Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
284 KB
Nội dung
Trường THCS Hải Quy Giáo án GDCD 7 Tiết 19 BÀI 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (T1) Ngày soạn: 20-12-2009 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, tác dụng của sống và làm việc có kế hoạch. 2. Kĩ năng: - HS biết tự xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần, biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch. 3. Thái độ: - HS có thói quen sống và làm việc theo kế hoạch, có ý chí, quyết tâm khi xây dựng và thực hiện kế hoạch. B. Chuẩn bị : 1. GV : SGK, SGV, máy chiếu 2. HS : Xem trước nội dung bài học. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu thực trạng về môi trường ở địa phương em?. 2. Thử đề xuất một số biện pháp góp phần làm cho môi trường ở địa phương ngày một tốt hơn?. III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : GV đưa tình huống sau lên máy chiếu: - Cơm trưa mẹ đã dọn nhưng chưa thấy An về, mặc dù giờ tan học đã lâu. An về muộn với lí do đi mượn sách của bạn để làm bài tập. - Cả nhà đang nghĩ trưa thì An ăn xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở để đi học thêm. - Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An, An lại về muộn với lí do đi sinh nhật bạn, không ăn cơm, An đi ngũ và dặn mẹ: " Sáng sớm mai gọi con dậy sớm để xem đá bóng và làm bài tập". Em có nhận xét gì về những việc làm hằng ngày của An?. 2 Triển khai bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung *HĐỘNG 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu thông tin ở sgk. GV: Cho Hs quan sát trên máy chiếu về lịch làm việc của Hải Bình?. GV: Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo những nội dung sau: 1. Nhận xét chung về lịch làm việc, học tập từng ngày trong tuần của bạn Bình? 2. Nêu những ưu điểm cần phát huy trong I. Thông tin. - Thiếu thời gian từ 13h30 đến 14h và từ 17h đến 19h - Chưa thể hiện lao động giúp đỡ gia đình - Thiếu công việc ăn ngủ, tập thể dục, đi học - Giờ xem vô tuyên quá nhiều - Không nhất thiết phải ghi các công Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 1 Trng THCS Hi Quy Giỏo ỏn GDCD 7 lch lm vic ca Bỡnh? 3. Nờu nhng hn ch cn khc phc khi lờn thi gian biu?. 4. Em cú nhn xột gỡ v tớnh cỏch ca bn Hi Bỡnh?.( Bỡnh ó bit sng v lm vic cú k hoch, song cn cõn i hn trong nhng vic nh hc tp, lao ng giỳp gia ỡnh, ngh ngi, vui chi, gii trớ, thi gian n ng, luyn tp th dc ) * HNG 2: Tỡm hiu ni dung bi hc GV : Theo em k hoch l gỡ?. Cho vớ d. HS : Cú TKB, TGB. GV cú k hoch ging dy, GV: Th no l sng v lm vic cú k hoch?. GV: Khi xõy dng k hoch phi m bo nhng yờu cu no?. GV : Hóy k li nhng cụng vic m em ó thng lm trong mt ngy?. GV : Khi ó xõy dng k hoch nhng cú vic t xut v rt cn thit thỡ em cn phi lm gỡ?. HNG 3: Luyn tp. GV : Yờu cu HS tỡm nhng cõu TN, CD, DN núi v sng v lm vic cú k hoch?. GV: HD hc sinh lm bi tp b, SGK/37 vic th hin thng ngy ó c nh, cú ni dung lp i lp li - Ngay sau khi đã lên lịch làm việc. Điêù đó chứng tỏ Hải Bình rất tự giác, có ý thức tự chủ, chủ động làm việc có kế hoạch không cần ai nhắc nh - Bỡnh ó bit sng v lm vic cú k hoch, song cn cõn i hn trong nhng vic nh hc tp, lao ng giỳp gia ỡnh, ngh ngi, vui chi, gii trớ, thi gian n ng, luyn tp th dc II.Ni dung bi hc 1. Sng v lm vic cú k hoch: L bit xỏc nh nhim v, sp xp cụng vic hng ngy, hng tun mt cỏch hp lớ mi vic c thc hin y , cú hiu qu, cú cht lng. * Yờu cu ca k hoch: Phi cõn i cỏc nhim v: Hc tp, lao ng , ngh ngi, rốn luyn thõn th, giỳp gia ỡnh v cỏc hot ng vui chi gii trớ khỏc III: Luyn tp. IV. Cng c: - Th no l sng v lm vic cú k hoch?. V. Dn dũ: - Hc bi, lm bi tp , sgk/38. - Xem bi tit sau hc tip. Gv: Hong Th Thuý Trang 2 Trường THCS Hải Quy Giáo án GDCD 7 Tiết 20: BÀI 12 : SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Tiết 2) Ngày soạn: 20-12-2009 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS thấy được ý nghĩa và hiệu quả của công việc khi sống và làm việc có kế hoạch 2. Kĩ năng: HS biết tự xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng tuần, biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hoạt động theo kế hoạch. 3. Thái độ: HS có thói quen sống và làm việc theo kế hoạch, có ý chí, quyết tâm khi xây dựng và thực hiện kế hoạch. B. Chuẩn bị : 1. GV : SGK, SGV, máy chiếu 2. HS : Xem trước nội dung bài học. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài củ: 1. Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Khi xây dựng kế hoạch phải đảm bảo những yêu cầu nào?. 2. GV kiểm tra việc lập kế hoạch của 1 số HS. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề : GV dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. 2 Triển khai bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung *HĐỘNG 1: Thảo luận nhóm tìm hiểu lợi ích của làm việc có kế hoạch. GV: Cho HS trình bày kế hoạch tuần 20 của mình. HS : Trình bày . GV: Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch em thường gặp những khó khăn gì?. Hãy nêu các cách khắc phục khó khăn đó?. HS : GV: Chia lớp các nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung sau: 1. Sống và làm việc có kế hoạch sẽ mang lại những lợi ích gì?. Nêu ví dụ. 2.Sống và làm việc không có kế hoạch sẽ mang lại những hậu quả gì?. Nêu ví dụ. * HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung 1: Khái niệm: - Làm việc có kế hoạch là biết xắp xếp những công việc hằng ngày, hang tuần hợp lí, đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng. - Kế hoạch phải cân đối các nhiệm vụ: Rèn luyện, học tập, lao động, nghĩ ngơi, giúp đỡ gia đình 2. Ý nghĩa: - Sống và làm việc có kế hoạch giúp chúng ta chủ động trong công việc, tiết kiệm được thời gian, công sức. - đạt kết quả cao trong công việc. - Không ảnh hưởng, cản trở công việc của người khác. Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 3 Trường THCS Hải Quy Giáo án GDCD 7 -> GV chốt lại. GV: Yêu cầu HS nêu những công việc sẽ làm trong ngày -> GV liệt kê lên bảng -> Yêu cầu 1 số HS sắp xếp công việc sao cho có kế hoạch. HĐỘNG 2: Tìm hiểu trách nhiệm của HS. GV: Theo em để trở thành người biết sống và làm việc có kế hoạch cần phải làm gì?. HS : HĐỘNG 3: Luyện tập. GV: HD học sinh làm bài tập c, d, đ SGK/38. GV: Yêu cầu HS nêu một vài tấm gương biết sống và làm việc có kế hoạch. GV : Nhận xét, kết luận. 3. Cách rèn luyện: - Mỗi người cần biết làm việc có kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch khi thật cần thiết. - Phải quyết tâm, kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch đã đặt ra. III. Bài tập HS : Làm bài. IV. Cũng cố: - Vì sao phải sống và làm việc có kế hoạch?. V. Dặn dò: - Học bài. - Xem trước nội dung bài 13. - HS thực hiện tốt ATGT Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 4 Trường THCS Hải Quy Giáo án GDCD 7 Tiết 21: BÀI 13 : QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM. Ngày soạn: 25-12-2009 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu 1 số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em theo quy định của Pluật nước ta. Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực hiện các quyền của trẻ em. 2. Kĩ năng: - HS nhận biết được những hành vi vi phạm quyền trẻ em. biết tự bảo vệ quyền của mình và thực hiện tốt các bổn phận, biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. 3. Thái độ: - HS tự hào, tin tưởng, biết ơn gia đình và xã hội phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực hiện đúng bổn phận của mình. II. Chuẩn bị 1. GV : SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập, tranh ảnh, Hiến pháp 1992, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2. HS : Xem trước NDBH, sưu tầm tranh ảnh về các nhóm quyền trẻ em. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Vì sao phải sống và làm việc có kế hoạch?. 2. Kiểm tra việc lập kế hoạch học tập, làm việc của một số học sinh. 3. Bài mới. Hoạt động GV và HS Nội dung *HĐỘNG 1: Tìm hiểu truyện đọc: ‘ Một tuổi thơ bất hạnh” - Yêu cầu học sinh đọc truyện. ? Theo em vi sao Thái có những hành vi vi phạm pháp luật. ? Thái phải làm gì để trở thành người tốt Tìm hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo quy định của pháp luật. GV: Cho HS quan sát tranh sgk và nêu các quyền của trẻ em được thể hiện trong tranh. 1. Truyện đọc: ‘ Một tuổi thơ bất hạnh’’ - Vì: thiếu sự chăm sóc dạy bảo, của cha mẹ, không nơi nương tựa, không người giáo dục, không có tình yêu thương của cha mẹ - Thái đã trở thành người xấu. - trong trường giáo dưỡng em phải cố gắng sống, học tập vươn lên trong sự bất hạnh của mình để hướng tới một tương lai tươi sáng hơn. - Bức tranh 1: Quyền được tiêm phòng - Bức tranh 2: Quyền được chăm sóc Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 5 Trường THCS Hải Quy Giáo án GDCD 7 GV: Bản thân em đã được hưởng những quyền gì từ gia đình, nhà trường và xã hội?. HS: Phát biểu ý kiến. GV: ghi nhanh các ý kiến lên bảng thành 3 nhóm ( Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục) -> Đó là các quyền của trẻ em đã được ghi nhận trong pháp luật quốc gia và quốc tế. GV: Giới thiệu một số văn bản pháp luật VN liên quan đến quyền trẻ em. + Điều 61,65,71 HP 1992. + Điều 5,6,7,8,10 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em VN. + Điều 37 luật hôn nhân và gia đình. -> Trẻ em VN có các quyền cơ bản được nhà nước, xã hội thừa nhận và bảo vệ. GV: Quyền được bảo vệ là gì?. HS : GV: Nêu nội dung của quyền được chăm sóc?. HS : GV: Trẻ em tàn tật và không nơi nương tựa được nhà nước chăm sóc, nuôi dạy và giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng GV: Quyền được giáo dục là gì?. HS : HĐỘNG 2: Tìm hiểu truyện đọc giúp HS hiểu bổn phận của trẻ em và trách nhiệm của gia đình, nhà nước, xã hội. GV: Gọi HS đọc truyện " Một tuổi thơ bất hạnh".HS: Thảo luận. 1. Tuổi thơ của thái diễn ra ntn?. Những hành vi vi phạm PL của Thái là gì?. 2. Cha mẹ Thái đã làm điều gì không đúng trong việc chăm sóc, nuôi dạy Thái?. 3. Thái đã không được hưởng những quyền gì so với các bạn cùng lứa tuổi?. 4. Theo em có phải ai ở hoàn cảnh như Thái đều có những vi phạm không?. Nếu em là - Bức tranh 3: Quyền được khai sinh - Bức tranh 4: Quyền được học hành - Bức tranh 5: Quyền được vui chơi I. Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em: II.Nội dung bài học. *Quyền được bảo vệ là quyền: + Được khai sinh và có quốc tịch. + Được tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm * Quyền được chăm sóc: + Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy, được bảo vệ sức khoẻ. + Được sống chung với cha mẹ và hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình. *Quyền được giáo dục: + Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ. + Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá thể thao. 2. Bổn phận của trẻ em: - Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN. - Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của người khác. - Yêu quý, kính trọng, giúp đỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn - Chăm chỉ học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục. - Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc và dùng các chất kích thích Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 6 Trường THCS Hải Quy Giáo án GDCD 7 Thái em sẽ làm gì để trở thành người tốt?. 5. Nhà nước và xã hội đã có trách nhiệm gì đối với Thái và đã làm gì cho Thái?. - Vậy trẻ em phải có những bổn phận gì đối với gia đình và xã hội?. GV: Em đã thực hiện tốt các bổn phận của mình chưa?.Hãy nêu cách khắc phục những điều mà em chưa thực hiện tốt?. GV: Cho HS qsát tranh 1số trẻ em kk, bất hạnh nhưng vẫn vươn lên trở thành người có ích. * GV: HD học sinh làm bài tập d sgk/ 42 * HĐỘNG 3: Thảo luận nhóm. 1. Ở địa phương em đã có những hoạt động gì để bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em?. 2. Em và các bạn em còn có quyền nào chưa được hưởng?. 3. Em và các bạn có kiến nghị gì với nhà trường và các cơ quan chức năng ở địa phương về biện pháp để bảo đảm thực hiện các quyền của trẻ em?. HS: Trả lời. GV chốt lại. GV: Theo em, gia đình nhà nước và xã hội có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền trẻ em?.( Điều 16 luật bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em HĐỘNG 4: Luyện tập GV: Hướng dẫn HS làm bài tập a,đ sgk/41,42.( Chuẩn bị bài tập ở máy chiếu) có hại cho sức khoẻ. 3. Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội: - Gia đình nuôi dạy, chăm sóc, bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của trẻ em. - Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em. + Bồi dưỡng, chăm sóc, giáo dục các em trở thành người công dân có ích cho đất nước. III.Bài tập HS : làm bài. IV. Cũng cố: - GV hệ thống toàn bộ nội dung bài học trên máy chiếu. - " Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai" đó là khẩu hiệu ghi nhận quyền trẻ em của UNESCO và đó cũng là lời bài hát do nhạc sĩ sáng tác. Chúng ta cùng hát tập thể bài hát: Trẻ em hôm nay. V. H íng dÉn häc sinh häc vÒ nhµ : - Học bài, làm bài tập còn lại sgk. Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 7 Trường THCS Hải Quy Giáo án GDCD 7 Tiết 22: BÀI 14 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNTHIÊN NHIÊN (Tiết 1) Ngày soạn: 25-12-2009 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và vai trò của nó đối với đời sống của con người. 2. Kĩ năng: HS biết tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 3. Thái độ: HS biết yêu quý môi trường tự nhiên, tuân theo các quy định của PL về bảo vệ môi trường và TNTN. B. Chuẩn bị . 1. GV : SGK, SGV, tranh ảnh, 2. HS : Xem trước nội dung bài học. Sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ và phá hoại môi trường. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu các quyền của trẻ em theo luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục?. 2. Nêu bổn phận của trẻ em trong việc thực hiện quyền của mình?. III. Bài mới. 1. Đặt vấn đề : GV cho HS quan sát tranh sau đó dẫn dắt vào bài. 2 Triển khai bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung *HĐỘNG 1: Tìm hiểu khái nệm về môi trường và TNTN GV: Hãy kể một số yếu tố tạo nên môi trường? ( + Có sẵn: cây cối, đồi núi, sông hồ + Do con người tạo ra: Nhà máy, đường sá, khói bụi, rác thải ) GV: Môi trường là gì?. HS : GV: Hãy kể một số TNTN mà em biết?. HS : GV: TNTN là gì?. 1. Môi trường và TNTN là gì?. - Môi trường là toàn bộ những điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người có tác động đến đời sống, sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên. - TNTN là những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống của con người. * TNTN là một bộ phận thiết yếu của môi trường; Các hoạt động kinh tế khai thác TNTN dù tốt hay xấu đều có tác động đến môi trường. Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 8 Trường THCS Hải Quy Giáo án GDCD 7 GV: Môi trường và TNTN có quan hệ với nhau ntn?. HĐỘNG2: Tìm hiểu vai trò của môi trường và TNTN. GV : Gọi HS đọc phần thông tin sự kiện sgk HS: Thảo luận theo nội dung những câu hỏi sau: 1. Em hãy nêu các nguyên nhân do con người gây ra dẫn đến hiện tượng lũ lụt?. 2. Nêu tác dụng của rừng đối với đời sống con người?. 3. Môi trường có ảnh hưởng ntn đến đời sống của con người cho ví dụ?. 4. Hãy nêu mối quan hệ giữa các thông tin và sự kiện kể trên?. Gv: Môi trường và TNTN có vai trò ntn đối với đời sống của con người?. Ví dụ: Dựa vào rừng làm ra các vật dụng. " " đất làm nhà ở, các loại nông sản " Nước tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt tưới tiêu HĐỘNG 3 Luyện tập ( 7phút) GV: Hướng dẫn HS làm bài tập a, sgk/46; Làm bài tập 1 sbt/40; đọc truyện "Rùa vàng" sbt/39 2. Vai trò của môi trường và TNTN: - MT và TNTN là yếu tố cơ bản để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. - Tạo cho con người phương tiện để sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. 3 : Bài tập IV. Cũng cố: ( 2phút) Vì sao phải bảo vệ MT và TNTN?. V. Dặn dò: ( 2 phút) - Học bài, làm bài tập còn lại sgk. - HS thực hiện tốt ATGT Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 9 Trường THCS Hải Quy Giáo án GDCD 7 Tiết 23: BÀI 14 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TT) Ngày soạn: 25-12-2009 A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa, biện pháp và một số quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên 2. Kĩ năng: HS biết tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 3. Thái độ: HS biết yêu quý môi trường tự nhiên, tuân theo các quy định của PL về bảo vệ môi trường và TNTN. B. Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài học. Sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ và phá hoại môi trường. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: ( 2 phút). II. Kiểm tra bài cũ: (5 phút). 1. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì?. Nêu mối quan hệ giữa môi trường và TNTN?. 2. Môi trường và TNTN có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?. III. Bài mới.(t2) 1. Đặt vấn đề (2 phút): Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới. 2 Triển khai bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung *HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu các biện pháp về bảo vệ môi trường và TNTN. Gv: Để bảo vệ môi trường chúng ta cần phải làm gì?. 3. Bảo vệ Môi trường và TNTN: - Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp đảm bảo cân bằng sinh thái, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. - Bảo vệ TNTN là khai thác sử dụng hợp lí và thường xuyên tu bổ, tái tạo những tài nguyên có thể phục hồi Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 10 [...]... - HS thực hiện tốt ATGT Giáo án GDCD 7 được 4 Trách nhiệm của CD và HS: - Thực hiện các quy định của PL về bảo vệ môi trường - Khai thác TNTN hợp lí - Không làm ô nhiễm nguồn nước, không khí Bảo vệ các loài động thực vật quý hiếm - Tích cực trồng và bảo vệ cây xanh - Xử lí rác chất thải đúng quy định 5: Bài tập Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 11 Trường THCS Hải Quy Giáo án GDCD 7 Tiết 24: BÀI 15: BẢO VỆ DI... quyền địa phương, thể hiện sự quan tâm của Đảng, nhà nước đến lợi ích của nd và gđ mình - Chuẩn bị bài 18 Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 26 Trường THCS Hải Quy Giáo án GDCD 7 Tiết 31: BÀI 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (XÃ PHƯỜNG THỊ TRẤN) (T1) Ngaỳ soạn: 15-1-2010 I Mục tiêu bào học: 1 Kiến thức: Giúp hs hiểu bộ máy nhà nước cấp cơ sở(xã phường thị trấn) gồm có những cơ quan nào? Nhiệm vụ, qyuền hạn của... HĐND và UBND có nhiệm vụ gì? 5 Hướng dẫn học tập: - Xem lại nội dung đã học,chủân bị nội dung tiết 2 Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 28 Trường THCS Hải Quy Giáo án GDCD 7 - Làm các bài tập Tiết 32: BÀI 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (XÃ PHƯỜNG THỊ TRẤN) (T2) Ngaỳ soạn: 15- 1- 2010 I Mục tiêu bào học: 4 Kiến thức: Giúp hs hiểu bộ máy nhà nước cấp cơ sở(xã phường thị trấn) gồm có những cơ quan nào? Nhiệm vụ, qyuền... những di sản văn hoá của dân tộc, biết tôn trọng và bảo vệ các di sản văn hoá B Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị của GV và HS 1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD7 , tranh ảnh, 2 Học sinh: Xem trước nội dung bài học Sưu tầm tranh ảnh về các loại di sản văn hoá D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2 phút) II Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1 Di sản văn hoá là gì? Nêu... phút) HD học sinh tìm hiểu trách nhiệm của CD-HS trong việc bảo vệ DSVH Gv: Đọc truyện " những vết thương tâm" SBT Gv: giới thiệu một số điều trong luật bảo vệ DSVH ( Trích ở sách BT tình huống) Giáo án GDCD 7 - Phát triển nền văn hoá VN tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc, góp phần làm phong phú kho tàng DSVH thế giới 3 Những qui định của PL: - Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH - Cấm huỷ hoại hoặc... V Dặn dò: ( 2 phút) - Học bài, làm bài tập còn lại sgk - Xem trước nội dung các bài đã học, tiết sau KT 1 tiết - HS thực hiện tốt ATGT Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 15 Trường THCS Hải Quy `Tiết 26: Giáo án GDCD 7 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: 2-1 2010 A.Mục tiêu: - Đánh giá kết quả hs đã lĩnh hội qua các chương bài đã học - Phát triển tư duy logic hệ thống hoá kiến thức - Rèn luyện kỉ năng viết B.Phương pháp:... …………………………….có tác động đến…………………………………… ………………………………………………………………………………… B, …………………………………………………là những của cải………… …………………………………………………………………….mà con người Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 16 Trường THCS Hải Quy Giáo án GDCD 7 ………………………………………………………………………… Câu 4: (1đ) Em hãy cho biết ý kiến đúng về ý nghĩa của di sản văn hoá( Khoanh tròn câu trả lời đúng) a Thể hiện truyền thống của dan tộc b Thể hiện công đức của thế... săn trong tự nhiên, có thể khai thác chế biến sử dụng được 4.a,b 5 Dặn dò: - Đọc trước nội dung bài mới -HS thực hiện tốt ATGT Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 17 Trường THCS Hải Quy Tiết 27: BÀI 16: Giáo án GDCD 7 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO (T1) Ngày soạn: 5- 1- 2010 A Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Giúp HS nắm được cá khái niệm về tín ngưỡng, tôn giáo, mê tín dị đoan 2 Kĩ năng: HS biết phân biệt tín... tự do tín ngưỡng, tôn giáo và lên án, phê phán các hiện tượng mê tín dị đoan B Phương pháp: - Kích thích tư duy - Giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm C Chuẩn bị của GV và HS 1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD7 , Một số tình huống thực tế 2 Học sinh: Xem trước nội dung bài học D Tiến trình lên lớp: I Ổn định: ( 2 phút) II Kiểm tra bài cũ: Không (5 phút) Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra III... lòng tin vào một Gv: Tín ngưỡng là gì? Cho ví dụ? điều thần bí như thần linh, thượng ( Thần núi, sông, lửa, ông táo, thành hoàng, tổ đế, chúa trời Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 18 Trường THCS Hải Quy Giáo án GDCD 7 tiên ) Gv: Tôn giáo là gì? Gv: Hỏi 1 số Hs, em và gia đình đang theo đạo gì? Hãy kể 1 số hình thức lễ nghi của đạo mà em đang theo?.( VD: đạo phật thờ phật tổ, có bàn thờ thắp hương, tụng kinh ; . Trường THCS Hải Quy Giáo án GDCD 7 Tiết 19 BÀI 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (T1) Ngày soạn: 20-12-2009 A. Mục tiêu: . nhiều - Không nhất thiết phải ghi các công Gv: Hoàng Thị Thuý Trang 1 Trng THCS Hi Quy Giỏo ỏn GDCD 7 lch lm vic ca Bỡnh? 3. Nờu nhng hn ch cn khc phc khi lờn thi gian biu?. 4. Em cú nhn xột. hoch?. GV: HD hc sinh lm bi tp b, SGK/37 vic th hin thng ngy ó c nh, cú ni dung lp i lp li - Ngay sau khi đã lên lịch làm việc. Điêù đó chứng tỏ Hải Bình rất tự giác, có ý thức tự chủ, chủ