1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn học quản trị sản xuất và chất lượng tên dự án nutigreens sữa hạt xanh

39 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 5,73 MB

Nội dung

Bên cạnh đó, Việt Nam là quốc gia chú trọng phát triển nông nghiệp, các loại hạt ngũ cốc, các loại hạt họ đậu chất lượng cao, giá cả phù hợp sẽ là nguồn nguyên liệ cho bạn kinh doanh lâu

Trang 1

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG

TÊN DỰ ÁN:

NUTIGREENS SỮA HẠT XANH

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS LÊ THỊ MINH TIẾN

TÊN LỚP HỌC: 22DMK3D

1 2200008629 Nguyễn Quỳnh Thảo Chi 22DMK3B 100%

2 2200008078 Trang Quốc Hảo 22DMK3B 100%

3 2200007682 Nguyễn Gia Linh 22DMK3A 100%

4 2200008617 Nguyễn Thị Minh Thư 22DMK3B 100%

TP HỒ CHÍ MINH Tháng 8 – 2024

Trang 2

2

PHIẾU CHẤM THI TIỂU LUẬN/BÁO CÁO

Môn thi: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG

Nhóm/Sinh viên thực hiện: Nhóm 9

2 Trang Quốc Hả / MSSV: o 2200008078

3 Nguyễn Gia Linh / MSSV: 2200007682

4 Nguyễn Thị Minh Thư / MSSV: 2200008617

Đề tài tiểu luận/báo cáo của sinh viên: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT SỮA HẠT Phần đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của môn học): Tiêu chí

(Theo CĐR của HP)

Đánh giá của GViên

Điểm số tối đa

Điểm số đạt được

Cấu trúc của báo cáo

Trang 3

3

MỤC LỤC

I Khái quát quá trình vận hành sản xuất sữa hạt 4

1.1 ới thiệu dự án sản xuất kinh doanh sữa hạt đóng hộpGi 4

1.2 Quy trình công nghệ sản xuất ra sữa hạt 5

1.3 Các thành phần chính của quá trình vận hành sản xuất, kinh doanh 9

II Dự báo nhu cầu 10

2.1 Khái niệm, ý nghĩa công tác dự báo, và xác định nhu cầu sản xuất 10

2.2 Lập giả định qui trình nghiên cứu thị trường để ục vụ cho công tác dự ph báo 12

2.3 cách tiếp cận dự báo 14

III Thiết kế sản phầm và hoạch định công xuất sản xuất20 3.1 Thiết kế sản phẩm 20

3.2 Quyết định công suất 21

3.3 Phân tích điểm hòa vốn 25

IV Định vị doanh nghiệp 27

4.1 Khái quát về định vị doanh nghiệp 27

4.2 Phân tích hai loại định vị để lựa chọn chô việc định vùng và định vị địa điểm 28

4.3 Địa điểm cuối cùng mà doanh nghiệp tọa lạc 29

V Hoạch định cho doanh nghiệp sữa hạt Nutmilk 29

5.1 Phân tích tình hình thị trường 29

5.2 Đánh giá năng lực nội tại 29

5.3 Xác định mục tiêu chiến lược 30

5.4 Lập kế hoạch hành động 30

VI Kế ạch quản trị tồn kho ho 6.1 Khái niệm tồn kho 32

6.2 Các loại tồn kho tromg kinh doanh sữa hạt 31

6.3 Quản trị tồn kho 32

VII Điều độ sản xuất và tác nghiệp 33

VIII Quản lý chất lượng trong vận hành 35

IX Kết luận 38

Trang 4

4

I Khái quát quá trình vận hành sản xuất sữa hạt:

1.1 ới thiệ dự án sản xuất kinh doanh sữa hạt đóng hộp Gi u

Sữa hạt hay còn được gọi là sữa thực vật là món đồ uống làm từ ngũ cốc và các loại hạt Hình thành đầu tiên tại Tây Ban Nha từ nhiều thế kỹ, người ta sáng tạo nhiều cách làm sữa từ các loại hạt thơm ngon thay thế cho sữa bò với lý do: để giải khát, bảo vệ môi trường, sức khỏe, đạo đức sát sinh, tôn giáo hay đơn giản chỉ là sở thích vị giác

Sữa hạt hay còn được gọi là sữa thực vật là món đồ uống làm từ ngũ cốc và các loại hạt Hình thành đầu tiên tại Tây Ban Nha từ nhiều thế kỹ, người ta sáng tạo nhiều cách làm sữa từ các loại hạt thơm ngon thay thế cho sữa bò với lý do: để giải khát, bảo vệ môi trường, sức khỏe, đạo đức sát sinh, tôn giáo hay đơn giản chỉ là sở thích vị giác

Theo con đường tơ lụa xuyên quốc gia, thứ đồ uống bổ ỡng này du nhập khắdư p các nước châu Âu; phổ ến nhất là sữa đậu nành, sữa gạo, sữa hạnh nhân và sữbi a dừa

Theo thành phần dinh dưỡng của các loại hạt, sữa hạt được chia thành hai nhóm Nhóm 1: Sữa hạt giàu chất béo, đạm (hạnh nhân, óc chó, các loại đậu…) Nhóm 2: Sữa hạt ngũ cốc (yến mạch, gạo lứt, khoai lang, ngô…)

Nhu cầu sử dụng sữa từ các loại hạt tăng cao đã mở ra một hướng kinh doanh mới – kinh doanh sữa hạt Với thị trường ngày càng được mở rộng, đa dạng sản phẩm sữa hạt để phục vụ nhu cầu khác nhau của khách hàng, mở cửa hàng đồ uống sữa hạt sẽ mang đến cho bạn nguồn lợi nhuận hấp dẫn Bên cạnh đó, Việt Nam là quốc gia chú trọng phát triển nông nghiệp, các loại hạt ngũ cốc, các loại hạt họ đậu chất lượng cao, giá cả phù hợp sẽ là nguồn nguyên liệ cho bạn kinh doanh lâu dài.u Với những lợi ích mà sữa hạt mang lại cho người tiêu dùng và thị trường ngày càng ưa chuộng nên nhóm chúng em chọn đề tài về ản trị sản xuất chất lượng qu

là sản xuất sữa hạt đóng hộp

Trang 5

5

1.2 Quy trình công nghệ sản xuất ra sữa hạt

Quy trình sản xuất sữa hạt là một chuỗi các bước nhằm biến các loại hạt như đậu nành, hạnh nhân, hạt điều, và nhiều loại hạt khác thành sữa thực vật thơm ngon

và giàu dinh dưỡng Quy trình này bao gồm nhiều công đoạn từ ệc chọn lọvi c nguyên liệu, xử lý, ế ến đến tiệt trùng và đóng gói, đảm bảo sản phẩm cuốch bi i cùng đạt chất lượng cao và an toàn cho người tiêu dùng

Lưu đồ quy trình sản xuất sữa hạt

Trang 6

6

Các bước sản xuất sữa hạt

Chuẩn bị nguyên liệu

Hạt sẽ ợc kiểm tra chất lượng trước khi đưa vào sản xuất Bạn nên chọn mua đưcác loại hạt nguyên hạt, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, không có hiện tượng nấm mốc, hư hỏng Hạt mới sẽ làm cho hương vị sữa thơm ngon và dưỡng chất dồi dào hơn

Nguyên liệu chính là để làm sữa là các loại hạt Sữa hạt có thể lựa chọn làm từ nhiều loại hạt khác nhau như hạnh nhân, óc chó, macca, đậu nành, …Mỗi loại hạt đều mang đến một hương vị thơm ngon và những lợi ích riêng biệt, mang đến nhiều sự lựa chọn phù hợp với từng sở thích và nhu cầu của mỗi người Ngoài ra, bạn có thể kết hợp nhiều loại hạt khác nhau để tạo ra hương vị độc đáo cho ly sữa hạt

Trang 7

7

Sơ chế nguyên liệu

Sau khi đã qua các khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm, hạt sẽ ợc làm sạch để đưloại bỏ bụi bẩn, tạp chất Tùy loại hạt sẽ ợc ngâm trong nướ ấm để làm mề đư c m.Sau đó, sấy nguyên liệ ở nhiệt độ ấp để bảo quản chất dinh dưỡu th ng

Xay, nghiền hạt và lọc sữa

Công đoạn tiếp theo sẽ là xay nhuyễn nguyên liệu và nghiền mịn hạt Sử dụng máy chuyên dụng và hiện đại để xay và nghiền hạt cùng với nước

Sau khi đã xay và nghiền hạt sẽ thu được một hỗn hợp sữa có lẫn phần bã của hạt

Sử dụng hệ ống lọc hiện đại để lọc hỗn hợp và loại bỏ bã hạt, đảm bảo sữa mịth n

và không lẫn cặn

Trang 8

8

Phối trộn

Phần sữa sau khi thu được sẽ ợc điều chỉnh độ ọt và độ béo bằng cách thêm đư ngcác nguyên liệu phụ gia hoặc các thành phần khác theo công thức Việc này nhằm mục đích tăng cường giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm, đảm bảo sữa hạt không chỉ thơm ngon mà còn đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng của người tiêu dùng

Tiệt trùng

Nhằm tiêu diệt hoàn toàn các vi sinh vật trong sữa, cần thực hiện công đoạn tiệt trùng Mục đích của việc tiệt trùng là kéo dài thời gian bảo quản và ổn định chất lượng sản phẩm Việc lựa chọn thời gian và nhiệt độ thích hợp để ệt trùng là rấti t quan trọng, nhằm tránh tình trạng bị tách lớp, nổi váng, hoặc hư hỏng sản phẩm

Đóng gói và bảo quản

Bước cuối cùng trong quy trình sản xuất sữa hạt là chiết rót và đóng gói Sữa sẽ được đóng gói vào chai hoặc túi nhựa aseptic Sau khi đóng gói, sản phẩm được bảo quản trong tủ mát ở nhiệt độ từ – độ C Nếu kiểm soát tốt quá trình sả2 4 n xuất, thời gian bảo quản có thể kéo dài từ 6 – tháng.12

Trang 9

9

Một số lưu ý khi sản xuất sữa hạt

Kiểm soát chặt chẽ các khâu trong quy trình sản xuất từ nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm

Nguyên liệu cần đảm bảo chất lượng, có quy trình xử lý phù hợp với từng loại nguyên liệu để sản phẩm giữ ợc hương vị đặc trưng.đư

Áp dụng các công nghệ ện đại để sản phẩm không bị hư hỏng và tách lớp trong hiquá trình bảo quản

Cần thiết lập quy trình sản xuất nghiêm ngặt cũng như là thường xuyên kiểm tra, đầu tư đổi mới thiết bị sản xuất để ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm

1.3 Các thành phần chính của quá trình vận hành sản xuất, kinh doanh

a Đầu vào

• Nguyên liệu chính: Các loại hạt (hạnh nhân, hạt điều, đậu nành,…)

và nư ớc sạch

• Nguyên liệu phụ: Bao bì đóng gói, nhãn mác, hóa chất tiệt trùng

• Nhân công: Công nhân sản xuất, quản lý chất lượng, kỹ thuật viên, nhân viên đóng gói

• Thông tin: Công thức sản xuất, tiêu chuẩn chất lượng, yêu cầu thị trường

• Năng lượng: Điện, nước, nhiệt, quá trình nấu, tiệt trùng

Trang 10

10

• Vốn và tài chính: Vốn đầu tư ban đầu, vốn lưu động để duy trì hoạt động sản xuất và kinh doanh

c Quá trình biến đổi

• Xử lý nguyên liệu: Rửa, ngâm, và sơ chế các loại hạt

• Xay và nghiền: Biến đổi nguyên liệu hạt thành dạng sữa bằng cách xay nhuyễn và hòa tan

• Nấu và tiệt trùng: Nấu sữa hạt để tiêu diệt vi khuẩn và đảm bảo an toàn thực phẩm

• Lọc và tách bã: Loại bỏ bã để tạo ra sản phẩm sữa hạt mịn

• Đóng gói: Chuyển đổi sữa hạt đã tiệt trùng vào bao bì và đóng kín

• Dịch vụ sau bán hàng: Hỗ ợ khách hàng, thu thập phản hồi và cảtr i tiến sản phẩm

II Dự báo nhu cầu:

2.1 Khái niệm, ý nghĩa công tác dự báo, và xác định nhu cầu sản xuất

• Khái niệm: Công tác dự báo là quá trình sử dụng các phương pháp khoa học, dữ liệu và thông tin hiện có để dự đoán các xu hướng, biến động, hoặc kết quả trong tương lai Dự báo có thể áp dụng trong nhiều lĩnh vự như kinh tế, tài chính, sản xuất, quản lý, và môi c trường Nó đóng vai trò quan trọng trong việc lập kế ạch và ra hoquyết định

Trang 11

11

• Ý nghĩa của công tác dự báo:

− Giảm thi u r i ro:ể ủ Dự báo giúp tổ chức hoặc doanh nghiệp dự đoán và chuẩn bị cho những biến động có thể xảy ra, từ đó giảm thiểu rủi ro

− Tối ưu hóa nguồ ực: Thông qua dự báo, các nhà quản lý có thể tối ưu n lhóa việc sử dụng nguồn lực như nhân lực, vật lực, và tài chính, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động

− Ra quyết định chính xác hơn: Dự báo cung cấp thông tin cần thiết để ra quyết định chiến lược và vận hành, giúp các nhà quản lý đưa ra các quyết định dựa trên cơ sở dữ liệu và phân tích, thay vì chỉ dựa vào cảm tính

− Định hướng phát triển: Dự báo giúp xác định các cơ hội phát triển và định hướng chiến lược cho tương lai, từ đó giúp tổ chức phát triển bền vững

• Xác định nhu cầu sản xuất:

− Xác định nhu cầu sản xuất là quá trình dự đoán và tính toán lượng sản phẩm cần sản xuất trong tương lai để đáp ứng nhu cầu của thị trường Quá trình này bao gồm việc phân tích dữ liệu bán hàng, xu hướng thị trường, và các yếu tố kinh tế khác để đảm bảo rằng doanh nghiệp sản xuất đủ lượng hàng hóa cần thiết mà không dẫn đến tình trạng thiếu hụt hoặc dư thừa

Ý nghĩa:

− Đáp ứng chính xác nhu cầu thị trường: Việc xác định nhu cầu sản xuất giúp doanh nghiệp sản xuất đúng và đủ lượng sản phẩm để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng Điều này tránh được tình trạng thiếu hụt sản phẩm, gây mất cơ hội bán hàng, hoặc dư thừa hàng hóa, dẫn đến lãng phí nguồn lực

− Tối ưu hóa quản lý nguồn lực: Xác định chính xác nhu cầu sản xuất giúp doanh nghiệp lập kế hoạch sử dụng nguồn lực (nguyên vật liệu, nhân lực, máy móc) một cách hiệu quả hơn Nhờ đó, doanh nghiệp có thể giảm chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận

Trang 12

12

− Giảm chi phí lưu kho: Sản xuất đúng nhu cầu giúp doanh nghiệp giảm thiểu lượng hàng tồn kho, từ đó giảm chi phí lưu trữ và các rủi ro liên quan đến hàng hóa tồn đọng như lỗi thời, hư hỏng

− Nâng cao khả năng cạnh tranh: Khi doanh nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu thị trường, họ có thể giữ chân khách hàng và mở rộng thị phần Khả năng phản ứng nhanh với các thay đổi trong nhu cầu thị trường cũng giúp doanh nghiệp duy trì và nâng cao vị thế cạnh tranh

− Tăng cường hiệu quả hoạt động: Khi nhu cầu sản xuất được xác định rõ ràng, các quy trình sản xuất và chuỗi cung ứng có thể hoạt động trơn tru hơn, giảm thiểu lãng phí thời gian và tài nguyên Điều này dẫn đến việc tăng cường hiệu quả hoạt động tổng thể của doanh nghiệp

− Hỗ trợ ra quyết định chiến lược: Dự đoán nhu cầu sản xuất giúp ban lãnh đạo có cái nhìn sâu sắc hơn về thị trường, từ đó đưa ra các quyết định chiến lược đúng đắn về mở rộng sản xuất, phát triển sản phẩm mới, hoặc điều chỉnh quy trình sản xuất

2.2 Lập giả định qui trình nghiên cứu thị trường để phục vụ cho công tác dự

báo

a Xác định mục tiêu nghiên cứu

Giả định: Doanh nghiệp muốn dự báo nhu cầu sản phẩm X trong 6 tháng

tới

Mục tiêu: Hiểu rõ xu hướng tiêu dùng, sự thay đổi trong nhu cầu khách

hàng, và các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến sản phẩm X

b Thu thập dữ liệu

Dữ liệu sơ cấp:

o Giả định: Doanh nghiệp tiến hành khảo sát khách hàng hiện tại và tiềm năng, tổ chức các nhóm tập trung (focus group), và thực hiện các cuộc phỏng vấn sâu với chuyên gia ngành hàng

Trang 13

13

o Dữ liệu cần thu thập: Thói quen tiêu dùng, sự hài lòng với sản phẩm

hiện tại, mong muốn về cải tiến sản phẩm, và yếu tố quyết định mua hàng

Dữ liệu thứ cấp:

o Giả định: Doanh nghiệp thu thập dữ liệu từ các nguồn có sẵn như

báo cáo ngành, dữ liệu thống kê của chính phủ, các báo cáo từ tổ chức nghiên cứu thị trường, và thông tin từ đối thủ cạnh tranh

o Dữ liệu cần thu thập: Xu hướng thị trường, thông tin về đối thủ

cạnh tranh, dự báo kinh tế vĩ mô, và số liệu bán hàng lịch sử

c Phân tích dữ liệu

Giả định: Sử dụng các phương pháp phân tích định tính và định lượng để

xử lý dữ liệu

o Phân tích định lượng: Sử dụng các mô hình toán học và thống kê

để phân tích xu hướng và mối quan hệ giữa các biến số

o Phân tích định tính: Phân tích cảm nhận của khách hàng, xu hướng

tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng

d Dự báo nhu cầu

• Giả định: Dựa trên kết quả phân tích, doanh nghiệp dự báo nhu cầu sản phẩm X trong 6 tháng tới bằng cách sử dụng mô hình dự báo như mô hình chuỗi thời gian, mô hình hồi quy, hoặc mô hình ARIMA

o Mô hình dự báo: Áp dụng các công cụ như Excel, SPSS, hoặc các

phần mềm chuyên dụng để tính toán và dự đoán nhu cầu

e Đánh giá và hiệu chỉnh

Giả định: Dự báo được so sánh với dữ liệu thực tế trong các giai đoạn trước

để đánh giá độ chính xác và hiệu chỉnh mô hình dự báo nếu cần thiết

Trang 14

14

o Kỹ thuật đánh giá: Sử dụng các chỉ số như MAPE (Mean Absolute

Percentage Error), RMSE (Root Mean Squared Error) để đo lường

độ chính xác của dự báo

f Lập kế hoạch hành động

Giả định: Dựa trên dự báo, doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất và phân

phối cho sản phẩm X trong 6 tháng tới

o Kế hoạch sản xuất: Điều chỉnh sản lượng sản xuất dựa trên dự báo

o Kế hoạch phân phối: Xác định số lượng sản phẩm cần phân phối

đến các kênh bán hàng để tối ưu hóa doanh thu

g Giám sát và điều chỉnh

Giả định: Doanh nghiệp theo dõi sát sao thị trường và điều chỉnh kế hoạch

sản xuất và phân phối nếu có biến động bất ngờ trong nhu cầu

o Hệ thống giám sát: Thiết lập các chỉ số chính để theo dõi hiệu suất,

và lên kế hoạch điều chỉnh nhanh chóng khi có sai lệch so với dự báo

2.3 Các tiếp cận dự báo

a Các phương pháp định tính

Lấy ý kiến của bộ phận chuyên gia thuộc ban điều hành

Tổng hợp số ệu thống kê, chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệli p

Phối hợp với kết quả đánh giá của các ủy viên điều hành (marketing, kỹ thuật, tàichính và sản xuất)

Lấy ý kiến của nhân viên bán hàng

Nhân viên bán hàng dự đoán lượng hàng có thể bán được trong thời gian tới tại khuvực của mình bán

Trang 15

15

Lấy ý kiến của khách hàng

Lấy ý kiến khách hàng hiện tại cũng như khách hàng tiềm năng về kế hoạch mua hàng tương lai của họ Gửi bản câu hỏi, phỏng vấn qua điện thoại, phỏng vấn cá nhân hoặc phỏng vấn nhóm, có thể nghiên cứu thu thập thông tin trực tuyến Hiểu được những đánh giá của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ của doanhnghiệp để có biện pháp cải tiến

Phương pháp Delphi (thường dự báo về công nghệ): Dựa trên cơ sở đánh giá của các chuyên gia giỏi thuộc lĩnh vực hẹp của khoa học kỹ thuật

Mỗi chuyên gia (trong hoặc ngoài tổ ức) được nhận một thư yêu cầu trả lời vớch i câu hỏi có sẵn

Phối hợp viên tập hợp, sắp xếp, chọn lọc, tóm tắt các ý kiến lại Dựa vào tóm tắt, phối hợp viên đưa ra các câu hỏi khác để chuyên gia trả lời ếp ếp tục tập hợti Ti p cho đến khi thỏa mãn toàn bộ tiên đoán

Ft: Dự báo bình quân di động giản đơn

Dt: Số cầu thực của chu kì t

n: Số nhu cầu thực hiện

Trang 16

16

Phương pháp bình quân di động có trọng số (Werighted Moving Average) khi các

số ệu theo một xu hướng nào đó thì ta dùng trọng số để ấn mạnh vào các giá li nhtrị gần nhất Giai đoạn vừa mới qua được mang trọng số lớn

Ft: Số dự báo san bằng số mũ giản đơn

Ft-1: Số dự báo chu kì t-1 (Forecast)

Dt-1 : Số cầu thực chu kì t-1 (Demand)

α Hệ số san bằng số mũ (0: ≪α≤1)

Phương pháp san bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng :

FIT t = Ft + [Tt]

Trong đó:

FITt: Dự báo san bằng số mũ có có điều chỉnh xu hướng

Ft: Dự báo san bằng số mũ chu kì t

Tt : Hiệu chỉnh xu hướng chu kì t

Trang 17

Y: nhu cẩu cần dự báo ( biến phụ thuộc)

X: các số ệu của chuỗi thời gian ( ến độc lập) li bi

a: độ dốc của phương trình ( xu hướng)

2.2 Phương pháp dự báo (theo hướng hoạch định theo xu hướng)

Trong hoạch định và lên kế hoạch dự báo nhu cầu tương lai cho sữa hạt của nhóm, chúng em sẽ dùng phương pháp dự báo hoạch định xu hướng Mô hình này dựa trên số liệu trong quá khư và nếu có liên quan và có thể tìm thấy được Tất cả các

Trang 18

18

mô hình dự báo theo định lượng có thể sử dụng thông qua chuỗi thời gian và các giá trị này được tham khảo đo lường các giai đoạn theo từng chuỗ i

Các bước tiến hành dự báo

Xác định được mục tiêu dự báo: số ợng sữa hạt bán đượclư

Xác định loại dự báo: dự báo dài dựt

Mô hình dự báo: Hồi quy tuyến tính

Thu nhập số ệu và tiến hành dự báoli

Ngày đăng: 16/12/2024, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN