1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Một số nhận định về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần in Hoàng Lê Kha - tỉnh Tây Ninh

70 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Nhận Định Về Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần In Hoàng Lê Kha - Tỉnh Tây Ninh
Tác giả Phạm Tấn Cường
Người hướng dẫn Nguyễn Duyền Linh
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Khuyến Nông và Phát Triển Nông Thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2007
Thành phố Tây Ninh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 20,22 MB

Nội dung

| | ¡ | Hội ot chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại hoc Néng Lar Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Một Số Nhận Định Về Tình Hoạt Động Sản Xuất Kin

Trang 1

| | ¡

|

Hội ot chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh tế, trường Đại

hoc Néng Lar Thành phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Một Số Nhận Định Về

Tình Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần In Hoàng Lê Kha,

Tính Tây Ninh” do sinh viên Phạm Tắn Cường, sinh viên khóa 2003-2008, chuyên

ngành khuyến nông và phát triển nông thôn, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào

THU VIENDATHOCNONG LAM

Chủ tịch hội đồng châm báo cáo Thư

In Wc

ý hội đông chầm báo cáo

digas nam 2007

Trang 2

LOI CAM TA

Qua hon 4 nam học tại trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM, bằng sự nhiệt tình giảng dạy của mình quý thầy cô đã truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng quý

báu Và thời gian thực tập tại công ty cô phần in Hoàng Lê Kha Tây Ninh, là cơ hội

cho em thâm nhập thực té dé khỏi bở ngỡ khi ra trường Sự tiễn bộ và trưởng thành của em có được là nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của quy thầy cô, cùng anh chị phòng

kế toán công ty cổ phần in Hoàng Lê Kha Tây Ninh

Em xin trân trọng cám ơn quý thầy cô khoa kinh tế trường Đại Học Nông Lâm

TP HCM và đặc biệt là thầy Nguyễn Duyên Linh đã tận tình hướng đẫn để em hiểu

sâu hơn kiến thức đã học để em hoàn thành bài khóa luận nay

Em xin chân thành cám ơn ban lãnh đạo công ty cổ phần in Hoàng Lê Kha Tây

Ninh, các anh chị phòng kế toán công ty đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công fy

Cuối cùng em xin gởi đến thầy Nguyễn Duyên Linh, các thay cô khoa kinh tế trường Đại Học Nông Lâm T HCM, ban lãnh đạo công ty, các anh chị phòng kế toán công ty lời chúc sức khỏe và hạnh phúc

Xin chân thành cám on !

Tây Ninh, ngày tháng 10 năm 2007

Sinh viên thực hiện

Phạm Tân Cường

Trang 3

NOI DUNG TOM TAT

PHAM TAN CUONG Thang 10 năm 2007 “ Một Số Nhận Định Về Tình

Hình Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần In Hoàng Lê Kha

Tỉnh Tây Ninh”

PHAM TẤN CƯỜNG “Some Economic Solutions to Widen of Hoang Lê

Kha Joint Stock Company in Tay Ninh Province”

Việc tự do hóa mậu dịch mở cửa thị trường và kêu gọi sự đầu tư nước ngoài đã

gây không ít khó khăn đối với các doanh nhiệp trong nước, bởi sự cạnh tranh gay sắt

Trước nhu cầu đó có nhiều doanh nghiệp tham gia hoạt động trong lĩnh vực sản

xuất kinh doanh ngành hàng in Vì vậy để có được thị trường tiêu thụ sản phẩm các

doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, không những đã vượt qua khó khăn đứng vững và

phát triển Trong hai năm qua công ty cổ phần in Hoàng Lê Kha đã phát huy ưu thế

của mình và đạt được những thành tựu, đồng thời khắc phục khó khăn nhằm thực hiện

tốt kế hoạch kinh doanh trong điều kiện hiện nay

Qua một số nhận định về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công fy

cổ phần in Hoàng Lê Kha tỉnh Tây Ninh cho thấy: Kết quả đạt được năm 2006 tăng so

với năm 2005 là 7,44% Bên cạnh đó việc thực hiện lợi nhuận năm 2006 so voi nam

2005 là 6,14%, điều này thấy biểu hiện tất yếu của sự nô lực củng cố lại hoạt động

kinh doanh của công ty cổ phần in Hoàng Lê Kha.

Trang 4

CHUONG 1 DAT VAN DE

1.1 Sự cần thiết của đê tài

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

1.3 Phạm vi nghiên cứu

1.4 Cầu trúc luận văn

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý kuận

2.1.1 Tổng quát chung về khái niệm sản xuất kinh doanh

2.1.2 Khái niệm về phân tích họat động sản xuất kinh doanh

2.1.3 Ý nghĩa

2.1.3.1 Nội dung nghiên cứu

2.1.3.2 Cơ sở phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty

2.1.4 Phân tích tình hình lao động tại Công ty

2.1.4.1 Phân tích tình hình sử dụng vốn

2.1.5 Phân tích tình hình máy móc thiết bị

2.1.6 Phân tích tình hình tiêu thụ

2.1.7 Ý nghĩa |

2.1.7.1 Phan tich tinh hinh doanh thu

2.1.7.2 Phương pháp nghiên cứu

2.1.8 Phương pháp luận

2.1.8.1 Phương pháp so sánh

2.1.8.2 Phương pháp phân tích kinh tế

2.1.8.3 Phương pháp tông hợp số liệu

CHƯƠNG 3 TÔNG QUAN

3.1 Tình hình ngành hàng in Việt Nam

v11

Xi XIV

Trang 5

3.1.1, Giới thiêu chung về công ty cỗ phần in Hoàng Lê Kha Tây Ninh

3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển công ty in Hoàng Lê Kha

3.2.3 Cơ cầu tổ chức bộ máy công ty

3.2.3.1 Hội đồng quản trị và ban giám đốc

3.2.3.2 Tình hình lao động và sử dụng lao động tại công ty

3.2.4 Các lĩnh vực họat động kinh doanh cua cong ty

3.2.5 Các kênh phân phối tiêu thụ và phương thức thanh toán

3.2.5.1 Thị trường tiêu thụ

3.2.5.2 Phương thức thanh toán

3.2.5.3 Thanh toán bằng tiền mặt

3.2.5.4 Thanh toan qua ngân hàng

CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng họat động sản xuất kinh doanh của công ty

4.1.1 Tình hình sử dụng vốn của công ty

4.1.2 Tình hình máy móc thiết bị

4.1.3 Quy trình công nghệ In

4.2 Kết cấu tài sản cố định qua 2 năm 2005-2006

4.2.1 Kết quả họat động sản xuất kinh doanh công ty qua 2 năm 2005-2006

4.2.2 Kết quả họat động kinh doanh những năm qua

4.2.3 Chi phí họat động kinh doanh thuần

4.2.4 Kế hoạch lợi nhuận công ty qua hai năm 2005-2006

4.3 Ý nghĩa và nhiệm vụ

4.3.1 Tình hình doanh thu tiêu thụ năm 2005

4.3.2 Tình hình doanh thu tiêu thụ năm 2006

4.3.3 Họat động doanh thu mặt hàng tiêu thụ

VI

10

10 1]

12

12 L3

Trang 6

4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

4.4.1 Phân tích các chỉ tiêu tỷ suật lợi nhuận

4.4.2 Phân tích điểm hòa vốn

4.4.3 Tình hình kinh đoanh của công ty qua các năm 2005-2006

4.5.2 Phân tích các đối thù cạnh tranh

4.6 Đối thủ cạnh tranh trong tỉnh

4.6.1 Đối thủ cạnh tranh

4.6.2 Đánh giá thuận lợi và khó khăn

4.6.3 Thuận lợi

4.6.4 Khó khăn

4.6.4.1 Một số giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn và nâng cao hiệu

quả sản xuất kinh doanh của công ty Hoàng Lê Kha

4.6.4.2 Giải pháp tăng lương công nhân

4.6.4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp giá bán

4.6.4.4 Giải pháp chuyển dần từ hình thức kinh doanh dang gia công sang

sản xuất trực tiẾp

4.6.4.5 Giải pháp phát triển thị trường nội tỉnh

CHƯƠNG 5 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

5.1 Kết luận

5.2 Đề nghị

5.2.1 Đề nghị đôi với công ty

5.2.2 Đề nghị đối với nhà nước

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

Truyền dẫn

Công cụ quản lý

Tài sản cố định

Cung cấp dịch vụ Bán hàng

Hoat dong kinh doanh Thu nhập doanh nghiệp Sản xuất kinh doanh Dịch vụ

Doanh thu Chi phi Họat động gia công

Tiêu thụ sản phẩm

Viil

Trang 8

Tây ninh Thị trường khác

Sách văn học Báo đặc san

SÁCH KHOA HKT Sách khoa học kỹ thuật

IX

Trang 9

nee

DANH MUC CAC BANG

Bảng 3.1 Hiện trạng Lao Động của Công Ty Năm 2005

Bảng 4.1 Hiện Trạng Vốn qua hai Năm 2005 — 2006 của công ty

Bảng 4.2 Kết cấu tài sản cố định qua hai năm 2005-2006

Bảng 4.3 Hệ số hao mòn tài sản cô định qua hai năm 2005-2006

Bảng 4.4 Kết quả họat động kinh doanh qua hai nam 2005-2006

Bảng 4.5 Phân tích tình hình doanh thu công ty qua hai năm 2005-2006

Bang 4.6 Chi phí trong họat động kinh doanh thuần

Bảng 4.7 Lợi nhuận của công ty trong hai nĩm 2005-2006

Bảng 4.8 Phân tích tỷ suất lợi nhuận qua hai năm 2005-2006

Bảng 4.9 Kế hoạch và thực tế doanh thu tiêu thụ năm 2005

Bảng 4.10 Kế hoạch và thực tế doanh thu tiêu thụ năm 2006

Bảng 4.11 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2005-2006

Bảng 4.12 Doanh số sản lượng sản xuất năm 2006

Bảng 4.13 Doanh số sản lượng sản xuất năm 2006

Bảng 4.14 Doanh số sản xuất trong 2 năm 2005-2006

Bảng 4.15 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm các khu vực trong 2 nam 2005-2006

Bảng 4.16 Lợi nhuận và họat động sản xuất kinh doanh-địch vụ

Bảng 4.17 Họat động doanh thu- lợi nhuận năm 2005-2006

Bảng 4.18 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Bảng 4.19 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

Bảng 4.20 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

Bảng 4.21 Phân tích điểm hòa vốn

Bảng 4.22 Cơ cấu tiêu thụ theo mặt hàng

Bảng 4.23 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty qua hai năm 2005-2006

Bang 4.24 Gia trị sản lượng và thị phần theo mặt hàng qua 2 năm 2005-2006

Bảng 4.25 Cơ cấu giá trị tiêu thụ theo mặt hàng

Bảng 4.26 Thị phần tiêu thụ sản phẩm của công ty qua 2 nam 2005-2006

42

44

45

47

Trang 10

Ban ø 4.27 Hình thức doanh thu từ họat động san xuất kinh doanh-dịch vụ

Bang 4.28 Tình hình tính lương khoán sản phẩm tại công ty năm 2006

Bảng 4.29 Tóm tắt qui trình sản xuất

Bản

Bản

g 4.30 Hình thức kinh doanh của công ty qua hai nam 2005-2006

g 4.31 Số lượng cửa hàng, đại lý tiêu thụ nội tỉnh qua hai năm 2005-2006

XI

48

53

54 55

Trang 11

7

DANH MỤC CÁC HÌNH

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ dây chuyền chế bản và in thành phẩm

Sơ đề 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty

So đồ 4.1 Quy trình công nghệ ïn

Sơ đồ 4.2 Cấu trúc kênh phân phối của công ty

Biểu đồ 4.1 Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ các khu vực 2 năm 2005-2006

Biểu đỗ 4.2 Thị phần tiêu thụ sản phẩm qua 2 năm 2005-2006

Biểu đồ 4.3 Cơ cấu tiêu thụ theo mặt hàng

Biểu đồ 4.4 Gia trị sản lượng theo mặt hàng

Biểu đồ 4.5 Từng nhóm hàng qua hai năm 2005-2006

Biểu đỗ 4.6 Thị phần tiêu thụ sản phẩm qua hai năm 2005-2006

Biểu đồ 4.7 Hình thức kinh doanh của công ty qua hai năm 2005-2006

Trang 12

CHUONG 1 DAT VAN DE

1.1 Sự cần thiết của đề tài

Nước ta đang trong quá trình hội nhập nền kinh tế quốc tế, tham gia vào các tổ

chức kinh tế như: ASEAN, WTO, v.v nhiều cơ hội mở ra cho các doanh nghiệp Việt

Nam về đầu tư, tiễn bộ kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm Bên cạnh đó, doanh nghiệp

phải đương đầu với những khó khăn, thử thách, sự cạnh tranh thường diễn ra khốc liệt

để làm sao có thể tồn tại và phát triển trên thị trường Vì vậy mỗi doanh nghiệp đều

phải tìm cho mình một hướng đi riêng để phát huy sức mạnh và hạn chế thấp nhất

những điểm còn yếu kém mới đứng vững trong sự cạnh tranh của thời kỳ mở cửa

Trong xu thế tt yêu của toàn cầu hóa, trong khuôn khổ hội nhập AFTA và tiền

tới hội nhập WTO, các doanh nghiệp in muốn tổn tại và đứng vững trên thị trường

phải xác định cho mình những chiến lược kinh doanh đúng đắn và hiệu quả Không

nằm ngoài quy luật của cạnh tranh, công ty cỗ phan in Hoàng Lê Kha, một đơn vi kinh

doanh có uy tín với mặt hàng ¡n cũng phải xây dựng cho mình chiến lược phù hợp đê

nâng cao năng lực cạnh tranh trong mặt hàng này

Để nền kinh tế phát triển ngày càng mạnh hơn nhằm theo kịp sự phát triển của

các nước trên thế giới, Công ty in Hoàng Lê Kha không chỉ giới hạn trong một nước

mà cần phải mở rộng các mối quan hệ trao đổi buôn bán với các tỉnh lân cận, nhằm

đem lại nguồn doanh thu cao cho đất nước và cải thiện đời sống của công nhân viên

đồng thời góp phân thúc đây nền kinh tế nước nhà ngày càng phôn thịnh hơn

Xuất phát từ những nhận định trên, nên tôi quyết định chọn đề tài “ Một Số

Nhận Định Về Tình Hình Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Cổ

Phần In Hoàng Lê Kha Tỉnh Tây Ninh “ làm đề tài tốt nghiệp với mục đích đưa ra

những giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất

kinh doanh của công ty

Trang 13

Vi thoi gian va kiến thức còn hạn hẹp để tài không tránh khỏi những thiếu sót

Kính mong thây, cô và ban giám đốc công ty in Hoàng Lê Kha đóng gop y kiến để đề

tài hoàn thiện hơn

1.2 Mục tiêu của đề tài

Mục tiêu cụ thể của đề tài là thông qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và phân

tích

- Tình hình doanh thu qua các năm

- Nghiên cứu các kênh phân phối, mặt hàng

- Từ đó rút ra được những thuận lợi và khó khăn, cũng như những tiêu thụ nội

địa, các thị trường, lân cận của công ty tồn tại khách quan và chủ quan Trên cơ sở đó

nghiên cứu sâu và để ra những giải pháp nhằm tận dụng ưu thế sẵn có, khắc phục

những yếu điểm của công ty, góp phan giúp công ty đứng vững và phát triển hơn nữa

trong nền kinh tế cạnh tranh hiện nay

1.3 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung vào những yếu tố phản ánh tình hình

hoạt động kinh doanh mặc hàng in tai cong ty cô phần in Hoàng Lê Kha gồm cả kinh

doanh trong nước: cơ cấu mặt hàng in, cơ cấu thị trường, doanh thu các kênh phân

phối trong nước

- Phạm vi không gian: tại công ty cổ phần In Hoàng Lê Kha - Tây Ninh

- Phạm vi thời gian: từ 09/07/2007 đến 27/10/2007

1.4 Câu trúc của luận văn

Luận văn gồm có 5 chương:

Chương I: Dat vấn đề

Chương II: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Chương này đưa ra khái niệm, ý nghĩa, nội dung và nhiệm vụ về hiệu quả sản

xuất kinh doanh, cơ sở phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty như: phân

tích thình hình lao động, tình hình sử dụng vốn, tình hình máy móc thiết bị, tình hình

tiêu thụ và tình hình doanh thu Và sau cùng là các phương pháp nghiên cứu

Chương III: Tổng quan

Trang 14

Chương này giới thiệu tổng quát về tình hình hàng in của công ty cổ phân in

Hoàng Lê Kha, quá trình hình thành, phát triên và hoạt động của toàn công ty

Chương IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương này chủ yếu đánh giá, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của

công ty bao gồm hoạt động kinh doanh trong nước từ đó đưa ra các giải pháp nhằm

phát triển thị trường nội địa

Chương V: Kết luận và kiến nghị

Trang 15

2.1.1 Tổng quát chung về khái niệm sản xuất kinh doanh

Sản xuất là cơ sở của sự phát triển và tồn tại của loài người cùng với sự phát triển của xã hội, các hình thái sản xuất cũng ngày một biến đổi theo sự phát triển của

xã hội Mặc dù đặc điểm kinh tế cũng như trình độ phát triển sản xuất xã hội ở mỗi

thời đại, mỗi khu vực khác nhau nhưng con người luồn luôn tìm kiếm một hành động

trí tuệ và phù hợp với mọi nơi để có thê đem lại hiệu quả cao hơn, nhằm hướng tới

hiệu quả đời sống vật chất, tính thần ngày càng tốt hơn Từ nhu cầu đó con người trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh phải quan sát thực tế tư duy tông hợp và phân tích các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Mặt khác cùng với sự phát

triển của lực lượng sản xuất, tiến bộ của khoa học kỹ thuật, đòi hỏi con người phải co một nhận thức đây đủ, chính xác hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn, nâng cao hiệu

quả kinh tế

2.1.2 Khái niệm về phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh mang nhiều tính chất khác nhau và

phụ thuộc vào đối tượng cũng như giải pháp quản lý mà ta áp dụng Có nhiều loại hình phân tích kinh tế nhưng chúng ta đều có một cơ sở chung và phụ thuộc vào đối tượng phân tích

2.1.3 Ý nghĩa

- Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh

Trang 16

- Bất kỳ hoạt động kinh doanh nào, trong các điều kiện hoạt động khác như thể

nào đi nữa cũng có nhiều tiềm ân, khả năng tiềm tàng, chưa được phát hiện chỉ thông

qua phân tích doanh nghiệp mới phát hiện được và khai thác chúng mang lại hiệu quả

kinh tế cao

- Thông qua phân tích mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của các vẫn đề

phát sinh và có giải pháp cụ thé dé cai tiến quản lý

- Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận

đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng hạn chế trong doanh nghiệp Chính trên cơ sở

này, các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn các mục tiêu cùng các chiến lược kinh

doanh có hiệu quả |

- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng

quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp

- Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức, là cơ sở cho việc quyết

định đúng đắn trong công cụ quản lý, nhất là công cụ kiểm tra, đánh giá và điều hành

hoạt động đề đạt được các mục tiêu kinh doanh

- Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro

2.1.3.1 Nội dung nghiên cứu

Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để điều hành hoạt

động kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp Đánh giá quá trình hướng tới kết

quả hoạt động kinh doanh với sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng và biêu hiện

thông qua các chỉ tiêu kinh tế Kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả kinh

doanh đạt được hoặc kết quả kinh doanh mục tiêu trong tương lai cân đạt được, và như

vậy kết quả hoạt động thuộc đối tượng phân tích Kết quả hoạt động tổng hợp các quá

trình hình thành, do đó kết quả phải là kết quả riêng biệt và trong thời gian nhất định

chứ không phải là kết quả chung chung

Phân tích hoạt động không chỉ dừng lại ở đánh giá biến động của kết quả hoạt

động thông qua các chỉ tiêu kinh tế, mà còn đi sâu xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến

sự biến động của chỉ tiêu

Quá trình phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh đoanh cần định hướng tất

cả các chỉ tiêu biêu hiện Kêt quả hoạt động là nhân tô ở trị sô xác định cùng với biến

Trang 17

———_ eee eS CC re ee

động xác định Vậy muốn phân tích hoạt động trước hết phải xây dựng các chỉ tiều kinh tế, cùng với sự xác định mỗi quan hệ phụ thuộc vào các nhân tô tác động đến chỉ tiêu Xây dựng mối quan hệ giữa các chỉ tiêu khác nhau dé phan ánh được tính phức tạp của nội dung phân tích

Nhiệm vụ

Để thành công cụ quan trọng của quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp và là cơ sở cho sự quyết định đúng đăn, phân tích hoạt động kinh doanh

có nhiệm vụ như sau:

- Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm ra các nguyên nhân

gây nên các mức độ ảnh hưởng đó Biến động của các chỉ tiêu là do ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố gây nên do đó ta phải xác định trị số của các nhân tố gây nên, bảo

2.1.4 Phân tích tình hình lao động tại công ty

Lao động là yếu tế cơ bản nhất, nó có ý nghĩa quyết định mức độ hoàn thành

nhiệm vụ sản xuất về sô lượng và chất lượng Phân tích lao động dé nam bat duoc su biến động về cơ cấu, năng suất lao động thực tế đạt được Từ đó, tìm cách bồ trí lao

động hợp lý sao cho năng suất lao động và chất lượng công việc đạt tới mức tối đa

Các chỉ tiêu phân tích

- Xác định cơ cầu lao động

2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng vốn

Các chỉ tiêu phân tích

Trang 18

—s 3 Ce ee aoe Oe ee — =

- So sánh nguồn vốn năm sau voi nguén von năm trước về giá trị và tỷ lệ %

- xác định cơ cầu vốn, hình thức sử dụng von

- Hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất: là vấn dé then chốt gắn liền với sự tồn

tại và phát triển của doanh nghiệp Phân tích hiệu quả sử dụng vốn có tác động đánh

giá chất lượng công tác quản lý vốn, chất lượng công tác quản lý sản xuất kinh doanh,

trên cơ sở đó nhằm nâng cao chất lượng kết quả sản xuất kinh doanh

Hiệu suất đồng vốn sản xuất= Giá trị tổng sản lượng/ Tông vốn sản xuất

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn trên đây mang tính chất chung cho

vốn sản xuất gồm vốn có định và vốn lưu động Nó cho biết một đơn vị vốn bỏ ra thì

được bao nhiêu đơn vị sản lượng

2.1.5 Phân tích tình hình máy móc thiết bị

Máy móc thiết bị là một nhân tố không thể thiếu trong quá trình sản xuất Phân

tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị nhằm nắm bắt được sự biến động về số lượng,

thời gian, năng suất thiết bị đạt được Từ đó tìm cách sử dụng hiệu quả sao cho năng

suất thiết bị đạt mức tôi đa

2.1.6 Phân tích tình hình tiêu thụ

Đây là chỉ tiêu xem xét, đánh giá sự biến động xem mối cân đối, về khôi lượng

sản phẩm tiêu thụ xét toàn bộ trên toàn xí nghiệp và từng sản phẩm, đồng thời giữa dự

trữ sản xuất và tiêu thụ nhằm khái quát tình hình tiêu thụ và những nguyên nhân ban

đầu ảnh hưởng đến tình hình đó

Số chênh lệch = Số lượng tiêu thụ sản xuất — sản lượng tiêu thụ

2.1.7 Ý nghĩa

- Qua tiêu thụ sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật của hình thái tiền tệ và kết

thúc một vòng luân chuyển vốn Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn để tiễn bành tái sản

xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyên vốn là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

- Qua tiêu thụ tính chất hữu ích của sản phẩm mới được xác định một cách hoản

thiện Có tiêu thụ được sản phẩm mới chứng tỏ năng lực kinh doanh của doanh nghiệp

thể hiện kết quả của nghiên cứu thị trường

- Mặt khác qua tiêu thụ doanh nghiệp không những thu hồi những chi phí vật

chất trong quá trình sản xuất kinh doanh mà còn thực hiện được giá trị lao động thặng

Trang 19

dư, đây là nguồn quan trọng vào ngân sách và các quỹ của doanh nghiệp nhăm mở rộng qui mô sản xuất và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên

2.1.7.1 Phân tích tình hình doanh thu

Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh = Giá bán x Sản lượng tiêu thụ

Dựa vào công thức chỉ số hai nhân tố để phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu

Ta có công thức như sau:

PạQ¿ : Doanh thu bán hàng năm của năm trước

2.1.7.2 Phương pháp nghiên cứu

Một số phương pháp sau sẽ giúp chúng ta trong việc phân tích hiệu quả sản xuất kinh đoanh của công ty

2.1.8 Phương pháp luận

Sự kiện kinh tế được xem xét trong trạng thái vận động, phát triển và đi sâu vào

từng bộ phận cấu thành các sự kiện để xem xét đánh giá mối quan hệ nội tại Từ đó

nghiên cứu chúng để hiểu rõ hơn bản chất của sự vận động và phát triển kinh tế Từ đó

rút ra kết luận, nhận xét về những sự kiện và dé ra những biện pháp thích hợp

2.1.8.1 Phương pháp so sánh

Đây là phương pháp được sử dụng trong việc phân tích hoạt động sản xuất kinh

đoanh Các vấn đề cần được giải quyết khi tiễn hành so sánh:

-Các điều kiện so sánh: chỉ tiêu phản ánh cùng nội dung kinh tế, cùng phương pháp, cùng đơn vị kinh tế

Trang 20

2.1.8.2 Phương pháp phân tích kinh tế

Là đi sâu vào từng bộ phận cấu thành nên các sự kiện để xem xét mối quan hệ

bên trong của các sự kiện đó, nghiên cứu nó để thay được bản chất của sự vận động và

phát triển kinh tế

Là xem xét các sự kiện kinh tế trong trạng thái vận động phát triển Từ đó rút ra

những kết luận, nhận xét và đề ra những giải pháp thích hợp

2.1.8.3 Phương pháp tổng hợp số liệu

Dùng để sắp xếp các số liệu, phân bổ bảng và biểu đô, kỹ thuật tính toán Để có

thê phân tích, tổ chức tổng hợp từng bước tập trung hay kết hợp Các phương pháp chì

tiết, kết hợp thu thập số liệu, nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tế với mức độ cho phép

như:

- Tài liệu báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

- Các bảng thuyết minh báo cáo tài liệu

- Bảng báo cáo đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và định hướng

phát triển của công ty

- Các bảng biểu khác

Trang 21

CHUONG 3 TONG QUAN

3.1 Tình hình ngành hàng ïn của Việt Nam

Ngành in có lịch sử phát triển lâu đời ở nước ta Tuy nhiên, nó mới trở thành

ngành sản xuất quan trọng, và sự hòa nhập với thị trường thể giới luôn chậm hơn so

với các nước khác trong khu vực Dù vậy trong những năm gần đây, ngành in Việt

Nam đã có những bước phát triển vượt bậc

3.1.1 Giới thiệu chung về công ty cỗ phần in Hoàng Lê Kha Tây Ninh

Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần In Hoàng Lê Kha

Trụ sở chính: 83 đường Hoàng Lê Kha, phường 3, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh

Số lượng cổ phiếu phát hành: 39.000 cỗ phiếu

Mệnh giá cổ phiếu : 100.000 đồng /cổ phiêu

Cổ đông nhà nước năm giữ 51% vốn cô phần

Các cỗ đông khác nắm giữ 49% vốn cổ phiếu

3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển công ty cé phan in Hoang Lê Kha

3.2 Lịch sử hình thành

Công ty cỗ phần in Hoàng Lê Kha Tây Ninh được thành lập vào ngày 20 tháng

12 năm 1946 nhằm để in tài liệu phục vụ công tác thông tin tuyên truyền với tên gọi là

nhà in “đân quyền” Ngày 20 tháng 12 năm 1947 được đổi tên là nhà in Dương Minh

Châu tên một người anh hùng của Tây Ninh

10

Trang 22

Ngày 20 tháng 12 năm 1960 nhà in Dương Minh Châu được đổi tên thành nhà

in Hoang Lé Kha Đến ngày 25 tháng 02 năm 1993 công ty in chính thức được thành

lập theo quyết định số 20 do Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh cấp giấy phép kinh doanh

số 97 ngày 08 tháng 04 năm 1994 Công ty là một doanh nghiệp nhà nước đo sở văn

hóa thông tín tỉnh Tây Ninh quản lý và được mang tên là xí nghiệp in Hoàng Lê Kha,

đến năm 2001 với xu hướng cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, xí nghiệp thay

đổi hình thức sở hữu và chuyển thành công ty cỗ phần theo quyết định số 927/QĐÐCT

ngày 19 tháng 11 năm 2001của Ủy ban nhân nhân tỉnh Tây Ninh và được đối thành tên

thành công ty cô phan in Hoang Lé Kha cho đến bây giờ

Công ty cổ phần in Hoàng Lê Kha là một pháp nhân theo pháp luật Việt Nam

kế từ ngày được cấp giây phép đăng ký kinh doanh, kinh doanh theo giấy phép đăng

ký thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo qui định của pháp luật Hoạt động theo điều lệ của công ty cô phân và

luật doanh nghiệp

3.2.1 Quá trình phát triển

Sau ngày giải phóng Miền Nam 30/04/1975 ban quân quản Tây Ninh giao nhiệm vụ cho nhà in tiếp quản trung tâm chiêu hồi của chế độ Mỹ ngụy để lại Công

tác chủ yếu lúc này là phục vụ công tác chính trị với máy móc còn thô sơ, lạc hậu

Từ năm 1977-1978 nha in tự đưa ra kế hoạch trang in nhằm phần dau hoàn thành kế hoạch nhà nước giao cho và từng bước phát triển, công ty được tỉnh nâng lên thành một công ty quốc doanh, đồng thời công ty bắt đầu hạch toán độc lập và đạt mức

kế hoạch, qua thời gian 4-5 năm hoạt động thì công ty in Hoàng Lê Kha đã đạt được

những thành tựu và là lá cờ đầu của ngành văn hoá thông tin các năm 1981,1982.1983

Vào đầu năm 1988 công ty ¡n Hoàng Lê Kha bắt đầu trang bị máy In offset dé

nhận in vé số cho tỉnh nhà và những mẫu hàng nhiều màu cao cấp Đến năm 1989

công ty nâng cao chỉ tiêu kế hoạch và tổ chức cho công nhân thi đua tay nghề và bắt

đầu áp dụng khoán sản phẩm cho công nhân

Đến năm 1990, khi mà cơ chế thị trường mở cửa, đòi hỏi sự cạnh tranh về chất

lượng, mẫu mã, nếu sản phẩm sản xuất ra mà kém chất lượng và không hiệu quả thì

việc thu hút khách hàng sẽ bị giảm đi Mặc dù vậy, công ty in Hoàng Lê Kha vẫn đứng

1]

Trang 23

- 3 — “oe — eR Oe Se LE "“"a<a.x xan =—— =

vững trong giai đoạn mới Công ty tiến hành củng cỗ bộ máy tô chức và vững mạnh

mạnh đạn đầu tư thêm ba máy in offset tự động thay thế việc sắp chữ bằng hệ thông

máy vi tính hiện đại với mục đích thu hút nguồn hàng đồng thời học hỏi kinh nghiệm

đào tạo tay nghề cho công nhân để có điều kiện sẽ tự đảm nhận Công ty còn đầu tư

thêm máy phơi bản điện tử, từ đó công ty có thêm nhiều khách hàng và tăng thêm số

lượng những nguồn hàng chủ lực như: Vé số, sách giáo khoa, đặc san báo, các loại

nhãn, biểu mẫu, và các mặt hàng cao cấp khác như: Lịch xuân, các chương trình quảng

cáo

Giai đọan 1992-1993 công ty tiến hành xây dựng kiên cô văn phòng, phân

xưởng sản xuất và trên 10 căn nhà tập thể cho cán bộ công nhân viên, năm 1993-1994

công ty in Hoàng Lê Kha hai năm liễn là đơn vị lá cờ đầu của ngành Văn hoa Thỏng

tin

Ngày 20/12/1996 công ty đã được vinh dự đón nhận huân chương lao động

hạng 3 do Chủ tịch nước cấp

Quá trình phát triển công ty là một quá trình phan đấu không ngừng đến nay

công ty đã có cơ sở vật chất hoàn chỉnh, công nghệ khép kín, hiện đại hóa hoàn toản

tuy nhiên công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn khi nền kinh tế đang ngày càng phát

triển nhất là đứng trước sự cạnh tranh của nền kinh tế thị trường

3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ và định hướng phát triển của công ty

3.2.2.1 Chức năng

Với chức năng hoạt động kinh doanh chính là sản xuất kinh doanh các ấn phẩm

các loại vật tư thiết bị của ngành in nên về mặt kế hoạch doanh thu công ty chì đẻ ra kẻ

hoạch từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính, còn các bộ phận khác như thu nhập từ

hoạt động tài chính, thu nhập từ hoạt động bắt thường, cong ty đề ra chỉ tiêu kế hoạch,

hình thức hoạt động của công ty chủ yếu là in gia công và in thành phẩm theo đơn đặt

hàng của khách

Công ty cô phần in Hoàng Lê Kha hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực Thông tin

Văn hóa, sản xuất và kinh doanh các ấn phẩm, các loại vật tư thiết bị của ngành im.Tôổ

chức hợp tác, liên doanh với đơn vị sản xuất kinh doanh, các tô chức khoa học cá nhân

để thực hiện các chương trình nghiên cứu, sản xuất trao đổi kỹ thuật chuyển giao cong

nghệ, ký kết các hợp đồng gia công

Trang 24

3.2.2.2 Nhiệm vụ

Công ty cần phải xây dựng một phương án trước mắt, lâu dài cho phù hợp với

tùng nhiệm vụ của từng thời điểm, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh phát triển

Công ty cần phải tạo cho toàn thể công nhân viên cảm thấy công ty là nhà của mình từ

đó họ mới hết sức trong công việc

Mở rộng mối quan hệ, tranh thủ sự góp đầu tư về vốn, khoa học kỹ thuật công

nghệ mới và việc củng cố cho doanh nghiệp, góp phần phát triển kinh tế cho đất nước

Tổ chức công tác sản xuất kinh doanh, đảm bảo không ngừng nâng cao chât

lượng nâng cao hiệu quả kinh tế, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật nhà nước về quản

lý nhà nước

Chăm lo, bồi dưỡng tay nghề, nghiệp vụ, trình độ chuyên môn và cải thiện đời

sống vật chất tỉnh thần cho cán bộ công nhân viên công ty

3.2.2.3 Định hướng phát triển

Chấn chỉnh và nâng cao phương thức quản lý, giảm mức tối đa các chi phí

không cần thiết giảm tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu là một biện pháp nậng cao lợi thể

cạnh tranh của công ty Cải tạo hệ thống nhà xưởng, cải tiến kỹ thuật, đổi mới thiết bị

sản xuất để sản phâm của công ty đạt chất lượng cao và mẫu mã đa dạng hơn

Đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh đem lại cổ tức cho các cô đông Không

ngừng cổ phần hóa, bố sung nguồn vốn kinh doanh, cạnh tranh quyết liệt để chiếm lĩnh

thị trường trong nước Thâm nhập những thị trường có sức tiêu thụ cao các vùng lan

cận như: TP HCM, Bình Duong, Đồng Nai, Long An Củng cố và mở rộng quan hệ

liên kết liên doanh với các tô chức trong và ngoài nước

Duy trì và ổn định mọi hoạt động của công ty, ổn định đời sống cán bộ nhân

viên Khuyến khích đội ngũ nhân viên phát huy năng lực, tính sáng tạo của mình đông

thời có chính sách khen thưởng hợp lý

3.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty

Công ty cổ phần in Hoàng Lê Kha được tổ chức theo điều lệ của công ty cô

phan và luật doanh nghiệp, đứng đầu là Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị bầu ra

giám đốc và bổ nhiệm phó giám đốc theo đề nghị của giám đốc

Trong đó, đại diện vốn cô đông, người đại điện theo pháp luật của công ty là

ông Trần Hoài Mẫn giám đôc

13

Trang 25

3.2.3.1 Hội đồng quản trị và ban giám đốc

Thành viên hội đồng quản trị gồm có:

Ông Trần Hoài Mẫn Chủ tịch

Ông Nguyễn Văn Hải Phó chủ tịch

Ông Nguyễn Minh Tâm Ủy viên

Ông Nguyễn Thanh Huy Ủy viên

Ong Tran Minh Hùng Ủy viên

Thành viên ban giám đốc gồm có

Ông Nguyễn Văn Hải Phó giám đốc

Quy mô đội ngũ nhân sự: cán bộ và nhân viên: 102 người

Bộ phận trung tâm gồm 03 ban

Ban giám đốc

Giám đốc là người điều hành chính, chịu trách lý, phòng nhiệm theo đõi và điều

hành chung toàn bộ mọi hoạt động của công ty, trực tiếp quản tổ chức và phòng tài vụ

chịu trách nhiệm trước cấp trên trong việc tực hiện các nhiệm vụ của công ty

Phòng kế toán và kinh doanh:

Thực hiện các chế độ quy định của nhà nước về tiền lương, khen thưởng, Kỷ

luật, bảo hiểm xã hội

Chịu trách nhiệm về số sách, thực hiện quyết toán về kinh đoanh trên nguyên

tắt tuân thủ pháp luật nhà nước Thanh toán cho khách hàng, thực hiện các công việc

cân đối thu chỉ, lãi, lỗ, theo dõi xuất nhập vật tư, tài sản cong ty, quản lý số sách tai

chính, kế toán, và chế độ của người lao động

Phòng kế hoạch va quan tri:

Thiét ké phiéu san xuất, theo dõi tiến độ sản xuất, chịu trách nhiệm về khâu kế

hoạch dây chuyển sản xuất và kỹ thuật chất lượng ¡n Lên kế hoạch bảo trì, sửa chữa

máy móc thiết bị của công ty

Đảm nhiệm các công việc của tổ chức hành chính, các công việc hậu cần trước

và sau để phục vụ cho công ty, các công việc mang tính lễ tân, ngoại giao, hữu nghị

trong cũng như ngoài công ty

14

Trang 26

Tham mưu cho ban giám đốc các công việc thuộc lĩnh vực điều động kế hoạch

sản xuất và kỹ thuật in cũng như các công việc về tô chức nhân sự và quản trị hành

chính

Thực hiện các đơn hàng In ấn, về giá cả In ân, soạn thảo, chỉnh lý theo dõi hợp

đồng, các biện pháp tìm kiếm và giữ khách hàng Tham mưu đề xuất cho ban giám độc

những vẫn đề thuộc lĩnh vực kinh doanh, lên kế hoạch sản xuất và tiêu thụ, theo doi va

điều hành các kênh phân phối, thực hiện các thủ tục, đàm phán ký kết, lên kế hoạch

phụ liệu cung ứng cho sản xuất, theo dõi đơn đặt hàng

Bộ phận sắn xuất bao gồm 05 phân xưởng

Xưởng chế bắn-vi tính

Nhận chỉ tiêu, khuôn mẫu màu sắc để làm phim mi bản thành những khuông

mẫu sản phâm định sẵn giao lại, cho phân xưởng máy in, và xưởng In lụa

Phân xưởng chế bản có nhiệm vụ nhận chỉ tiêu giao theo khuông mẫu, màu sắc,

để sắp chữ, làm phim, in bản in thành những khuông mẫu sản phẩm định sẵn và giao

lại cho phân xưởng in offset va in lua

Xướng máy In

Nhận khuông mẫu hàng cao cấp in nhiều màu hay in với số lượng lớn in bằng

máy móc tự động và giao thành phâm cho phân xưởng thành phẩm đóng gói

Xưởng ỉn lụa

Nhận những mẫu hàng có số lượng Ít để in bằng thủ công sau đó giao lại cho

phân xưởng thành phẩm

Xưởng sách thành phẩm

Nhận thành phẩm từ các phân xưởng sắp xếp và đóng gói ( xếp thứ tự trang

đóng ghi, khâu ) sau đó giao cho khách hàng khi có lệnh xuất kho

Xưởng vé số thành phẩm

Cắt xén sắp xếp lại từng lóc vé số và dập theo số lô của công ty xổ số kiến thiết

và giao trực tiếp cho khách hàng

Các phân xưởng hoạt động sản xuất có mối quan hệ trên từng công đoạn sản

xuất theo lối dây chuyển theo sơ đồ sau:

15

Trang 27

So dd 3.1 Day Chuyén Ché Ban va In Thanh Pham

Trang 28

So đồ 3.2 Tổ Chức Bộ Máy Quần Lý Của Công Ty

Nguôn tin: Phòng nhân sự

17 0009429

Trang 29

3.2.3.2 Tình hình lao động và sử dụng lao động tại công ty

Bảng 3.1 Hiện Trạng Lao Động của Công Ty Năm 2006

Lao động là yếu tố quan trọng để đảm bảo quá trình sản xuất Yếu tô lao động luôn

ổn định và hiệu quả, sẽ làm tăng năng xuất và hoạt động kinh doanh đạt hiệu qua cao

3.2.4 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty

Công ty in Hoàng Lê Kha có đầy đủ tư cách pháp nhân để sản xuất các mặt hàng gia công và in ấn Công ty chỉ được in theo luật xuất bản của nhà nước quy định, nhiệm

vụ chính của công ty là in các tài liệu trong và ngoài tỉnh như:

Báo, sách giáo khoa, vấn học, khoa học kỹ thuật, quản lý kinh doanh đặc san, vé

số, các loại nhãn biểu mẫu Đồng thời công ty phải đảm bảo đáp ứng kịp thời các nhiệm

vụ chính trị của Tỉnh và tổ chức sản xuất kinh doanh phải có lãi để tự trang trải

phục vụ

cho đơn vị như tăng thu nhập, đảm bảo đời sống cho cán bộ, công nhân viên và các khoản phải nộp cho ngân sách nhà nước

18

Trang 30

3.2.5 Các kênh phân phối tiêu thụ và phương thức thanh toán

3.2.5.1 Thị trường tiêu thụ

Thị trường tiêu thụ của công fy phân lớn là trong tỉnh nhà Tuy nhiên trong những

năm gan đây lượng các mặt hàng được nâng cao và công ty thường xuyên thay đổi mẫu

mã phù hợp với thị hiểu của khách hàng cho nên thị trường tiêu thụ được mở rộng qua các

tỉnh lân cận như: TP HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Long An

3.2.5.2 Phương thức thanh toán

Các phương thức thanh toán mà khách hàng thanh toán tiền cho công ty sêm

những phương thức sau:

3.2.5.3 Thanh toán bằng tiền mặt:

Đây là phương thức thanh toán chủ yếu của công ty, thường là khách hàng đến nộp

tiền tại công ty họäc là công ty cử đại diện đến nhận tiền tại khách hàng

3.2.6 Thanh toán qua ngần hàng:

Có một số ít trường hợp khách hàng chuyển khoản vào tài khoản công ty tại các

ngân hàng mà công ty mở tài khoán ở đó

- Người mua nộp tiền một lần hoặc nhiều lần trước rồi mới nhận hàng

- Người mua thanh toán sau khi nhận hàng, đây là phương thức thanh toán được áp

dụng chủ yếu của công ty

Tùy thuộc vào khả năng nhạy bén, linh hoạt, nắm bắt tình hình hiện tại kết hợp với

dự đoán có cơ sở về những biến động về thị trường trong thời gian tới, về cung-câu của

những hàng hóa mà công ty kinh doanh, tùy thuộc vào mối liên hệ mua bán của từng

khách hàng mà từ đó công ty sẽ qui định những phương thức thanh toán khác nhau dé

đảm bảo kinh doanh có lãi và hạn chế thấp nhất rủi ro trong kinh doanh

19

Trang 31

: TS —<ĂẴS ma" 9277 CC Đmá= 99i7s=+HEKLTCHIPSSGTMNNECELG S=Set¿e ==mm~`v TC

CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THÁO LUAN

4.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh daanh của công ty

4.1.1 Tình hình sử dụng vốn của công fy

- Đại điện vốn Nhà nước: 1.989.000.000 VND (51%)

- Đại diện vốn cổ đông: Ông Trần Hoài Mẫn 1.911.000.000 VND (49%)

Bảng 4.1 Hiện Trạng Vốn Qua Hai Năm 2005-2006 Của Công ly

Trang 32

để làm giảm chỉ phí cố định trên mỗi đơn vị sản phẩm và làm cho giá thành sản pham

giảm xuống Muốn vậy doanh nghiệp phải có chế độ bảo trì máy móc thiết bị một cách thích hợp cũng như việc tổ chức lao động hợp lý, công ty đã tô chức máy móc thiết bị và quy trình công nghệ in như sau:

Trang 33

4.2 Kết cấu tài sản cố định qua hai năm 2005-2006

Bảng 4.2 Kết Cấu Tài Sản Cô Định Qua Hai Năm 2005-2006

sản cố đỉnh Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến kết cấu tài sản cố định như: tính chất

sản xuất và đặc điểm qui trình công nghệ, trình độ kỹ thuật và qui mô sản xuât

Bố trí kết cấu tài sản cố định hợp lý là một trong những điều kiện quan trọng để

mở rộng lưu chuyển hàng hóa, tăng năng xuất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm

Bảng 4.3 Hệ Số Hao Mòn TSCĐ Qua Hai Năm 2005-2006

Trang 34

Hệ số hao mòn tài sản cố định tính toán phân bố hợp lý một cách có hệ thống

nguyên giá của tài sản cố định vào chỉ phí sản xuất kinh doanh qua thời gian sử dụng của

tài sản cố định Các chế độ quản lý sử dụng và trích khẩu hao tài sản cố định theo quyết

định số 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14.11.1996 của Bộ tài chính thì doanh nghiệp sử dụng

của tài sản cố định và đăng ký với cơ quan tài chính trực tiếp quản lý

4.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty qua hai năm 2005-2006

Bảng 4.4 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Qua Hai Năm 2005-2006

Giávến hàng bán — 6.224 6.786 562 0,08

Nguồn tin: Phòng kề toán

Trang 35

Bang 4.5 Phan Tich Tinh Hinh Doanh Thu Của Công Ty Qua Hai Năm 2005-2006

Neudn tin: Phong kế toán

4.2.2 Kết quả họat động kinh doanh những năm qua hai năm 2005-2006

Qua Bảng kết quả cho thấy doanh thu.năm 2006 tăng so năm 2005 là 0,06% lam

cho tổng doanh thu tăng 678 triệu đồng Trong đó doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh

doanh dịch vụ tăng 0,07% so năm 2005 tức tăng 773 triệu đồng là nguồn thu chủ yếu của

công ty; đoanh thu từ hoạt động tài chính giảm -2,50% tương ứng số tiền giảm -96 triệu

đồng

Doanh thu từ sản xuất kinh doanh dịch vụ năm 2006 tăng 0,07% tương đương số

tiền 773 triệu đồng so với năm 2005

Doanh thu từ hoạt động tài chính nắm 2006 giam —2,50% so với năm 200S tương

đương số tiền giảm -96 triệu đồng

- Năm 2006 tăng 0,07% tương ứng số tiền 773 triệu đồng so với năm 2005

- Năm 2006 giảm -2,50% tương ứng số tiền giảm (-96 triệu đồng ) so với năm

2005

Nhin chung-doanh thu năm.2006 tăng khá nhiều so với năm 2005, đó là một biểu

hiện tất yếu của sự nỗ lực củng cố lại hoạt động sản xuất kinh doanh sau quá trình cô

phan hoa Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh địch vụ của công ty là khoản thu

nhập, chính có giá trị lớn nên chỉ một sự tăng giảm nhỏ cũng kéo theo sw thay đổi tống

doanh thu rất lớn Vì vậy chúng ta cần đi sâu phân tích từng loại hình kinh doanh để thay

được sự tăng giảm của loại hình nào là đáng kể nhất, đề từ đó có biện pháp khắc phục

hoặc phát huy hơn nữa thế mạnh của công ty

24

Ngày đăng: 19/12/2024, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w