1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo thực tập cuối khóa tại công ty tnhh sản xuất và kinh doanh thời trang emfa

40 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Cuối Khóa Tại Công Ty TNHH Sản Xuất Và Kinh Doanh Thời Trang Emfa
Tác giả Phạm Thị Thúy Kiều
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn A, Vũ Hiền Thương
Trường học Trường Đại Học Công Nghệ Đông Á
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2024
Thành phố Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 101,38 KB

Nội dung

Tên Tổ chức/Công ty đơn vị thực tập: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH THỜI TRANG EMFA 2.. Đơn vị thực tập: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH THỜI TRANGEMFA Giảng viên hướng dẫn : Vũ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA

Sinh viên thực hiện : PHẠM THỊ THÚY KIỀU

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

(trang phụ bìa số 2, bìa mềm)

BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA

Họ và tên sinh viên:

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

       KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC TẬP CUỐI KHÓA

1 Tên Tổ chức/Công ty (đơn vị thực tập): CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH

DOANH THỜI TRANG EMFA

2 Cán bộ hướng dẫn tại đơn vị thực tập (họ tên – email):

Họ và tên : Phạm Trung Đức

Email: ducka@emfa.vn

3 Giảng viên theo dõi/ hướng dẫn tại trường: Vũ Hiền Thương

4 Sinh viên thực hiện:

Họ tên: Phạm Thị Thúy Kiều MSSV: 20213233

Lớp: TTCK.12.K12.08.TT.C1

Ngành:Quản trị kinh doanh

Chuyên ngành: Quản Trị Marketing

Nhận xét của CBHD tại đơn vị TT

(Ký tên)

Nhận xét của GVHD tại

trường (Ký

tên)

1 30/9/2024 -3/10/2024 -Làm quen với môi trường

-Được chỉ dẫn qua từng đầu việc

2 4/10/2024

-10/10/2024

-Phân tích đối thủ cạnh tranh vànghiên cứu thị trường (ghi nhậnthông tin quý giá về đối thủ cạnh

Trang 4

Tuần Ngày Nội dung

Nhận xét của CBHD tại đơn vị TT

(Ký tên)

Nhận xét của GVHD tại

-15/10/2024 -Tham gia vào quá trình pháttriển nội dung cho các kênh

truyền thông xã hội

-Đạt được sự đồng thuận từnhóm về nội dung và hình ảnh

-Nhận biết được các chỉ số quantrọng trong marketing

5 2/11/2024 Kết thúc thực tập => Hoàn thànhbáo cáo

 

Cán bộ hướng dẫn tại đơn vị TT

(Ký và ghi rõ họ tên)

Bắc Ninh, ngày … tháng … năm ……….

Giảng viên hướng dẫn tại trường

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP CUỐI KHÓA

Họ và tên sinh viên thực tập: Phạm Thị Thúy Kiều

  Xác nhận của cơ quan, đơn vị thực tập

(Ký và ghi rõ họ tên và đóng dấu)

Trang 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

THỰC TẬP CUỐI KHÓA

1 Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Thúy Kiều

MSSV: 20213233 Lớp: TTCK.12.K12.08.TT.C1

Chuyên ngành: Quản trị marketing

Đơn vị thực tập: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH THỜI TRANG EMFA

Giáo viên hướng dẫn: Vũ Hiền Thương

2 Nhận xét:

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

Bắc Ninh, ngày … tháng … năm ……….

Giảng viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA

(Dành cho giảng viên hướng dẫn)

I THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Thúy Kiều

MSSV: 20213233 Lớp: TTCK.12.K12.08.TT.C1

Chuyên ngành : Quản trị marketing

Đơn vị thực tập: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH THỜI TRANGEMFA

Giảng viên hướng dẫn : Vũ Hiền Thương

II ĐÁNH GIÁ (Điểm từng tiêu chí đánh giá lấy sau dấu phẩy một số)

tối đa

Điểm đánh giá

1.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: 1,5

Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 0,5

Tìm hiểu cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 0,5

Phân tích tình hình kinh doanh trong khoảng 3-5 năm của

Phân tích cách thức triển khai hoạt động marketing 1

Trang 8

Đề xuất kế hoạch marketing liên quan đến chuyên đề đã chọn

cho doanh nghiệp trong ngắn hạn hoặc dài hạn (trong phạm vi

Từ quá trình phân hoạt động marketing, nhận định những điểm

mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp; cơ hội và thách thức đối với

doanh nghiệp

1

Đề xuất kế hoạch marketing cho doanh nghiệp trong ngắn hạn

hoặc dài hạn giúp doanh nghiệp phát huy thế mạnh, khắc phục

điểm hạn chế nhằm nắm bắt cơ hội kinh doanh trên thị trường 2

Đề xuất các phương pháp kiểm tra, đo lường đánh giá hiệu quả

2.1 Sử dụng thành thạo tin học văn phòng, khai thác tốt thông tin từInternet đáp ứng yêu cầu công việc 1

2.2 Trình bày báo cáo đầy đủ, khoa học, rõ ràng 1

Bắc Ninh, ngày………tháng………năm………

Giảng viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 9

Mục Lục

Trang 10

Bắt đầu từ những bước đi nhỏ trong ngành công nghiệp thời trang, EMFA đã xây dựng đượcmột thương hiệu đáng tin cậy trong lòng người tiêu dùng Việt Nam Sự kết hợp giữa chấtliệu cao cấp, thiết kế tinh tế và phong cách hiện đại đã giúp EMFA khẳng định được vị thếvững chắc trên thị trường Không chỉ tập trung vào sản phẩm, công ty còn chú trọng đến việcxây dựng một chiến lược kinh doanh bền vững, mang lại lợi ích lâu dài cho khách hàng, đốitác và cộng đồng.

Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Thời trang EMFA cánhân em đã lựa chọn “chuyên đề quản trị sản phẩm” làm đề tài cho bài báo cáo thực tập củamình

Nội dung bài báo cáo bao gồm 3 phần chính:

       Phần 1: Tổng quan về hoạt động kinh doanh doanh nghiệp

Phần 2: Phân tích hoạt động marketing của doanh nghiệp

Phần 3: Đề xuất kế hoạch marketing cho doanh nghiệp trong ngắn hạn hoặc dài hạn

Trang 11

PHẦN 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

DOANH NGHIỆP

1.1.  Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp

1.1.1 Tên , địa chỉ

 Công ty TNHH sản xuất và kinh doanh thời trang EMFA

 Tên quốc tế: EMFA FASHION PRODUCTION AND TRADING COMPANYLIMITED

 Mã số thuế: 0109265050

 Địa chỉ: Số 72, Đường Yên Lãng, Phường Thịnh Quang, Quận Đống Đa, Thành phố

Hà Nội, Việt Nam

 Người đại diện: NGUYỄN TIẾN HẢI

1391 Sản xuất vải dệt kim, vải đan móc và vải không dệt khác

Chi tiết: - Sản xuất và gia công các sản phẩm vải len như: + Vải nhung và vải bông,+ Lưới và đồ trang trí cửa sổ, vải đan trên máy Raschel và các máy tương tự, + Cácloại vải bằng đan móc khác; - Sản xuất sản phẩm giả da lông thú từ việc may đan -Thêu gia công trên vải, thêu các sản phẩm may mặc khác (trừ thêu trang phục)

1392 Sản xuất hàng dệt sẵn (trừ trang phục)

1393 Sản xuất thảm, chăn, đệm

1394 Sản xuất các loại dây bện và lưới

Trang 12

1410 May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú)

1420 Sản xuất sản phẩm từ da lông thú

1430 Sản xuất trang phục dệt kim, đan móc

1511 Thuộc, sơ chế da; sơ chế và nhuộm da lông thú

1512 Sản xuất vali, túi xách và các loại tương tự, sản xuất yên đệm

1520 Sản xuất giày dép

2023 Sản xuất mỹ phẩm, xà phòng, chất tẩy rửa, làm bóng và chế phẩm vệ sinh

4610 Đại lý, môi giới, đấu giá

Chi tiết: - Đại lý bán hàng hóa; - Môi giới mua bán hàng hóa (Loại trừ hoạt độngđấu giá tài sản)

4641 Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép

4649 Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình

Chi tiết: - Bán buôn vali, cặp, túi, ví, hàng da và giả da khác - Bán buôn nước hoa,hàng mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh - Bán buôn hàng gốm, sứ, thủy tinh - Bán buôn

đồ điện gia dụng, đèn và bộ đèn điện - Bán buôn giường, tủ, bàn ghế và đồ dùngnội thất tương tự

4669 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu

Chi tiết: Bán buôn phụ liệu may mặc và giày dép (Loại trừ hoạt động Bán buôn đáquý và các mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa cấm kinh doanh)

Trang 13

Chi tiết: - Bán lẻ trong siêu thị (Supermarket); - Bán lẻ trong cửa hàng tiện lợi(Minimarket); - Bán lẻ trong cửa hàng kinh doanh tổng hợp khác (Loại trừ hoạtđộng đấu giá tài sản)

4751 Bán lẻ vải, len, sợi, chỉ khâu và hàng dệt khác trong các cửa hàng chuyên doanh

Chi tiết: - Bán lẻ vải trong các cửa hàng chuyên doanh - Bán lẻ len, sợi, chỉ khâu vàhàng dệt khác trong các cửa hàng chuyên doanh

4771 Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả da trong các cửa hàng chuyên

+ Chính trực : Sự trung thực và thực hành đạo đức là kim chỉ nam cho mọi khía cạnh hoạtđộng của họ

+ Hợp tác : Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ trong tổ chức và với các đối tác bên ngoài đểthúc đẩy thành công

1.1.4 Lịch sử phát triển

Ban đầu, Giian là một hãng thời trang nhỏ chuyên về các bộ váy đơn giản, họa tiết,váy prewedding và áo dài (truyền thống lẫn cách tân), phục vụ tệp khách hàng nữ từ 25-35tuổi với phân khúc giá phổ thông Từ những cống hiến và nỗ lực không ngừng, Giian đã dầnkhẳng định vị thế của mình trong lòng người tiêu dùng

Trang 14

Sau đó, nhằm phục vụ đa dạng nhu cầu của phái đẹp, EMFA tiếp tục ra mắt haithương hiệu mới là IFY Design và Juliette:

IFY Design: Với phong cách tối giản nhưng không kém phần cao cấp và phá cách, IFYDesign chuyên cung cấp các set vest công sở và sự kiện, hội thảo lớn Đối tượng khách hàngchính của IFY Design là những nữ doanh nhân, nhà lãnh đạo trẻ trung từ 28-45 tuổi, yêuthích sự tinh tế và thanh lịch

Juliette: Chuyên mang đến những mẫu váy dự tiệc sang trọng và cao cấp, Juliettedành cho các quý cô từ 28-50 tuổi Đây là thương hiệu lý tưởng cho những buổi sự kiện, tiệctùng và party cuối năm, giúp các quý cô tỏa sáng và đẳng cấp

1.1.5 Thành tích nổi bật

Từ khi thành lập, EMFA GROUP đã đạt các thành tựu:

 3 năm kinh nghiệm: 3 năm hoạt động trong lĩnh vực thời trang chính thức  và 4 nămkinh nghiệm thực chiến các module thời trang khác nhau

 Gần 100 nhân sự: Nhân sự các phòng sản xuất, phòng thiết kế, phòng sản phẩm,media, marketing, sales, kho bãi, vận hành và đội ngũ Leader thiện chiến

 Nhiều thương hiệu tốt: Sở hữu nhiều thương hiệu thời trang với mức doanh thu tốt,đặc biệt hệ thống online là thế mạnh của các nhãn hiệu

1.2 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

1.2.1 Sơ đồ về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận.

Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh Thời trang EMFAthường được xây dựng theo mô hình tổ chức truyền thống Trong đó, quyền lực và tráchnhiệm được phân chia từ cấp quản lý cao nhất đến các bộ phận chuyên môn như phòng nhân

sự, phòng kế toán, phòng marketing, và phòng kinh doanh, phòng thiết kế, phòng sản xuất

( Nguồn : Phòng hành chính nhân sự )

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty TNHH sản xuất và kinh doanh thời trang EMFA

1.2.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận.

Giám đốc điều hành (CEO) thực hiện quản lý hoạt động hàng ngày, theo sát chiến

lược của công ty và điều hành các bộ phận chuyên môn

Phòng nhân sự

Trang 15

 Chức năng: Quản lý nguồn nhân lực, tuyển dụng, đào tạo và phát triển đội ngũ nhânviên nhằm đảm bảo công ty có lực lượng lao động đủ và chất lượng.

 Nhiệm vụ:

o Thực hiện tuyển dụng nhân sự cho các vị trí trong công ty

o Đào tạo và phát triển kỹ năng cho nhân viên, tổ chức các chương trình huấnluyện

o Quản lý hồ sơ, chế độ phúc lợi và lương bổng cho nhân viên

o Đảm bảo môi trường làm việc tuân thủ các quy định về an toàn lao động vàpháp lý liên quan đến nhân sự

 Quyền hạn: Đề xuất các chính sách về lương thưởng, tuyển dụng và sa thải nhân viêntheo quy định của công ty

o Đảm bảo việc nộp thuế, và các khoản phí khác tuân thủ quy định pháp luật

o Theo dõi, quản lý các khoản công nợ và kiểm soát chi phí

 Quyền hạn: Quản lý ngân sách, phân bổ chi tiêu và có quyền kiểm tra tínhchính xác của các khoản thu chi trong công ty

Trang 16

 Chức năng: Tìm kiếm, phát triển thị trường và khách hàng, đảm bảo tăng trưởngdoanh thu và mở rộng thị trường tiêu thụ.

 Nhiệm vụ:

o Tìm kiếm và phát triển các đối tác, khách hàng mới

o Xây dựng kế hoạch bán hàng, phát triển thị trường và mở rộng kênh phân phốisản phẩm

o Quản lý đội ngũ bán hàng, thúc đẩy doanh số thông qua các chiến lược bánhàng hiệu quả

o Theo dõi và phân tích kết quả kinh doanh, đề xuất các phương án cải thiện

 Quyền hạn: Quyết định chiến lược bán hàng, đàm phán và ký kết các hợp đồng kinhdoanh

Phòng thiết kế :

 Chức năng: Phòng thiết kế chịu trách nhiệm sáng tạo và phát triển các mẫu mã sảnphẩm thời trang mới, đảm bảo tính thẩm mỹ, xu hướng và đáp ứng yêu cầu của thịtrường

 Điều chỉnh thiết kế dựa trên phản hồi từ khách hàng và xu hướng thị trường

 Quyền hạn: Phòng thiết kế có quyền đề xuất các ý tưởng mới và đưa ra quyết địnhliên quan đến phong cách, màu sắc, và chất liệu sản phẩm

Trang 17

1.3 Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng 1.2 Bảng cơ cấu tài chính

620.000.000900.000.000

680.000.000998.000.000

(Nguồn Phòng tài chính - kế toán) Nhận xét : Năm 2021, tình hình kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, kinh tế toàn cầu tiếp tục

diễn biến phức tạp do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 tác động trực tiếp tới kinh tế củađất nước

2021 doanh thu toàn công ty đạt 2.135 tỷ đồng Lợi nhuận trước thuế đạt 180,76 tỷđồng Vốn cố định 600 triệu đồng và vốn lưu động là 876 triệu đồng

Năm 2022, Công ty TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH THỜI TRANG EMFA

đã hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu so với kế hoạch: Doanh thu đạt 2.598 tỷ đồng, tăng21,7% so ước thực hiện năm 2021.Lợi nhuận trước thuế ước đạt 163,68 tỷ đồng, tăng16,28% so thực hiện năm 2021 Vốn cố định là 620 triệu đồng tăng 3,3% so với năm 2021,vốn lưu động là 900 triệu đồng, tăng 2,7% so với năm 2021

Năm 2023, doanh thu của Công ty TNHH SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH THỜITRANG EMFA đạt 3.498 tỷ đồng, tăng 34,6% so với kế hoạch năm Lợi nhuận trước thuế198,68 tỷ đồng, vượt 21,38% so cùng kỳ năm trước Vốn cố định là 680 triệu đồng, tăng9,68% so với năm 2022, vốn lưu động là 998 triệu đồng, tăng 10,89% so với năm 2022. 

Bảng 1.3 Số lượng lao động phân theo trình độ chuyên môn của công ty TNHH sản xuất và

kinh doanh thời trang EMFA năm 2021 - 2023.

Trang 18

(Nguồn : Phòng tổ chức nhân sự Công ty  công ty TNHH sản xuất và kinh doanh

thời trang EMFA ) Nhận xét: Số nhân viên của năm 2021 là 50 nhân viên, trong đó trình độ đại học và trên đại

học là 20 người, cao đẳng và trung cấp là 25 người, THPT hoặc THCS là 5 người. 

Số nhân viên của năm 2022 là 78 nhân viên, trong đó trình độ đại học và trên đại học

là 23 người, cao đẳng và trung cấp là 29 người, THPT hoặc THCS là 26 người. 

Số nhân viên của năm 2023 là 93 nhân viên, trong đó trình độ đại học và trên đại học

là 29 người, cao đẳng và trung cấp là 39 người, THPT hoặc THCS là 25 người. 

Bảng 1.4 Lao động phân theo giới tính của  công ty TNHH sản xuất và kinh doanh thời

trang EMFA năm 2021 - 2023.

Trang 19

Nhận xét: Nhìn vào bảng 1.4, ta thấy số lượng nhân viên nữ nhiều hơn số nhân viên nam

Trang 20

PHẦN 2 : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ : MARKETING THƯƠNG MẠI

2.1 Các yếu tố tác động đến hiệu quả của hoạt động Marketing

a Môi trường bên ngoài doanh nghiệp

Yếu tố công nghệ

Năng lực sản xuất kém, công nghệ lạc hậu là một trong những hạn chế lớn của ngànhmay mặc Việt Nam hiện nay Hoạt động của ngành may hiện nay phần lớn là thực hiện giacông cho nước ngoài hoặc chỉ sản xuất những sản phẩm đơn giản, còn những sản phẩm đòihỏi kỹ thuật cao mang lại giá trị gia tăng lớn lại chưa đáp ứng được Vì thế, nếu được đầu tưđúng mức về công nghệ thì ngành may Việt Nam có thể phát huy hết được tiềm năng về laođộng và chất lượng

Đặc biệt, qua mỗi lần triển lãm công nghệ dệt may, các doanh nghiệp dệt may ViệtNam có dịp tiếp cận những công nghệ mới và ký kết được các nguồn cung ứng nguyên phụliệu phục vụ cho chiến lược phát triển ngành Trong 10 năm qua, các doanh nghiệp dệt may

đã đầu tư và đổi mới công nghệ khá nhiều 50% thiết bị chế biến bông đã được nhập mới từ

Mỹ Khâu kéo sợi đã tăng tới gần 2 triệu cọc sợi, nhờ sử dụng các thiết bị có xuất xứ từ Tây

Âu, trong đó có những dây chuyền vào loại hiện đại nhất thế giới hiện nay, như dây chuyền12.000 cọc sợi kéo chỉ khâu của Công ty Dệt Phong Phú Đánh giá về triển vọng phát triểncông nghệ của ngành dệt Việt Nam, bà Judy Wang, Chủ tịch Công ty Yorkers Trade &Marketing Service (Hồng Kông) cho rằng, trong những năm vừa qua, thị trường thiết bị vàcông nghệ dệt may của Việt Nam đã phát triển khá mạnh

Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam tập trung chủ yếu vào công nghệ may, nên thịtrường cho ngành dệt còn tương đối nhỏ

Tuy vậy, với chiến lược phát triển và chủ động trong việc cung cấp nguyên phụ liệu, trongvài năm tới, thị trường công nghệ và thiết bị ngành dệt sẽ thực sự bùng nổ và tạo điều kiệnthuận lợi cho các nhà cung cấp nước ngoài tham gia vào hoạt động kinh doanh Khi đó, cácdoanh nghiệp Việt Nam cũng có cơ hội để mua được các loại thiết bị phục vụ cho quá trìnhđổi mới công nghệ

Dệt may vốn là một lĩnh vực khá nhạy cảm trong quan hệ thương mại của các quốcgia Hàng may mặc của Việt Nam với ưu thế giá thành thấp vừa là yếu tố cạnh tranh so với

Ngày đăng: 19/12/2024, 14:41

w