Vai trò nhất định của chúng khác nhau nhưng không bị tách rời, chúng vừa đấu tranh với nhau, vừa liên hệ với nhau và hình thành nên cơ sở hạ tầng ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử.
Trang 1NHÓM 12
Trần Lê Thủy Tiên
Nguyễn Thuỳ Phương Trâm
Trang 2CHỦ ĐỀ 9
Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
và kiến trúc thượng tầng - Sự vận dụng của ĐCS Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới hiện
nay
Trang 3I BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG:
1 Khái quát về cơ sở hạ tầng :
Cơ sở hạ tầng là thuật ngữ chỉ các yếu tố thuộc về
phương diện kĩ thuật, vật chất, kinh tế, Là những bộ
phận kết cấu, nền tảng cho việc phát triển nền kinh tế,
nhằm hỗ trợ các hoạt động lên quan đến sản xuất, đời
sống của con người
Trang 4“ Đặc điểm:Trong mỗi cơ sở hạ tầng xã
hội có những quan hệ sản xuất khác nhau như: dấu vết, mầm mống, tàn dư của quan hệ sản xuất cũ, tiền đề của quan hệ sản xuất mới Vai trò nhất định của chúng khác nhau nhưng không bị tách rời, chúng vừa đấu tranh với nhau, vừa liên hệ với nhau và hình thành nên
cơ sở hạ tầng ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử.
Trang 5Tính chất
- Cơ sở hạ tầng là tổng thể mâu thuẫn và rất phức tạp Nó là quan
hệ vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người
Được hình thành trong quá trình sản xuất vật chất, trực tiếp tác
động và biến đổi lên lực lượng sản xuất.
- Cơ sở hạ tầng mang tính chất đối kháng tồn tại trong xã hội,
được bắt nguồn từ những mâu thuẫn không thể điều hoãn Do bản
chất của quan hệ sản xuất thống trị quy định, biểu hiện cho sự đối
lập về lợi ích kinh tế trong xã hội
- Đặc trưng cho tính chất của một cơ sở hạ tầng là do quan
hệ sản xuất thống trị quy định và tác động trực tiếp lên toàn
bộ đời sống kinh tế - xã hội
Trang 62 Khái quát về kiến trúc thượng tầng :
⬗ - Kiến trúc thượng tầng
là toàn bộ những quan
điểm: chính trị, pháp
quyền, đạo đức, triết
học, tôn giáo, Tương
cơ sở hạ tầng Những yếu tố chính trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng, còn những yếu tố như triết học, tôn giáo, nghệ thuật, chỉ quan hệ gián tiếp với nó
Trang 7Nhà thờ Thiên Chúa giáo
Chùa của
Phật giáo
Nhà thờ
Hồi giáo
Trang 8- Các bộ phận khác
nhau của kiến trúc
thượng tầng đều có vai
trò nhất định Điển hình
là trong việc tạo nên bộ
mặt tinh thần, tư tưởng
của xã hội phát triển nên
một cơ sở hạ tầng nhất
định.
Đặc điểm
- Trong xã hội giai cấp,
tư tưởng chính trị, tư tưởng pháp quyền cùng những tổ chức tương ứng như chính đảng, nhà nước là bộ phận quan trọng nhất và mạnh mẽ nhất và là thành phần chính của cấu trúc thượng tầng.
Trang 9điểm, tư tưởng và các
cuộc đấu tranh của
tư tưởng xã hội chủ nghĩa với những tàn
dư tư tưởng khác
- Là bộ phận quyền lực mạnh nhất của kiến trúc thượng tầng của xã hội có tính chất đối kháng giai cấp là nhà nước Đây
là công cụ của giai cấp thống trị tiêu biểu cho xã hội về mặt pháp lí - chính trị.
Trang 103 Mối quân hệ biện chứng giữa cơ sử hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
* Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng.
- Cơ sở hạ tầng nào thì sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy.
- Khi cơ sở hạ tầng cũ thay đổi hoặc mất đi thì sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng cũng sẽ thay đổi theo.
* Tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng.
- Trong bất kì tình huống nào kiến trúc thượng tầng cũng đều ra sức bảo vệ cơ
sở hạ tầng đã sinh ra nó.
- Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng có vai trò định hướng cho cơ
sở hạ tầng hoạt động, ở đó kiến trúc thượng tầng chính trị giữ vai trò chủ yếu cho
sự phát triển kinh tế.
Trang 11⬗ * Tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng.
⬗ - Trong bất kì tình huống nào kiến trúc thượng tầng cũng đều ra sức bảo vệ cơ
sở hạ tầng đã sinh ra nó, tróng đó nhà nước là mạnh nhất và sẽ bảo vệ cơ sở hạ tầng trực tiếp nhất.
⬗ - Trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng có vai trò định hưướng cho cơ
sở hạ tầng hoạt động theo nhu cầu và mục đích của giai cấp thống trị, ở đó kiến trúc thượng tầng chính trị giữ vai trò chủ yếu cho sự phát triển kinh tế.
⬗ - Sự tác động qua lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng sẽ diễn
ra theo 2 hướng, đó là sự tác động phù hợp với quy luật khách quan sẽ thúc đẩy nền kinh tế và ngược lại, nếu không phù hợp thì sẽ cản trở và kìm hãm sự phát triển của kinh tế thậm chí làm kinh tế rơi vài tình trạng khủng hoảng
Trang 12- Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến túc thượng tầng là một mối quan hệ biện chứng, phức tạp và luôn vận động.
- Khi vận dụng mối quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng chúng ta phải xuất phát từ kinh tế coi trọng chính trị nhưng không tuyệt đối hoá mặt kinh tế về mặt kinh tế
và coi nhẹ yếu tố chính trị sẽ dẫn đến sai lầm của chủ nghĩa duy vật hay chủ nghĩa chủ quan duy ý chí.
4 Ý nghĩa phương pháp luận
Trang 13II SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TRONG SỰ ĐỔI MỚI HIỆN NAY
- Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã luôn chú trọng đến việc nhận thức và áp dụng quy luật này một cách linh hoạt Những tư tưởng của V.I Lê-nin đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta được vận dụng sáng tạo từ đó phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam
Đảng đã hiểu sâu sắc quan điểm phương pháp luận của V.I Lê-nin về mối quan hệ biện chứng
giữa "tính phổ biến" và "tính đặc thù" trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội: “Mọi dân tộc đều sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội, nhưng không phải theo một con đường hoàn toàn giống nhau; mỗi dân tộc sẽ mang đặc trưng riêng vào các hình thức dân chủ, vào các kiểu chuyên chính vô sản, cũng như vào nhịp độ cải tạo xã hội chủ nghĩa khác nhau trong các lĩnh vực của đời sống
xã hội”
Trang 14năm 1970 đến giữa những năm
1980, Việt Nam đối mặt với lạm
phát cao, khan hiếm lương thực và
các mặt hàng thiết yếu
Trang 15- Kiểm soát chính trị: Chính quyền duy trì sự kiểm soát chặt chẽ, hạn chế tự do ngôn luận và các hoạt động chính trị
Trang 16Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 2 và thứ 3 ( 1976-1980, 1981-1985), nhân dân Việt Nam đã có những thành tựu đáng kể
- Cải cách kinh tế: Đảng đã thực hiện nhiều chính sách cải cách, như cho phép thành lập doanh nghiệp tư nhân,
mở cửa thị trường và khuyến khích đầu tư nước ngoài Ngoài ra, Đảng khuyến khích phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhấn mạnh vai trò của kinh tế tư nhân và khối doanh nghiệp Những bước
đi này đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và xoa sđói giảm nghèo một cách rõ rệt và mang lại hiệu qaủa trông thấy cho nền kinh tế nước nhà
Trang 17Xã hội hóa:
ĐCSVN khuyến khích xã hội hóa nhiều lĩnh vực,
đặc biệt trong giáo dục, y tế và hạ tầng, nhằm
nâng cao chất lượng dịch vụ và đáp ứng nhu cầu
của người dân Đảng và nhà nước đã có các biện
pháp nhằm xoá nạn mù chữ trên diện rộng của
nước ta
-Tỷ lệ người lớn biết chữ tăng từ 87% năm 1986
lên khoảng 94% năm 2022 Số trường đại học tăng
từ 100 trường vào năm 1986 lên gần 300
-Kinh tế: Có sự chuyển từ nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
Lớp học xoá nạn mù chữ
Tổ chúc khám bệnh ở trường học
Trang 18Kết quả
- Tăng trưởng GDP: Từ năm 1986 đến nay, GDP của Việt Nam tăng từ khoảng 3,6 tỷ USD lên gần 409,6 tỷ USD vào năm 2022, với mức tăng trưởng bình quân khoảng 6-7% mỗi năm.
- Giảm tỷ lệ nghèo: Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống còn khoảng 2,75% năm
2022, theo tiêu chí nghèo đa chiều.
Xuất khẩu hàng hóa: Kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh từ khoảng 4,5 tỷ USD năm 1986 lên khoảng 336 tỷ USD năm 2022.
- Giáo dục : Tỷ lệ người lớn biết chữ tăng từ 87% năm 1986 lên khoảng 94% năm 2022 Số trường đại học tăng từ 100 trường vào năm 1986 lên gần 300 trường vào năm 2022, với hơn 2 triệu sinh viên đang theo học
Trang 19⬗ Văn hóa nghệ
thuật: Các hoạt động văn hóa, nghệ
thuật phát triển mạnh mẽ, với hàng ngàn sự kiện được tổ chức hàng năm, tạo cơ hội cho người dân tham gia
và thể hiện tài năng.
⬗ Di sản văn hóa:
Việt Nam có 8 di sản văn hóa thế giới được
UNESCO công nhận, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc.
Đại học tăng từ
100 trường vào năm 1986 lên gần 300 trường vào năm 2022, với hơn 2 triệu sinh viên đang theo học.
Văn hoá – xã hội
Trang 20Hạn chế :
- Tình trạng tham nhũng và buôn lậu vẫn còn
phổ biến và chưa được giải quyết triệt để
- Hạn chế và bất cập trong nhận thức lý luận về Đảng cầm quyền, nội dung và phương thức cầm quyền
Trang 21•Sự tác động của các luồng tư tưởng tiêu cực từ bên ngoài.
•Bộ máy hành chính còn cồng kềnh và có hiệu quả thấp.
•Chất lượng đội ngũ cán bộ
chưa đồng đều.
- Xã hội : Tệ nạn, tham nhũng còn tràn lan và vấn đề ô nhiêm môi trường chưa bao giờ là một vấn đề dễ dàng giải quyết.
Những thách thức
Trang 224 2
Tăng cường xây dựng Đảng
Đổi mới phương thức lãnh
Trang 23Tăng cường xây dựng Đảng:
23
-Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ: Đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ có trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới.
-Mở rộng dân chủ trong Đảng: Tăng cường đối thoại, lắng nghe ý kiến của cán bộ, đảng viên và nhân dân.
-Cải cách tổ chức bộ máy: Xây dựng bộ máy tinh gọn, hoạt động hiệu quả tránh trường hợp chồng chéo
Trang 24Đổi mới tư duy, cách làm:
-Tiếp cận và vận dụng có hiệu quả thành tựu khoa học - công nghệ: Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước.
-Xây dựng nền hành chính hiện đại: Phân cấp, phân quyền, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
-Cải cách thể chế: Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi
Trang 25Đổi mới phương thức lãnh đạo
-Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội: Lãnh đạo toàn diện, thống nhất trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
-Xây dựng mối quan hệ mật thiết với nhân dân: Lắng nghe, giải quyết kịp thời những khó khăn, nguyện vọng chính đáng của nhân dân.
Trang 27Nâng cao năng lực hội nhập quốc tế
-Tham gia sâu rộng vào các diễn đàn quốc tế: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao vị thế của đất nước.
-Học hỏi kinh nghiệm của các nước: Áp dụng những thành tựu của nhân loại vào điều kiện thực tiễn của Việt Nam
Trang 28Nhìn lại chặng đường đã qua, có thể khẳng định rằng Đảng ta đã có những đóng góp
to lớn vào sự nghiệp đổi mới đất nước Chính sự lãnh đạo sáng suốt, quyết đoán của Đảng đã đưa đất nước ta thoát khỏi những khó khăn, thử thách, vươn lên trở thành một quốc gia có vị thế ngày càng cao trên trường quốc
Trang 29Sự nghiệp đổi mới không chỉ làm thay đổi diện mạo đất nước mà còn đòi hỏi Đảng phải không ngừng đổi mới tư duy, phương thức lãnh đạo Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, Đảng cần tiếp tục đổi mới tư duy, phương thức lãnh đạo, nâng cao năng lực cạnh tranh của đất nước, để đưa Việt Nam
Trang 30Many thanks for your
attenion
Cảm ơn rất nhiều vì sự tập trung
của các bạn
Trang 31Phụ trách slide:
Lê Thị Thanh Trà Nguyễn Thanh Thuỷ Bùi Thị Thu Thuỷ Trần Lê Thuỷ Tiên Nguyễn Thuỳ Phương Trâm