đốc kinh doanh của chỉ nhánh, 50 khách hàng quan trọng và 20 cán bộ quản lý khách hàng Đây là một phần quan trọng của nghiên cứu, giúp tạo ra cái nhìn chỉ tiết và đa
chiều về hoạt động huy động vốn Từ những cuộc phỏng vấn này, tác giả có thể đánh
nước Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả, lập bảng so sánh, tạo bảng tần
số và biểu đồ để phân tích và trình bày dữ liệu một cách rõ ràng và minh bạch
Tổng cộng, phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa việc thu thập thông tin từ các
nguồn khác nhau và sử dụng các phương pháp thống kê và mô tả giúp tác giả có cái nhìn toàn diện về công tác chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn tiền gửi không
kỳ hạn tại MB chỉ nhánh Trần Duy Hưng và từ đó đưa ra các đánh giá và giải pháp
Chương 2: Thực trạng về chuyền đồi số trong lĩnh vực huy động vốn không kỳ hạn
tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chỉ Nhánh Trần Duy Hưng
Trang 17Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác chuyên đồi số trong lĩnh
vực huy động vốn không kỳ hạn tại Ngân hàng TMCP Quân Đội ~ Chỉ Nhánh Trần Duy Hưng
Trang 181.1 Khai quat chung về huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần
1.L1.- Khải niệm về Ngân hàng thương mại
Ngân hàng (NH) thương mại là một thành phần quan trọng của hệ thống tài chính và đóng vai trò quan trọng trong nên kinh tế thị trường NH có một lịch sử lâu đời, bất đầu từ hàng nghìn năm trước Công nguyên Ban đầu, nó phát triển từ việc
trao đổi tiền của một số thương nhân và sau đó trở thành các tô chức chuyên về nhận
tiền gửi, cho vay, chuyển tiền, thanh toán, và nhiều hoạt động tài chính khác, hoạt
động như các NH thương mại ngày nay
Trong bối cảnh của sự phát triển và hội nhập quốc tế ngày nay, các NH thương
mại không ngừng phát triển và mở rộng mạng lưới toàn cầu Họ trở thành một phần
quan trọng của hệ thống NH và tài chính toàn cầu, đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển vốn và cung cấp các dịch vụ tài chính đa dạng và phong phú Các hoạt động
của họ có tác động lớn đến sự phát triển của nền kinh tế thị trường và họ được xem
như một kênh quan trọng trong việc trung chuyển vốn và cung ứng dịch vụ tài chính
trong môi trường kinh tế ngày càng đa dạng
Ngân hàng, theo định nghĩa của Ngân hàng Thế giới, là các tổ chức tài chính
chủ yếu thu nhận tiền gửi từ khách hàng (KH), trong đó bao gồm cả tiền gửi không
kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn có thể rút ra sau khi được thông báo trước một thời gian
ngắn Có nhiều loại NH khác nhau, bao gồm: NH thương mại chủ yếu tham gia vào việc thu tiền gửi từ KH và cung cắp các dịch vụ cho vay ngắn hạn và trung dài hạn;
Tại Việt Nam, khái niệm về NH Thương mại (NHTM) được quy định theo luật pháp Theo Điều 4 của Luật Các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 16 tháng 06 năm
2010, NHTM là
ột dạng của tổ chức tín dụng thực hiện toàn bộ các hoạt động NH
và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của pháp luật với mục tiêu tạo ra lợi nhuận NHTM được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật, hoạt động
chủ yếu trong lĩnh vực tiền tệ NHTM có chức năng tiếp nhận tiền gửi từ KH dưới
Trang 1910
nhiều hình thức khác nhau và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ
thanh toán cho các thực thể trong nên kinh tế với mục tiêu tạo ra lợi nhuận Hoạt động
kinh doanh của NHTM bao gồm các hoạt động liên quan đến tiền tệ và các hoạt động
có liên quan khác bao gồm: huy động vốn, Cấp tín dụng , Cung ứng dịch vụ thanh
toán qua tài khoản
NH thương mại (Commercial bank) là một loại doanh nghiệp chuyên về việc
quản lý đồng vốn và cung cấp các dịch vụ liên quan đến tiền tệ NH thương mại được
xem là một loại doanh nghiệp đặc biệt vì sản phẩm chính của họ liên quan chặt chẽ
đến tiền tệ NH thương mại cung cấp cả tiền vốn cho KH lẫn cơ hội để họ sử dụng
đồng vốn này Điều này tạo ra các giao dịch giữa NH và KH, có thể dẫn đến những
tình huống mà NH và KH tác động lẫn nhau
1.1.2 Khái niệm về huy động vốn tại Ngân hàng thương mại
'Huy động vốn (HĐV) là một phần quan trọng trong hoạt động tài chính của
'NH thương mại (NHTM) Trong quá trình này, NH thu thập và quản ly các khoản
tiền từ KH dưới nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi theo thỏa thuận, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của họ trong hoạt động kinh doanh
'Hoạt động HĐV chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tông nguồn vốn của NHTM, do
đó nó đóng vai trò quan trong va có ảnh hưởng sâu rộng đến quy mô và hiệu quả của hoạt động kinh doanh của NH Trong quá trình này, NHTM mua quyền sử dụng các
khoản vốn tạm thời nhàn rỗi từ KH trong một khoảng thời gian cụ thể và cam kết hoàn trả đầy đủ gốc cùng lãi theo một mức lãi suất đã thỏa thuận Điều này giúp 'NHTM thu hút tiền từ KH và sử dụng nó đề cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài
chính khác nhau
Nguồn vốn của NH thương mại bao gồm các thành phần chính như vốn tự có, vốn huy động, vốn vay, và các nguồn khác Trong số các nguồn này, vốn huy động chiếm tỷ trọng cao nhất và có tác động lớn đến năng lực thanh toán của NH, quy mô hoạt động cho vay, đầu tư, và các dịch vụ khác Điều này cũng ảnh hưởng đến khả
năng cạnh tranh, vị trí thị trường và uy tín của NH trong ngành tài chính.
Trang 20Các chủ thể tham gia trong nghiệp vụ HĐV bao gồm: NH thương mại với vai trò là người HĐV và các KH (bao gồm cá nhân, tổ chức, và doanh nghiệp) với vai trò
là người cung cấp vốn huy động cho NH
Hình thức HĐV của NH thương mại ngày càng đa dạng đề đáp ứng yêu cầu của các chủ thể trong nền kinh tế Các hình thức này có thể bao gồm việc nhận tiền
gửi không kỳ hạn, nhận tiền gửi có kỳ hạn và phát hành các giấy tờ có giá trị như kỳ
phiếu, trái phiếu, và chứng chỉ tiền gửi Khi KH có nhu cầu rút tiền, NH sẽ hoàn trả
số tiền gốc đã được huy động và trả cho KH một khoản tiền lãi được tính từ việc gửi tiền tại NH Khoản tiền lãi này đại diện cho chỉ phí mà NH phải trả khi thực hiện việc
HĐV của KH trong một khoảng thời gian nhất định HĐV là một nghiệp vụ có tính
chất hoàn trả, vì NH thương mại là người mượn vốn và chỉ được sử dụng số vốn đó trong một khoảng thời gian nhất định, mà không có quyền sở hữu vốn đó Do đó, NH
thương mại có trách nhiệm hoàn trả số vốn đó lại cho KH khi đến hạn hoặc ngay khi
KH có yêu cầu Các hình thức HĐV được xem là một hình thức đầu tư an toàn trong điều kiện nền kinh tế thị trường Lãi suất HĐV là yếu tổ tích cực kích thích sự HĐV:
từ các chủ thể trong nền kinh tế Nguồn vốn huy động đóng vai trò quan trọng và có
ảnh hưởng lớn đến hoạt động của NH thương mại (NHTM) Tuy nhiên, nếu NHTM
không có chiến lược quản trị thanh khoản tốt, có thê dẫn đến tình trạng thừa và thiếu
hụt thanh khoản vượt mức cho phép Đặc biệt, khi KH rút vốn hàng loạt cùng một lúc, có thể gây ra nguy cơ sụp đổ và phá sản của hệ thống NH Nghiệp vụ HĐV chỉ
có thể thực hiện thành công khi có sự tin tưởng và tín nhiệm từ phía KH đối với NH
Vi vậy, việc bảo mật thông tin KH và quy trình HĐV, cũng như việc quản lý và sử
dụng vốn huy động phải được thực hiện một cách nghiêm ngặt và có kiểm soát chặt chẽ Điều này đảm bảo tính an toàn cho tài sản của KH và duy trì lòng tin của họ đối
với NH
1⁄2 Khái quát chung về xu hướng chuyển đổi số trong Ngân hàng thương mại cỗ phần
1.2.1 Khái niệm về chuyển đổi số
Khái niệm chuyên đôi số có phạm vi rộng và có thể được giải thích theo nhiều
cách khác nhau, tùy thuộc vào góc nhìn và mục tiêu cụ thê Tóm gọn, chuyên đồi số
Trang 2112
là quá trình ứng dụng công nghệ thông tin và công nghệ số đề từng bước thay đổi
cách tổ chức và cá nhân hoạt động, cách sống và làm việc của họ trong môi trường
số, đặc biệt là trong môi trường trực tuyến Bản chất của chuyên đổi số là sự sáng tạo,
và nó có khả năng tái cấu trúc nền kinh tế và thay đổi mô hình tăng trưởng Trong quá trình này, trì thức đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường năng suất lao
động và cải thiện chất lượng sản phẩm và dịch vụ
Tại Việt Nam, khái niệm "Chuyển đôi số" thường được hiểu là quá trình chuyền
đổi từ mô hình doanh nghiệp truyền thống sang mô hình doanh nghiệp số thông qua việc sử dụng và áp dụng công nghệ mới như dữ liệu lớn (Big Data), Internet cho vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud), và các công nghệ số khác Quá trình này nhằm thay đổi cách doanh nghiệp hoạt động, cách lãnh đạo và quản lý, quy trình làm việc,
và văn hóa tô chức Đây là
ột quá trình định hình lại cách doanh nghiệp hoạt động
để tận dụng sức mạnh của công nghệ số, cải thiện hiệu suất và tạo ra giá trị mới
Chuyên đổi số không chỉ là việc sử dụng công nghệ số, mà còn liên quan đến thay
đổi văn hóa và cách tổ chức hoạt động, để đảm bảo rằng công nghệ được tích hợp một cách hiệu quả và tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp
1.22 Chuyển đổi số trong ngân hàng
Trong lĩnh vực ngân hàng, chuyển đổi số đại diện cho quá trình chuyển đổi
chiến lược và mô hình kinh doanh nhằm tận dụng khả năng tự động hóa và ứng dụng
các nền tảng công nghệ dé cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng cường tăng trưởng
kinh doanh Các công nghệ quan trọng trong chuyển đồi số ngân hàng bao gồm trí
tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, điện toán đám mây, chuỗi khối, robot tự động hóa quy trình (RPA), định danh khách hàng điện tử (e-KYC), mã phản hồi nhanh QR Code, và công nghệ tài chính (Fintech) Tổng hợp các công nghệ này tạo ra sản phẩm và dịch vụ
ngân hàng số, đánh dấu xu hướng phát triển chung của ngành ngân hàng Ngân hang
số là một loại hình ngân hàng sử dụng công nghệ thông tin để cung cấp sản phẩm và
dịch vụ có giá trị gia tăng cho khách hàng (Githuku, 2018) Nó sử dụng các phương
tiện điện tử như internet và điện thoại di động để cung cấp các dịch vụ ngân hàng,
Trang 22như truy vấn số dư, chuyển tiền, in sao kê, thanh toán hóa đơn và nhiều dịch vụ khác
mà không yêu cầu sự hiện diện trực tiếp của khách hàng (Okiro, 2013; Singh, 2017)
Mô hình ngân hàng số hướng đến sự tiện ích tối đa cho khách hàng với sự sẵn có, tính hữu dụng và chỉ phí thấp Điều này đã thay đôi cách tô chức ngân hàng truyền thống hoạt động và đưa vào hoạt động khả năng tự động hóa Ngân hàng số mang lại
nhiều sản phẩm và dịch vụ, như truy cập thông tin ngân hàng mọi lúc mọi nơi qua ứng dụng trên điện thoại di động, máy tính và thiết bị thông minh mà không đòi hỏi
sự hiện diện trực tiếp của khách hàng tại ngân hàng Một số sản phẩm, dich vu phd biến được cung cấp bởi ngân hàng số bao gồm: Lấy sao kê ngân hàng; Rút tiền mặt; Chuyên tiền; Quản lý tài khoản tiết kiệm/ chứng khoán; Mở tài khoản tiền gửi; Quản
lý khoản vay/ thẻ tín dụng/ thấu chỉ; Thanh toán hóa đơn; Giám sát hồ sơ giao dịch 'Về cơ bản, ngân hàng số được phát triển từ mô hình ngân hàng truyền thống nhưng trong hoạt động, ngân hàng số và ngân hàng truyền thống có nhiều điểm khác biệt
1.2.3 Các cấp chuyển đổi số trong Ngân hàng
Các ngân hàng trên toàn thế giới đang trải qua quá trình phát triển theo ba giai
đoạn chỉnh như sau:
Giai đoạn số hóa (Digitization): Bao gồm việc Các ngân hàng áp dụng công
nghệ vào dữ liệu, tài nguyên, và quy trình để cải thiện hiệu quả hoạt động; Dịch vụ
và quy trình thủ công chuyển sang các quy trình số, trực tuyến hoặc qua máy tính
Tuy nhiên, các hoạt động này vẫn tổn tại độc lập và chưa được kết nói liền mạch
Giai đoạn chuyển đồi kỹ thuật số (Digital transformation): Ngân hàng bắt đầu
số hóa toàn bộ hoạt động đề tạo ra trải nghiệm khách hàng và hỗ trợ mọi nhu cầu của
họ; Tích hợp và kết nói các quy trình số để mang lại trải nghiệm cá nhân hóa cho
khách hàng; Dự án xây dựng ứng dụng đa kênh đề khách hàng có thể thực hiện tất cả
các giao dịch từ một nơi duy nhất
Trang 2314
Giai đoạn tái tao sé (Digital reinvention) là giai đoạn Ngân hàng phát triển chiến lược sáng tạo và trải nghiệm sản phẩm, kết hợp với công nghệ và nên tảng số đề tạo
ra doanh thu và kết quả vượt trội Bên cạnh đó, việc tái tạo số đòi hỏi ngân hàng xác
định lại cách tương tác với khách hàng và các bên liên quan Cuối cùng, xây dựng sự
gắn kết lâu dài với khách hàng để tư vấn và quản lý toàn bộ nhu cầu của họ
Hiện nay, hầu hết ngân hàng thương mại Việt Nam đang ở giai đoạn chuyển đôi
kỹ thuật số, tích hợp quy trình số để tối ưu hóa trải nghiệm cá nhân hóa cho khách
hàng Trong khi đó, các ngân hàng trên thế giới đang tiên phong ở giai đoạn tai tạo
số, hình thành các ngân hàng thông minh với hệ sinh thái mạnh m và đáp ứng toàn
diện các nhu cầu của khách hàng
1.2.4 Thực trạng chuyển đỗi số Ngân hàng trên thế giới và Việt Nam
1.2.4.1 Thực trạng chuyên đổi số ngành Ngân hàng trên th giới
Trong khảo sát của công ty BDO với các vị trí cắp C-level của 300 công ty lớn
trong lĩnh vực tài chính NH, gần như tắt cả (trên 97%) các công ty đang thực hiện một số bước đột phá về chuyên đồi số Trong đó, hơn 21% doanh nghiệp trong danh sách đã đưa ra nhận định chuyển đổi số là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược kinh
doanh Cuộc khảo sát cũng cho thấy hiệu quả rõ rệt về doanh thu và lợi nhuận khi các
công ty cung cấp dịch vụ tài chính, NH áp dụng chuyển đồi số trong lĩnh vực kinh
doanh của họ Cụ thê là:
« Doanh thu sau 3 năm: 62% công ty có mức tăng trưởng doanh thu trên 10% hàng năm và 32% có mức tăng trưởng doanh thu từ 1% - 9%,
« Lợi nhuận sau 3 năm: 61% công ty có mức tăng trưởng doanh thu trên 10% hàng năm và 32% có mức tăng trưởng doanh thu từ 1% ~ 9%
« Ngân sách đầu tư: Hơn 65% công ty sẽ tăng ngân sách trên 10% và 26% sẽ
tăng ngân sách từ 1% — 9% cho chuyên đồi số
Kết quả khảo sát trong Báo cáo NH số năm 2022 thể hiện sự đa dạng trong mức
độ trưởng thành của quá trình chuyển đổi số NH giữa các tổ chức tài chính trên toàn
Trang 24thế giới Đối với một phần tổ chức (18%), họ đã triển khai các giải pháp chuyển đổi
số NH trên quy mô lớn, thể hiện sự cam kết mạnh mẽ vào việc hiện đại hóa toàn bộ
hệ thống và dịch vụ của họ Trong khi đó, tỷ lệ lớn hơn (61%) cho biết họ đã triển
khai các giải pháp chuyên đổi số một phần, có thê đang tiến hành giai đoạn chuyên
đổi hoặc đang xem xét từng bước cải thiện Tuy nhiên, có 38% tổ chức cho rằng họ
đã triển khai các giải pháp chuyển đổi số NH trên quy mô lớn nhưng không đạt được
kết quả như mong đợi, và 31% cho biết họ đã triển khai một phần nhưng cũng gặp
khó khăn trong việc đạt được mục tiêu Điều này thể hiện rõ sự phức tạp và thách
thức trong quá trình chuyển đồi số NH và cần sự quản lý và đầu tư cân thận dé dam
bảo thành công
1.2.4.2 Thực trạng chuyển đổi số ngành Ngân hàng tại Việt Nam
Tại Việt Nam, sự đổi mới và cởi mở trong các chính sách và cơ chế thử nghiệm
đã tạo cơ hội đột phát cho các doanh nghiệp tài chính và NH trong việc chuyển đổi
số Thông tin thống kê từ quý 1/2021 đã cho thấy tốc độ tăng trưởng của dịch vụ Mobile Banking đã đạt đến mức ấn tượng, với mức tăng là 200% Điều này thê hiện
sự chấp nhận và sự thay đôi trong cách người dùng tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài
chính Khoảng 30 triệu người dùng sử dụng hệ thống thanh toán NH mỗi ngày, cho
thấy sự phô biến và tính tiện lợi của các dịch vụ tài chính trực tuyến Hầu hết các NH
tại Việt Nam đã bắt đầu triển khai các giải pháp NH số ở mức độ cơ bản, bao gồm việc số hóa quy trình và cải thiện kênh giao tiếp với KH Một số NH tiên phong đã bước tiến hơn bằng việc áp dụng nên tảng dữ liệu trong hoạt động của họ Cuộc khảo sát gần đây của Ernst & Young cũng đã ghi nhận rằng 42% NH tại Việt Nam đã sẵn sảng cho quá trình chuyền đồi số, trong khi 28% đã tích hợp chiến lược số hóa vào
mô hình kinh doanh của họ
Chuyển đổi số không chỉ là một xu hướng mà còn là một yêu cầu thiết yếu đối với tô chức tài chính và NH tại Việt Nam Sự thay đôi này không chỉ giúp họ tồn tại,
mà còn giúp họ phát triển mạnh mẽ và thịnh vượng trong bối cảnh ngày càng số hóa
và tiện ích hóa của ngành tài chính.
Trang 251.2.5 Áp dụng chuyển đổi số tại Ngân hàng thương mại cỗ phần
Một số giải pháp và ứng dụng được sử dụng phổ biến nhất trong quá trình
chuyển đổi số lĩnh vực tài chính NH:
7+ giải phớp và ứng dụng công nghệ
sử dụng phổ biến nhốt
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) Ung dụng rộng rãi Ứng dụng công nghệ công nghệ sinh trắc học và Blockchain va déng internet vạn vật (løT) tiến kỹ thuật số
(P2P Lending) (Gig Data)
Phát triển các công nghệ bảo mật
Hinh 1.1 7 giải pháp và ứng dụng công nghệ phô biến nhất
Ø1
‘Ung dụng các giải pháp
thanh toán điện tử
Trong quá trình chuyên đồi số lĩnh vực tài chính NH, có nhiều giải pháp và ứng
dụng quan trọng đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu hóa hoạt động và mang lại giá trị cho KH Dưới đây là một số giải pháp chính: Các giải pháp thanh toán điện tử;
lên kỹ thuật số; Trí tuệ nhân tạo (A1); Công nghệ sinh trắc học; Dữ liệu lớn (Big Data); Công
Trang 26huy động vốn từ khách hàng Đây là một chiến lược nhằm thích ứng với xu hướng chuyển đồi số toàn cầu và tận dụng các công nghệ tiên tiến để nâng cao trải nghiệm của khách hàng, tăng cường linh hoạt và hiệu suất trong quá trình huy động vốn Cụ thể, áp dụng chuyển đổi số trong lĩnh vực huy động vốn có thể bao gồm:
-_ Nền tảng trực tuyến
Ngân hàng chuyển đồi số tích hợp nền tảng trực tuyến nhằm tạo điều kiện
cho khách hàng thực hiện các giao dịch huy động vốn một cách thuận tiện và linh hoạt từ mọi nơi Việc xây dựng và phát triển các ứng dụng di động cùng trang web
giúp tối ưu hóa trải nghiệm người dùng, mang đến cho họ khả năng tiếp cận và quản
lý tài chính cá nhân một cách dễ dàng và hiệu quả Nhờ tích hợp những công nghệ này, ngân hàng không chỉ mở rộng phạm vi cung ứng dịch vụ mà còn đảm bảo sự thuận tiện và an toàn cho khách hàng trong quá trình huy động vốn
~ _ Quy trình huy động linh hoạt
Ngân hàng đã thực hiện chuyền đổi số bằng cách tối ưu hóa quy trình huy động vốn, nhằm giảm thiểu rắc rồi giấy tờ và tăng cường sự thuận tiện cho khách
hàng Việc này bao gồm việc tạo ra các quy trình linh hoạt, cho phép khách hàng
mở và quản lý tai khoản, cũng như thực hiện các giao dịch rút và gửi vốn một cách
dễ dàng Điều này không chỉ giúp ngân hàng mở rộng dịch vụ của mình mà còn tạo điều kiện thuận lợi và an toàn cho khách hàng trong quá trình quản lý tài chính
và huy động vốn
~ _ Tích hợp công nghệ tiên tiến
Bằng cách sử dụng trí tuệ nhân tạo và phân tích dữ liệu, ngân hàng đã có khả
năng hiểu rõ hơn về nhu cầu và hành vi của khách hang Qua quá trình này, ngân hàng có thể tối ưu hóa các chiến lược huy động vốn, điều chỉnh và cá nhân hóa các dịch vụ để đáp ứng đúng nhu cầu của từng khách hàng Điều này giúp cải thiện trải nghiệm của khách hàng và tăng cường hiệu suất trong quá trình huy động vốn
Trang 2718
- _ Tương tắc nâng cao với khách hàng
Ngan hang a tập trung vào việc nâng cao tương tác với khách hàng thông qua
việc phát triển các kênh tương tác trực tuyến và sử dụng chatbot thông minh Điều
này nhằm mục đích hỗ trợ khách hàng một cách hiệu quả trong quá trình huy động
vốn Bằng cách cung cắp thông tin và tư vấn tài chính qua các kênh trực tuyến, ngân hàng không chỉ giúp tối ưu hóa trải nghiệm của khách hàng mà còn mang đến su
thuận tiện và linh hoạt trong quá trình giao dịch Điều này thể hiện cam kết của ngân
hàng trong việc tạo ra môi trường tương tác chất lượng cao, nơi khách hàng có thê dễ
dàng tiếp cận thông tin và hỗ trợ tài chính mọi lúc, mọi nơi
Bang cách triển khai các giải pháp chuyển đồi số, ngân hàng không chỉ tối ưu
hóa quá trình huy động vốn mà còn tạo ra một môi trường hiện đại, linh hoạt và đầy
đủ đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng Sự tích hợp của công nghệ trí tuệ nhân
tạo và phân tích dữ liệu giúp ngân hàng hiểu rõ hơn về hành vi và nhu cầu của khách hàng, từ đó áp dụng chiến lược huy động vốn hiệu quả Đồng thời, việc tăng cường
tương tác với khách hàng qua các kênh trực tuyến và chatbot thông minh cũng đóng
góp vào việc cung cấp thông tin và tư vấn tài chính một cách thuận lợi, thúc đây trải nghiệm khách hàng lên một tầm cao mới Điều này chứng minh cam kết của ngân
hàng trong việc đổi mới để đáp ứng và vượt qua mong đợi của khách hàng trong thời
kỳ chuyên đồi
1.27 Chuyển đổi số ở cúc Ngân hàng thế giới và bài học cho Ngân hàng
TIMCP Quân đội
1.2.7.1 Chuyển đổi số tại các Ngân hàng trên thế giới
Chuyển đồi số trong hoạt động kinh doanh đã trở thành vấn đề sống còn của các
NH trên thế giới hiện nay Bảng l giới thiệu một số NH ở những quốc gia có nền kinh
tế phát triển đã triển khai thành công mô hình chuyên đồi số
Trang 28
Thay đổi mô hình | MyBank (Alibaba); WeBank (Tencent); KakaoBank
kinh doanh (KakaoTalk)
Hỗ trợ khách hàng | Bank of America (MY); BBVA (Tay Ban Nha); Credit
Suisse, Skandiabanken (Thyy Dién); Wells Fargo, HSBC
Bank of America (My); WeBank (Trung Quéc); Hong
Leong Bhd (Malaysia); Ngan hang DBS (Singapore); NAB (Australia)
Quan ti, vận hành
Wells Fargo, JP Morgan, HSBC, Goldman Sachs,
Santander, Bank of America (MY); NAB, Westpac
(Australia); ICICI, Axis Bank (An D6); OCBC
(Singapore); MUFG (Nhat Ban); Barclays, Standard Chartered (Anh); RBC (Canada), Credit Agricole (Phép)
Bang 1.1: Kết quả chuyển đổi số thành công của các NH trên thế giới
Nguôn: Phạm Thị Bích Liên và Trần Thị Bình Nguyên (2018)
Trong khu vực châu Âu, thị trường NH ở Mỹ được coi là một trong những thị
trường sôi động nhất trên toàn thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực NH số Sự chuyển đổi số trong hoạt động NH ở Mỹ bắt đầu từ sự ra đời của Mobile Banking cách đây
Trang 2920
công ty Fintech để thúc đây quá trình chuyên đôi số US Bank, ví dụ, đã nhắn mạnh
lợi ích của việc hợp tác với các công ty Fintech trong việc cải thiện quy trình kinh
doanh của họ Điều này bao gồm việc sử dụng các công cụ phân tích trí tuệ nhân
tạo/máy học của các công ty Fintech để phân tích dữ liệu và đánh giá danh mục tài sản của KH, đặc biệt là trong quy trinh cho vay (Department for International Trade, 2021)
Tại Australia, NAB là một trong những tổ chức tài chính hàng đầu Trong thời
gian gần đây, NAB đã không ngừng phát triển dịch vụ kỹ thuật số để đáp ứng nhu cầu của KH và mở rộng hỗ trợ giao dịch trực tuyến Đề thúc đây quá trình chuyên đổi
số, NAB đã hợp tác với công ty phần mềm Khoros Cụ thể, họ đã tập trung vào việc
tăng cường khả năng sử dụng trí tuệ nhân tạo (A]) và cải thiện cách NH tương tác với
KH Theo Giám đốc điều hành của NAB, hiện tại có tới 94% tương tác giữa KH và
'NH được thực hiện thông qua các kênh số Sự hỗ tro tir Amazon Web Services (AWS)
đã đóng một vai trò quan trọng trong quá trình chuyển đôi số của NAB, giúp cải thiện
hiệu suất hoạt động nội bộ và dịch vụ KH NAB đã chuyên hơn 400 dịch vụ sang nền
tảng điện toán đám mây, cung cấp giá trị sử dụng tốt hơn cho KH và đảm bảo tính
liên tục của dich vụ Điều này cũng đã tăng cường bảo mật và quản lý rủi ro, giúp KH cảm thấy tin tưởng và an toàn khi sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của NH (Businesswire, 2022)
Tai Singapore, DBS đã xuất sắc đứng đầu trong lĩnh vực NH số, nhận được giải thưởng "NH số tốt nhất thế giới năm 2018" tir Euromoney DBS đã có nhiều đóng
góp đáng kể trong việc phát triển công nghệ số và được công nhận là một trong những
NH số hàng đầu trên thế giới DBS tập trung vào việc triển khai NH số từ việc tương
tác với KH đến việc hỗ trợ sau giao dịch, đảm bảo tự động hóa các quy trình và dịch
vụ, giảm thiểu sự can thiệp của con người (Huỳnh Thu Hiền, 2021) Điểm đặc biệt
của DBS là sự ứng dụng thông minh của công nghệ, khả năng bảo mật đáng tin cậy, mang lại sự yên tâm cho KH Người dùng có thé sit dung dich vụ của DBS thông qua 'Wechat hoặc Whatsapp, thay vì phải tải ứng dụng DBS trực tiếp lên điện thoại của
họ Bằng cách đưa ra các lệnh như kiểm tra tài khoản, thanh toán hóa đơn, DBS tự
động thực hiện các giao dịch này một cách nhanh chóng bằng trí tuệ nhân tạo (AI) và
Trang 30hỗ trợ KH Đề duy trì vị thế dẫn đầu trên thị trường, DBS cũng đang tiền hành nghiên
cứu và phát triên các công nghệ mới như 5G, IoT, công nghệ Blockchain và tính toán lượng tử (Henderson, 2020) Các khám phá trong lĩnh vực công nghệ này sẽ nâng cao
hiệu suất kinh doanh và trải nghiệm của KH
1.2.7.2 Kinh nghiệm cho NH thương mại tại Việt Nam
Để thực hiện chiến lược chuyền đổi số trong lĩnh vực NH một cách hiệu quả,
các NH thương mại cần sự quan tâm, hỗ trợ và đầu tư từ cơ quan quản lý nhà nước,
đặc biệt là Chính phủ và NH Nhà nước (NHNN) Đầu tiên, các cơ quan quản lý nhà nước cần tập trung vào việc hoàn thiện khung pháp lý liên quan đến hoạt động, vận
hành và phát triển chiến lược chuyển đôi số trong ngành NH Việc thiết lập một hệ
thống pháp lý phải đảm bảo tính toàn diệ
cho mọi bên trong hệ sinh thái, bao gồm
cả cơ quan quản lý nhà nước, NH, KH và các công ty Fintech Trong đó, đặc biệt cần
quan tâm đến việc tạo điều kiện cho sự phát triển an toàn và hiệu quả của các công ty
Fintech Chính phủ Việt Nam có thê học hỏi từ kinh nghiệm của Chính phủ Mỹ,
Singapore và Trung Quốc về cách hợp tác và xây dựng môi trường hoạt động cho các công ty Fintech, đồng thời khuyến khích sự cạnh tranh lành mạnh giữa Fintech và các 'NH thương mại Việt Nam
Thứ hai, để thành công trong việc chuyền đồi số, các NH thương mại cần thay
đổi mô hình kinh doanh bằng cách tích hợp nhiều kênh, cải tiền công nghệ tài chính
và xây dựng hệ sinh thái NH toàn diện Kinh nghiệm từ các NH ở Mỹ, Australia và
khu vực Đông Nam Á cho thấy một trong những yếu tố quan trọng đề nhanh chóng
đạt được thành công trong chuyển đổi số là sự chuyển đổi các kênh giao dịch truyền
thống, tăng cường hợp tác với các công ty Fintech Điều này giúp áp dụng mô hình
kinh doanh hiện đại, tối ưu hóa quy trình làm việc và tối giản hóa sự phụ thuộc vào nhân sự Kết quả là, NH có thể tiết kiệm chỉ phí, cải thiện tiện ích trong hoạt động và
tốt hơn cho KH
tạo ra trải nghiệt
Thứ ba, hầu hết các NH thành công trong chiến lược chuyên đôi số đã đầu tư và
tích cực ứng dụng các thành tựu của Cách mạng Công nghiệp 4.0 vào hoạt động kinh doanh NH, bao gồm sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), khai thác dữ liệu lớn (Big Data), tích hợp máy chủ đám mây (Cloud Computing), và Internet of Things (IoT) Mỹ là
Trang 3122
một ví dụ, đã tiếp cận và thúc đây phát triển trí tuệ nhân tạo trong nhiều lĩnh vực, bao gồm ca NH Mac dù các NH hàng đầu ở Mỹ đã đạt được nhiều thành công đáng kể
khi áp dụng công nghệ Cách mạng Công nghiệp 4.0, nhưng việc tăng cường đầu tư
và nghiên cứu áp dụng công nghệ cho hoạt động kinh doanh vẫn là một ưu tiên hàng
đầu
Thứ tư, một yếu tố quan trọng quyết định sự thành công của chiến lược chuyền đổi số trong ngành NH là sự hài lòng và tương tác tích cực của KH Sản phẩm và dịch
vụ mà NH triển khai trên các nền tảng số phải thu hút và tích cực tương tác với KH
để đảm bảo hiệu quả của hoạt động chuyển đổi số Tuy nhiên, các dịch vụ tài chính
và NH trở nên phức tạp hơn khi thực trên nền tảng số, do đó, KH đặc biệt cần
kê hoạch Hâu hệt các NH thành
sự hỗ trợ từ NH, bao gồm lời khuyên, tư vấn và
công trong chuyển đổi số ở Mỹ, Australia, Singapore và Trung Quốc đều tập trung
vào hành vi và nhu cầu của KH, bảo vệ lợi ích của họ và tạo ra trải nghiệm hiện đại khi sử dụng dịch vụ tài chính, đồng thời tạo lòng tin khi thực hiện các giao dịch tài chính số với NH.
Trang 32CHUONG 2: THUC TRANG VE CHUYEN DOI SO TRONG LINH VU
KY HAN TAI NGAN HANG TMCP QUAN DOI - CHI
NHANH TRAN DUY HUNG
NH Thương mại Cổ phần Quân đội (tên giao dịch tiếng Anh là Miiazy
Commercial Joint Stock Bank), goi tit 14 NH Quân đội, viết tắt làMB Bank, là
một NH thương mại cô phần của Việt Nam, một doanh nghiệp trực thuộc Bộ Quốc
phòng Thời điểm năm 2018, vốn điều lệ của NH là 21.605 nghìn tỷ đồng, tổng tài
sản của NH năm 2018 là 362.325 nghìn tỷ đồng Các cổ đông chính của NH Quân đội là Vietel, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn Nhà nước, Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam và Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn Ngoài dịch vụ NH, NH Quân đội còn tham gia vào các dịch vụ môi giới chứng khoán, quản lý quỳ, kinh
doanh địa ốc, bảo hiểm, quản lý nợ và khai thác tài sản bằng cách nắm cé phan chi
phối của một số doanh nghiệp trong lĩnh vực này Hiện nay, NH Quân đội đã có mạng lưới khắp cả nước với trên 100 chỉ nhánh và trên 190 điểm giao dịch trải dài khắp 48 tỉnh thành phố NH còn có văn phòng đại diện tại Liên bang Nga, chỉ nhánh tại Lào và Campuchia
'Về chỉ nhánh Trần Duy Hưng (TDH)
«_ NH MBBank Chỉ nhánh Trần Duy Hưng
«_ Địa chỉ: Tầng IToà Nhà 17T2,Đường Hoàng Đạo Thuý ,Trung Hoà, Quận
Cầu Giấy, Thành phó Hà Nội
Trang 3324
Hội sở vào tháng 2 năm 2008 Chỉ nhánh này hoạt động tại khu vực Quận Cầu Giấy
của Hà Nội và có hai Phòng giao dịch trực thuộc là Phỏng giao dịch Xuân Thuỷ và Phòng giao dịch Nghĩa Tân Địa chỉ trụ sở giao dịch hiện tại của MB Trần Duy Hưng
là Tầng 1 Tòa nhà 17T2 Hoàng Đạo Thúy, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội
Đến nay, MB Trần Duy Hưng có 3 Phòng giao dịch phụ thuộc: MB Láng
Thượng địa chỉ trên đường Chùa Láng (Đống Đa), MB Nam Trung Yên địa chỉ trên
đường Vũ Phạm Hàm (Cầu Giấy) và MB Trung Văn địa chỉ trên đường Tố Hữu
(Thanh Xuân) Kẻ từ khi thành lập MB Trần Duy Hưng chỉ có 10 CBCNV đến nay tổng số CBCNV là 87 người Sau hơn 14 năm kể từ ngày thành lập và 3 năm chính
thức hoạt động lên chỉ nhánh cấp 1 đến nay, MB Trần Duy Hưng đã phát triển vượt bậc trở thành một trong những chỉ nhánh có kết quả kinh doanh tốt và hiệu quả trong
toàn hệ thống NH Quân Đội
Trong giai đoạn 2020-2023, MB TDH nhiều năm liền đã có những bước tiến ngoạn mục với kết quả kinh doanh xuất sắc, chỉ nhánh nhiều năm liền đã trở thành chỉ nhánh đứng top đầu trong các nhóm chỉ nhánh cộng đồng/HUB, và vươn lên vị trí TOP ba các chỉ nhánh xuất sắc trên toàn quốc Đề có được những thành công nay,
không thể không kể tới sự nỗ lực của các cán bộ nhân viên và sự dẫn dắt cũng như sự
lãnh đạo tải tình của ban lãnh đạo chỉ nhánh đã góp phần tạo nên thành công trong giai đoạn thị trường ngày cảng khó khăn ngày nay
2.1.3 Mô hình tổ chức
Ban Giám đốc Chỉ nhánh Trần Duy Hưng đã xây dựng quy chế làm việc, phân
công trách nhiệm cho từng thành viên trong Ban Giám đốc theo từng lĩnh vực, tuân thủ đúng các quy định và chỉ thị của MB
Chỉ nhánh MB - Chỉ nhánh Trần Duy Hưng có một bộ máy tỉnh giản, gọn nhẹ,
đủ các phòng ban cần thiết đảm bảo cho việc thực hiện những nhiệm vụ và chức năng
của mình
Hiện nay, MB- Chỉ nhánh Trần Duy Hưng được tổ chức với các phòng ban như
Sau:
Trang 34
Sơ đồ 2.1: Mô hình cơ cấu tổ chức của chỉ nhánh Trần Duy Hưng
NH Quan d6i chi nhánh Trần Duy Hưng có cơ cí
đảm bảo hoạt động suôn sẻ và cung cấp dịch vụ tốt nhất cho KH Cơ cấu này bao
chức được thiết lập để
gằm:
* Ban Lãnh Đạo: Ban lãnh đạo là trái tìm của chỉ nhánh, gồm các quản
lý cấp cao đảm bảo việc quản lý toàn bộ chỉ nhánh được thực hiện hiệu quả
Chức danh như Giám đốc Chỉ nhánh, Phó Giám đốc và Giám đốc dịch vụ đảm
bảo sự chỉ đạo và quản lý chung của chỉ nhánh Ban lãnh đạo định hướng chiến
lược và đảm bảo sự phát triển bền vững
«_._ Bộ Phận Dịch Vụ KH: Bộ phận này chịu trách nhiệm cung cắp các dịch
vụ tài chính cho KH Điều này bao gồm việc mở tài khoản, gửi tiền, vay vốn,
và hỗ trợ KH trong các giao dịch hàng ngày Nhân viên trong bộ phận nảy phải
có kiến thức về các sản phâm và dịch vụ của NH đề đáp ứng nhu cầu của KH
một cách tốt nhất
> Phòng Kế toán: chịu trách nhiệm về công việc
chỉ nhánh Họ thực hiện các nhiệm vụ như kế toán tiền mặt,
bộ, và quản lý số sách và chứng từ kế toán của NH.
Trang 3526
> Phong Ngan quỹ: Phòng Ngân quỷ thực hiện nhiệm vụ
quản lý tiền mặt và các giao dịch tiền mặt với KH Phòng chịu trách nhiệm bảo quản các tài sản có giá trị và tài sản thế chấp của NH
> _ Hỗ trợtín dụng: là một vị trí trong bộ phận tín dụng của 'NH, làm ở bộ phận Back-Office (không phải nhân viên kinh doanh); để
hỗ trợ các công việc còn lại của Chuyên viên Tín dụng Nhiệm vụ chính
lập hô
của hỗ trợ tín dụng là giúp đỡ các nhân viên Tín dụng trong việc
sơ, số sách, hoàn thiện và hỗ trợ Phòng QHKH trước và sau giải ngân-
> BO Phan Quan Hệ KH: Bộ phận này đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển mối quan hệ với KH Họ là liên lạc chính giữa NH và KH,
giúp giải quyết các thắc mắc, phản hồi phản ánh của KH, và đảm bảo KH luôn
cảm thấy hài lòng về dịch vụ của NH.Bộ phận Quan Hệ KH được chia thành
hai phòng chính, bao gồm Phòng KH cá nhân và Phòng KH Doanh nghiệp
> Phong KH Doanh nghiệp là đơn vị trực tiếp tương tác với các KH thuộc lĩnh vực doanh nghiệp Nhiệm vụ của Phòng ban này là duy trì mối quan hệ với các doanh nghiệp và tìm kiếm KH mới trong lĩnh vue nay Phòng KH Doanh nghiệp cũng tham gia vào việc phát triển và triển Khai các sản phẩm và dịch vụ dành riêng cho KH doanh nghiệp Phòng
KH Doanh nghiệp thực hiện các nghiệp vụ quan trọng như cho vay,
HĐV tiền gửi, mua bán ngoại tệ va tai trợ thương mại khi được yêu cầu
>_ Phòng KH cá nhân tương tác trực tiếp với các KH cá nhân và thực hiện các giao dịch của KH Bộ phận này đảm nhiệm các nhiệm vụ quan trọng như cho vay, HĐV và phát hành thẻ ân Hành Chính Tổng Hợp:
Phòng Tổ chức Hành chính của Chỉ nhánh chịu trách nhiệm về các
nhiệm vụ liên quan đến công tác tổ chức, quản lý nhân sự, và phát triển
nguồn nhân lực Nhiệm vụ của họ bao gồm triển khai và quản lý công tác tiền lương, thi đua khen thưởng của Chỉ nhánh, cũng như kế hoạch phát triển mạng lưới và chuẩn bị nguồn nhân lực cho việc mở rộng
Trang 36mạng lưới và phát triển các kênh phân phối sản phẩm Họ cũng đảm
nhiệm các công tác hành chính, quản trị, và hậu cần để đảm bảo điều
kiện vật chất cho hoạt động của Chỉ nhánh
Cơ cấu tô chức này giúp NH Quân đội chỉ nhánh Trần Duy Hưng tô chức hoạt
động của mình một cách có tổ chức và hiệu quả, đồng thời đảm bảo rằng KH nhận
được dịch vụ tốt nhất và sự hỗ trợ mà họ cần
2 Ăết quả hoạt động kinh doanh cuä Ngân hàng TMCP Quân đội ~ chỉ nhánh Trần Duy Hưng giai đoạn 2020 ~ 2022
'Kết thúc năm 2022, Chỉ nhánh MB Trần Duy Hưng đã ghi nhận một năm thành
công đáng kế trong hoạt động kinh doanh Sự thành công này không thê thiếu sự đóng
góp và nỗ lực của ban lãnh đạo cũng như tắt cả các cán bộ nhân viên trong Chỉ nhánh Mục tiêu của CN là không ngừng tăng cường hoạt động HĐV, đạt được sự phát triển
không chỉ về quy mô mà còn về chất lượng nguồn vốn huy động Tuy nhiên, bên cạnh
đó CN cũng thấu hiểu rằng vẫn tồn tại một số yếu tố nguyên nhân, bao gồm cả các vấn đề nội tại trong Chỉ nhánh và những khó khăn chung của nên kinh tế
Trang 3728
Bang 2.1: Kết quả hoạt động của MBBank - CN Trần Duy Hưng giai
'Nhìn vào bảng số liệu phân tích 2.1, những chỉ tiêu quan trọng Chỉ nhánh (CN),
đang hướng tới là Dư nợ tại thời điểm; Dư nợ bình quân; HĐV thời điểm; HĐV bình quân; Casa bình quân; Tỷ lệ nợ quá hạn; Tỷ lệ nợ xắt
Trang 38đã tăng lên 3.288 tỷ Và vào năm 2022, dư nợ đã đạt mức ấn tượng 4.443 tỷ Điều này chứng tỏ rằng chỉ nhánh Tran Duy Hưng đã và đang thực hiện rất tốt trong việc
cấp hạn mức tín dụng cho KH Dựa vào kế hoạch cho năm 2023, chỉ nhánh này đặt
mục tiêu dư nợ là 5.237 tỷ, một mục tiêu khá thách thức đòi hỏi CN cần quyết liệt và
bám sát hơn với KH trong dư nợ liên quan tới sản xuất kinh doanh hay vay vốn doanh
nghiệp
'Từ năm 2020 đến 2021, dư nợ bình quân tăng từ 2.385 tỷ lên 2.741 tỷ, tương đương một sự tăng trưởng khoảng 356 tỷ, chiếm khoảng 14,9% so với năm trước So với năm 2021, năm 2022 chứng kiến một sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn với dư nợ bình quân đạt 3.704 tỷ, tăng thêm 963 tỷ so với năm trước, tương đương mức tăng trưởng
là 35,1%,
Khi nhìn vào kế hoạch cho năm 2023, chỉ nhánh này đặt ra mục tiêu dư nợ bình quân là 4.730 tỷ, cao hơn 1.026 tỷ so với thực hiện năm 2022, dự kiến tăng trưởng khoảng 27,7% Tổng quan, trong ba năm từ 2020 đến 2022, dư nợ bình quân tại chỉ nhánh này đã tăng lên khoảng 1.319 tỷ, với tốc độ tăng trưởng gia tăng mỗi năm
Từ năm 2020 đến 2021, HĐV thời điểm tăng từ 4.387 tỷ lên 6.331 tỷ, tăng 1.944
tỷ, tương đương mức tăng 44.3% So với năm 2021, năm 2022 chứng kiến một bước tăng vượt trội lên 8.397 tỷ, tăng thêm 2.066 tỷ, tương đương mức tăng 32,6% Kế hoạch cho năm 2023 dự kiến đạt 9 120 tỷ, tăng thêm 723 tỷ so với năm 2022, dự kiến tăng trưởng khoảng 8,6%
Nam 2021, HĐV bình quân tăng 570 tỷ so với năm 2020, đạt 4.253 tỷ, tăng trưởng 15,5% Vào năm 2022, chỉ tiêu này tăng mạnh lên 6.194 tỷ, tăng thêm 1.941
tỷ, với mức tăng 45,6% so với năm 2021 Chỉ nhánh đặt mục tiêu HĐV bình quân cho năm 2023 là 6.838 tỷ, tăng thêm 644 tỷ so với năm 2022, tương đương mức tăng trưởng 10,4%
Casa bình quân: Năm 2021, Casa bình quân tăng 235 tỷ so với năm 2020, đạt 1.808 tỷ, tăng trưởng 14,9% Đến năm 2022, chỉ tiêu này đạt 2.443 tỷ, tăng thêm 635
tỷ so với năm 2021, tăng trưởng 35,1% Kế hoạch cho năm 2023 là 2.543 tỷ, tăng thêm 100 tỷ so với 2022, tương đương mức tăng trưởng 4,1%.
Trang 3930
Từ năm 2020 đến 2021, Casa bình quân đã tăng từ 1.426 tỷ lên 1.743 tỷ, tăng thêm 317 tỷ, tương đương mức tăng trưởng 22,2% So với năm 2021, năm 2022 chứng kiến một bước tăng mạnh lên 2.443 tỷ, tăng thêm 700 tỷ, tương đương mức tăng 40,2% Kế hoạch cho năm 2023 dự kiến đạt 2.543 tỷ, tăng thêm 100 tỷ so với
năm 2022, dự kiến tăng trưởng khoảng 4,1%
Qua ba chỉ tiêu liên quan tới HĐV, chúng ta thấy rằng NH Quân đội chỉ nhánh
Trần Duy Hưng đã có một sự tăng trưởng mạnh mẽ và ôn định trong việc HĐV qua các năm Sự tăng trưởng này cho thấy chỉ nhánh đã thực hiện công việc rất tốt trong việc mở rộng hoạt động, tối ưu hóa quy trình và tăng cường chất lượng dịch vụ để thu hút và giữ chân KH Dựa vào kế hoạch cho năm 2023, chỉ nhánh dự định tiếp tục
mở rộng và gia tăng khả năng HĐV, chứng tỏ sự tự tin và định hướng phát triển trong
nhiêu so với ba năm trước
'Về tỷ lệ nợ xấu, năm 2020, chỉ nhánh ghi nhận mức 0.24%, và đã tăng nhẹ lên
0.28% vào năm 2021 Mặc dù vào năm 2022, tỷ lệ này giảm nhẹ xuống 0.25%, nhưng
dự kiến cho năm 2023 lai là một con số cao hơn nhiều, đạt 1.239
Dựa trên những con số trên, có thể thấy rằng, trong quá khứ, chỉ nhánh đã nỗ lực quản lý nợ và giảm tỷ lệ nợ xấu Tuy nhiên, các kế hoạch cho năm 2023 cho thay
chỉ nhánh dự định chấp nhận mức rủi ro cao hơn, có thể để mở rộng hoạt động kinh
doanh hoặc phục vụ một số chiến lược cụ thê Kết quả này cần được quan sát chặt
chẽ, vì một tỷ lệ nợ xấu cao có thể ảnh hưởng đến sự ôn định và uy tín của chỉ nhánh
Thu ngoài lãi là một chỉ tiêu tải chính quan trọng, thể hiện lợi nhuận mà một
'NH hoặc tô chức tài chính thu được từ các hoạt động kinh doanh không liên quan trực.
Trang 40tiếp đến việc cho vay hoặc tiết kiệm Đây có thể bao gồm thu từ phí dịch vụ, phí giao
dịch, hoặc các hoạt động tài chính và đầu tư khác Chỉ tiêu này giúp NH giảm thiểu
rủi ro phụ thuộc vào thu nhập lãi và tăng độ đa dạng nguồn thu Xét về chỉ nhánh Trần Duy Hưng của NH Quân đội, thu ngoài lãi đã tăng đều đặn qua các năm Năm
2020, thu ngoài lãi đạt 87 tỷ Vào năm 2021, con số này tăng lên 100 tỷ, tăng 13 tỷ
so với năm trước Đến năm 2022, thu ngoài lãi tăng mạnh hơn nữa, lên đến 135 tỷ,
tăng 35 tỷ so với năm 2021 Dự kiến cho năm 2023, chỉ nhánh nảy đặt mục tiêu thu
ngoài lãi lên tới 157.4 tỷ Tổng kết, thu ngoài lãi của chỉ nhánh Trần Duy Hưng dang
trên đà tăng trưởng mạnh mẽ, thể hiện sự mở rộng và đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Việc tăng trưởng mạnh mẽ của thu ngoài lãi cho thấy chỉ nhánh không chỉ tập
trung vào hoạt động cho vay truyền thống mà còn mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác, giúp tăng cường sự ôn định và bền vững cho nguồn thu
Doanh thu sau rủi ro là một chỉ tiêu tài chính quan trọng, thê hiện số tiền thu về
sau khi đã trừ đi các chỉ phí liên quan đến rủi ro, như chỉ phí dự phòng nợ xấu hoặc
các khoản lỗ từ hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời thực
sự của chỉ nhánh sau khi đã tính đến các yếu tổ rủi ro có thê xảy ra Đối với chỉ nhánh Trần Duy Hưng, doanh thu sau rủi ro đã trải qua sự tăng trưởng đáng chú ý trong suốt
ba năm qua Năm 2020, doanh thu sau rủi ro đạt 227 tỷ Vào năm 2021, con số này
đã tăng lên 260 tỷ, tăng thêm 33 tỷ so với năm 2020 Đến năm 2022, doanh thu sau rủi ro đã đạt mức ấn tượng 352 tỷ, tăng thêm 92 tỷ so với năm 2021 Dựa trên dự định cho năm 2023, chỉ nhánh đặt mục tiêu doanh thu sau rủi ro là 363.6 tỷ, cao hon 11.6
tỷ so với năm 2022 Kết luận, doanh thu sau rủi ro của chỉ nhánh Trần Duy Hưng đã
tăng trưởng mạnh mẽ và ồn định trong ba năm qua, cho thấy chỉ nhánh không chỉ có khả năng HĐV và thu về doanh thu mả còn quản lý rủi ro hiệu quả Sự tăng trưởng
này chứng tỏ sự hiệu quả trong việc quản lý và kiểm soát rủi ro, đồng thời củng cố sự
ổn định va uy tín của chỉ nhánh trên thị trường
Kết luận chung, Các chỉ tiêu như "Dư nợ tại thời điểm", "HĐV thời điểi
“HBV bình quân", và "Casa bình quân" đều cho thấy sự tăng trưởng mạnh mẽ và liên tục trong việc HĐV của chỉ nhánh Những con số này thể hiện khả năng của chỉ nhánh