1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng và sự vận dụng Để giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với Đổi mới chính trị Ở việt nam hiện nay

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện Chứng Giữa Cơ Sở Hạ Tầng Với Kiến Trúc Thượng Tầng Và Sự Vận Dụng Để Giải Quyết Mối Quan Hệ Giữa Phát Triển Kinh Tế Với Đổi Mới Chính Trị Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Phạm Lê Hải Đăng, Hoàng Vũ Hương Giang, Nguyễn Ngọc Ngân Giang, Nguyễn Vân Giang, Hồ Lưu Hà, Lê Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Hữa Hà, Giang Nhật Hào
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Thiên
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hcm
Chuyên ngành Triết Học Mác - Lênin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 263,56 KB

Nội dung

Một trongnhững nội dung cốt lõi của triết học Mác-Lênin là mối quan hệbiện chứng giữa cơ sở hạ tầng nền kinh tế và kiến trúc thượngtầng hệ thống chính trị, pháp luật, tư tưởng, văn hóa..

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM

SVTH: NHÓM 2

1 Phạm Lê Hải Đăng-24124112

2 Hoàng Vũ Hương Giang-24116131

3 Nguyễn Ngọc Ngân Giang-24116132

4 Nguyễn Vân Giang-24159014

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Điểm: ………

TS Nguyễn Văn Thiên

MỤC LỤC

Trang 3

LỜI CẢM ƠN 4

LỜI NÓI ĐẦU 5

PHẦN MỞ ĐẦU 6

1 Mục đích nghiên cứu 6

2 Phạm vi nghiên cứu 6

3 Ý nghĩa của tài liệu 7

PHẦN NỘI DUNG 7

1.Cơ sở hạ tầng 7

1.1.Khái niệm: 7

1.2.Đặc điểm và tính chất: 8

2.Kiến trúc thượng tầng 9

2.1.Khái niệm: 9

2.2.Đặc điểm và tính chất: 9

3.Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 11

3.1.Sự tác động của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng 11

3.2.Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng………

12 4.Sự vận dụng để giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay.13 4.1.Quan điểm lý luận về mối quan hệ kinh tế - chính trị. 13 4.2.Thực trạng mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam 14

4.3.Giải pháp vận dụng mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và đổi mới chính trị 14

4.3.1 Phát triển kinh tế làm nền tảng cho đổi mới chính trị 15

4.3.2 Đổi mới chính trị để tạo động lực cho phát triển kinh tế 15

4.3.3 Đảm bảo sự lãnh đạo toàn diện của Đảng 16

Trang 4

KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lờitri ân sâu sắc nhất đến thầy Nguyễn Văn Thiên đã giúp nhóm emphần nào có được những kiến thức thật quý báu Để hoàn thànhbài tiểu luận này, bên cạnh sự nỗ lực của các thành viên nhóm đãtổng hợp, vận dụng những thông tin, kiến thức trong quá trìnhtìm tòi, học hỏi, chúng em luôn có niềm tin, ý chí và nghị lực đểhọc tốt và hoàn thành tốt đề tài Triết học

Do kiến thức thực tế chưa nhiều nên bài tiểu luận sẽ khótránh khỏi những sai xót Rất mong nhận được ý kiến đóng gópcủa thầy và các bạn để bài tiểu luận của chúng em được tốt hơn

và hoàn thiện hơn!

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Triết học Mác-Lênin với tư duy biện chứng và duy vật lịch sử

đã cung cấp nền tảng lý luận quan trọng để phân tích và giảiquyết các vấn đề xã hội trong quá trình phát triển Một trongnhững nội dung cốt lõi của triết học Mác-Lênin là mối quan hệbiện chứng giữa cơ sở hạ tầng (nền kinh tế) và kiến trúc thượngtầng (hệ thống chính trị, pháp luật, tư tưởng, văn hóa) Đây làmối quan hệ không chỉ phản ánh bản chất của sự phát triển xãhội mà còn là chìa khóa để định hướng các chiến lược phát triểnbền vững

Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, đất nước đang đối mặtvới nhiều thách thức trong việc cân bằng giữa tăng trưởng kinh

tế và đổi mới chính trị Vấn đề đặt ra là làm thế nào để vận dụng

lý luận biện chứng của triết học Mác-Lênin vào thực tiễn, nhằmthúc đẩy sự phát triển toàn diện và hài hòa giữa hai lĩnh vực này.Việc hiểu rõ và áp dụng đúng đắn mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng

và kiến trúc thượng tầng không chỉ giúp định hướng chính sách

mà còn góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và vănminh

Bài tiểu luận này sẽ tập trung phân tích mối quan hệ biệnchứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng theo quan

Trang 6

điểm của triết học Mác-Lênin, đồng thời làm rõ sự vận dụng lýluận này trong việc giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh

tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam Qua đó, bài viết hy vọng gópphần làm sáng tỏ những bài học lý luận và thực tiễn để phục vụcho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạnhiện nay

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Mục đích nghiên cứu.

Tiểu luận này sẽ phân tích mối quan hệ biện chứng giữa kếtcấu hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong bối cảnh Việt Namhiện nay, từ đó đưa ra những nhận định về cách vận hành của kếtcấu hạ tầng ảnh hưởng đến kiến trúc thượng tầng và ngược lại.Đặc biệt, luận văn sẽ làm rõ mối quan hệ này có thể giải quyếtcác vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế và đổi mới chính trịnhư thế nào, đồng thời đề xuất những phương hướng, giải phápthúc đẩy phát triển bền vững cho Việt Nam

2 Phạm vi nghiên cứu.

Tiểu luận sẽ tập trung phân tích mối quan hệ giữa cơ sở hạtầng (bao gồm phát triển kinh tế, các ngành sản xuất, cơ sở vậtchất trọng điểm) và kiến trúc thượng tầng (bao gồm chính sách,

hệ thống pháp luật, tổ chức chính trị, xã hội) ở Việt Nam hiệnnay Nội dung sẽ gắn liền với quá trình đổi mới chính trị và phát

Trang 7

triển kinh tế từ khi đất nước bắt đầu công cuộc đổi mới (1986)cho đến nay.

3 Ý nghĩa của tài liệu.

Mối quan hệ giữa kết cấu hạ tầng và kiến trúc thượng tầngtrong quá trình phát triển kinh tế, chính trị là yếu tố then chốttrong việc duy trì ổn định xã hội và thúc đẩy quá trình cải cách.Vận dụng lý luận để chứng minh thực tiễn Việt Nam giúp nhậndiện các yếu tố quyết định sự thành bại trong chính sách pháttriển, đặc biệt là cải cách chính trị, đổi mới kinh tế Ngoài ra, đềtài cũng sẽ đóng góp góc nhìn sâu sắc về mối quan hệ giữa lýluận và thực tiễn trong bối cảnh xã hội hiện đại

Trang 8

Từ đó, cơ sở hạ tầng đã phản ánh chức năng xã hội của các quan

hệ sản xuất với tư cách là cơ sở kinh tế của các hiện tượng xã hội

Đúng vậy, mỗi hình thái kinh tế-xã hội có một kết cấu kinh

tế đặc trưng là cơ sở hiện thực của xã hội, hình thành một cáchquan trọng trong quá trình sản xuất vật chất xã hội nó bao gồmkhông chỉ những quan hệ trực tiếp giữa người với người trongsản xuất vật chất mà nó còn bao gồm cả những quan hệ kinh tế,quan hệ trao đổi trong quá trình tái sản xuất ra đời sống vật chấtcủa con người

1.2 Đặc điểm và tính chất:

Cơ sở hạ tầng của một xã hội bao gồm kiểu quan hệ sản xuấtthống trị trong nền kinh tế Trong mỗi cơ sở hạ tầng xã hội còn cónhững quan hệ sản xuất khác như: dấu vết, tàn dư của quan hệsản xuất cũ và những mầm mống của quan hệ sản xuất mới Cuộcsống của xã hội được quyết định bởi quan hệ sản xuất thống trịtheo cuộc sống ấy và quan hệ sản xuất quá độ hay những tàn dư

cũ, mầm mống mới có vai trò nhất định giữa chúng Tuy có sựkhác nhau nhưng không tách rời nhau, vừa đấu tranh với nhau,vừa liên hệ với nhau và hình thành cơ sở hạ tầng của một xã hội

cụ thể ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử

1

Trang 9

Ví dụ như ở thời đại phong kiến, ngoài quan hệ sản xuất phong kiến chiếm địa vị thống trị thì quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội chiếm hữu nô lệ và mầm mống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã thành cơ sở hạ tầng phong kiến.

Đặc trưng cho tính chất của một cơ sở hạ tầng được quyếtđịnh bởi quan hệ sản xuất thống trị quy định Quan hệ sản xuấtthống trị quy định đã tác động trực tiếp đến xu hướng chung củatoàn bộ đời sống kinh tế-xã hội Quy định tính chất cơ bản củatoàn bộ cơ sở hạ tầng xã hội đương thời mặc dù quan hệ tàn dư,mầm mống có vị trí không đáng kể trong xã hội có nền kinh tế xãhội đã trưởng thành nhưng lại có vị trí quan trọng trong cơ cấukinh tế nhiều thành phần của xã hội đang ở giai đoạn mang tínhchất quá độ

Cơ sở hạ tầng mang tính chất đối kháng dựa trên cơ sởchiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Tính chất đối kháng của

cơ sở hạ tầng được có từ những mâu thuẫn nội tại không thể điềuhòa được trong cơ sở hạ tầng đó và còn do bản chất của kiểuquan hệ sản xuất thống trị quy định Đó là biểu hiện của sự đốilập về lợi ích kinh tế giữa các tập đoàn người trong xã hội

Như vậy, cơ sở hạ tầng là tổng thể mâu thuẫn rất phức tạp, làquan hệ vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người

Cơ sở hạ tầng được hình thành trong quá trình sản xuất vật chất

và trực tiếp biến đổi theo sự tác động và phát triển của lực lượngsản xuất

2 Kiến trúc thượng tầng.

2.1 Khái niệm:

2

Trang 10

Kiến trúc thượng tầng là một khái niệm cốt lõi trong triếthọc Mác-Lênin, chỉ toàn bộ các quan điểm, tư tưởng và thiết chế

xã hội được xây dựng trên nền tảng cơ sở hạ tầng kinh tế Đâykhông chỉ là sự phản ánh của các quan hệ kinh tế mà còn baogồm hệ thống tổ chức chính trị và tư tưởng nhằm duy trì, bảo vệhoặc thúc đẩy các quan hệ sản xuất của xã hội trong một thời kỳlịch sử cụ thể

Mỗi yếu tố, bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng,khi được hình thành, đều đóng một vai trò quan trọng trong việctạo dựng bộ mặt tinh thần, tư tưởng và các giá trị xã hội của mộthình thái kinh tế-xã hội Các yếu tố này không chỉ phản ánh hiệntrạng của cơ sở hạ tầng mà còn góp phần củng cố, duy trì nhữngquan hệ kinh tế và chính trị đã được thiết lập Mỗi hình thái tưtưởng trong xã hội, từ chính trị, pháp luật, đạo đức, triết học đếntôn giáo, nghệ thuật, đều mang dấu ấn của những yếu tố vật chất

và kinh tế đã có từ trước Đồng thời, các yếu tố này còn có ảnhhưởng ngược lại, góp phần định hình các cấu trúc xã hội trongmột giai đoạn phát triển cụ thể

2.2 Đặc điểm và tính chất:

Kiến trúc thượng tầng với tất cả các yếu tố tư tưởng và thiếtchế liên quan, được xây dựng và phát triển trên một cơ sở hạtầng kinh tế-xã hội nhất định Nó bao gồm các hệ thống quanđiểm chính trị, pháp luật, đạo đức, triết học, tôn giáo và nghệthuật, cùng với các thiết chế tổ chức chính trị như nhà nước,đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội… Tất cả các yếu tố nàyđược thiết lập và vận hành nhằm duy trì ổn định xã hội và tạo

3

Trang 11

điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của hệ thống kinh tế tại thờiđiểm đó.

Tuy nhiên, kiến trúc thượng tầng không chỉ là sự phản ánhthụ động của cơ sở hạ tầng Nó còn là một hệ thống phức tạp, nơicác giá trị tinh thần và chính trị của xã hội được thể hiện rõ ràng.Chúng không chỉ duy trì trật tự hiện tại mà còn có thể phản ánhcác mâu thuẫn, bất bình và sự đấu tranh giữa các giai cấp Sự đốilập giữa các tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là giữa giai cấp thốngtrị và các giai cấp bị trị, luôn thể hiện qua những sự khác biệttrong tư tưởng và các tổ chức chính trị Các quan điểm, tổ chứcnày không ngừng biến đổi và có thể gây ra sự xung đột hoặc tiếnhóa trong hệ thống chính trị, xã hội

Trong tổng thể, kiến trúc thượng tầng chính là bộ mặt tinhthần, phản ánh đời sống tư tưởng của xã hội Nó là hiện tượng xãhội và còn là biểu hiện tập trung của các giá trị, quan điểm mà xãhội đó coi trọng Bằng cách đó, kiến trúc thượng tầng đóng vaitrò cực kỳ quan trọng trong việc duy trì, phát triển và cải cách xãhội Không chỉ kết nối các yếu tố kinh tế, chính trị mà còn là nềntảng để hình thành cơ cấu hoàn chỉnh của hình thái kinh tế - xãhội, đảm bảo sự phát triển đồng bộ giữa các bộ phận trong xãhội

Tính chất giai cấp của kiến trúc thượng tầng trong xã hội cóphân chia giai cấp mang tính giai cấp rõ rệt, vì nó được xây dựng

để phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị-giai cấp nắm giữ tư liệusản xuất Nhà nước, là bộ máy trung tâm của kiến trúc thượngtầng, đóng vai trò công cụ để thực hiện sự chuyên chính giai cấp

Có thể thấy rõ, trong xã hội nô lệ, nhà nước là công cụ bảo vệ

4

Trang 12

quyền lợi của chủ nô và duy trì chế độ bóc lột lao động nô lệ Còntrong xã hội tư bản, nhà nước sử dụng hệ thống pháp luật vàcảnh sát để bảo vệ quyền sở hữu tư nhân và duy trì trật tự xã hộiphù hợp với lợi ích của giai cấp tư sản.

Và trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xãhội, tàn dư của giai cấp thống trị bóc lột vẫn còn tồn tại trongkiến trúc thượng tầng của các nước xã hội chủ nghĩa Vì vậy nên

ở giai đoạn này các nước vẫn còn phải đấu tranh giữa tư tưởng xãhội chủ nghĩa với tàn dư của các tư tưởng, chế độ khác cũ Mãicho đến khi tiếp cận với chủ nghĩa cộng sản, tính giai cấp củakiến trúc thượng tầng mới được xoá bỏ

3 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.

Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng làquy luật cơ bản của sự vận động, phát triển lịch sử xã hội Kiếntrúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng là hai mặt cơ bản của xã hội,gắn bó hữu cơ cơ với nhau, quan hệ biện chứng Cơ sở hạ tầngquyết định kiến trúc thượng tầng, còn kiến trúc thượng tầng tácđộng trở lại cơ sở hạ tầng

3.1 Sự tác động của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng.

Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có cơ sở hạ tầng và kiếntrúc hạ tầng riêng của nó.Vì vậy, cơ sở hạ tầng và kiến trúc hạtầng mang tính lịch sử cụ thể và giữa hai chúng có mối quan hệmật thiết, tác động qua lại lẫn nhau Cho nên, cơ sở hạ tầng cóvai trò quyết định đối với kiến trúc hạ tầng

5

Trang 13

Đầu tiên, vai trò của cơ sở hạ tầng quyết định ở chỗ là quan

hệ vật chất khách quan quy định các mối quan hệ khác Chẳnghạn các hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng như: pháp luật,chính trị, đảng phái… đều không thể phụ thuộc

vào nó mà tất cả phải xem lại sự phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng Cơ

sở hạ tầng nào sinh ra thì quyết định kiến trúc thượng tầng đó

Cơ sở hạ tầng không những quyết định nguồn gốc mà cònquyết định kết cấu, tính chất, nội dung, sự vận động, phát triểncủa kiến trúc thượng tầng.Tính chất của kiến trúc thượng tầngđối kháng hay không đối kháng, nội dung hoặc đa dạng, hìnhthức phong phú hay sơ sài của kiến trúc thượng tầng đa dạng haynghèo nàn, phong phú và hình thức của kiến trúc thượng tầnggọn nhẹ hay là phức tạp đều do cơ sở hạ tầng quyết định

Vai trò quyết định ấy còn thể hiện qua việc những biến đổicăn bản trong cơ sở hạ tầng dẫn đến sự thay đổi trong kiến trúcthượng tầng Sự biến đổi đó diễn ra trong mọi hình thái, từ hìnhthái này sang hình thái khác Như C.Mác đã nói: “Cơ sở kinh tếthay đổi thì toàn bộ cái kiến trúc thượng tầng đồ sộ cũng bị đảolộn ít nhiều nhanh chóng”

Sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng diễn ra một cách rõrệt khi các cơ sở hạ tầng thay thế với nhau Có nghĩa là, khi cáchmạng xã hội đưa đến sự không tồn tại cơ sở hạ tầng cũ bị xóa bỏ

và thay thế bằng cơ sở hạ tầng mới thì sự thống trị cũ bị xóa bỏ vàthay thế bởi sự thống trị của giai cấp mới Từ đó, chính trị thayđổi, bộ máy nhà nước mới được thành lập thay thế bộ máy nhànước cũ suy ra ý thức xã hội cũng biến đổi

6

Trang 14

Những biến đổi của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầngxét cho cùng là do sự phát triển của lực lượng sản xuất Nhữnglực lượng sản xuất trực tiếp gây ra sự biến đổi của cơ sở hạ tầng

và sự biến đổi của cơ sở hạ tầng đến lượt nó lại làm cho kiến trúcthượng tầng biến đổi

Trong sự biến đổi này, không phải cứ cơ sở hạ tầng mới xuấthiện thì kiến trúc thượng tầng mới mất ngay đi mà có bộ phậnthay đổi từ từ, chậm chạp Vì trong cuộc đấu tranh giữa cái cũ vàcái mới, những tàn dư của cái cũ còn tồn tại rất lâu Ngoài racũng có một số yếu tố khác, những hình thức không cơ bản nào

đó của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ được giai cấpmới giữ lại, cải tạo để phục vụ cho yêu cầu phát triển của cơ sở hạtầng và kiến trúc thượng tầng mới

3.2 Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng.

Kiến trúc thượng tầng phản ánh cơ sở hạ tầng Do kiến trúcthượng tầng có tính độc lập tương đối hơn so với cơ sở hạ tầng.Vai trò của kiến trúc thượng tầng có vai trò tích cực, tự giác ýthức và tư tưởng Vai trò này do sức mạnh vật chất của bộ máy tổchức - thể chế luôn tác động mạnh mẽ trở lại cơ sở hạ tầng

Kiến trúc thượng tầng củng cố, hoàn thiện và củng cố cơ sở

hạ tầng sinh ra nó, ngăn chặn cơ sở hạ tầng mới, xóa bỏ tàn dư cơ

sở hạ tầng cũ Thực chất, vai trò của kiến trúc thượng tầng là bảo

vệ và củng cố các lợi ích của giai cấp thống trị Kiến trúc thượngtầng trong xã hội có giai cấp, có vai trò đảm bảo sự thống trịchính trị và tư tưởng của giai cấp giữ địa vị thống trị kinh tế

7

Ngày đăng: 19/12/2024, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w