SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ANGIANG o0o ĐỀ : A- LỊCH SỬ VIỆT NAM : (12 điểm) Câu 1 : (5 điểm) Lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghóa của phong trào Cần Vương theo nội dung sau : Cuộc khởi nghóa Thời gian Lãnh đạo Đòa bàn, trận đánh tiêu biểu Qua các cuộc khởi nghóa của phong trào Cần Vương, em hãy phân tích cách đánh giặc tài tình của nghóa quân và rút ra nguyên nhân thất bại, ý nghóa lòch sử của phong trào này. Câu 2 : (7 điểm) Nêu hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghóa lòch sử của Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và thông qua tại Hội nghò thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930). So sánh Cương lónh chính trò đầu tiên của Đảng (2-1930) với Luận cương chính trò (10-1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương do Trần Phú khởi thảo để thấy sự đúng đắn, sáng tạo của văn kiện trước và nhược điểm, hạn chế của văn kiện sau. B- LỊCH SỬ THẾ GIỚI : (8 điểm) Câu 1 : (4 điểm) Trên cơ sở trình bày tổ chức bộ máy nhà nước và phân tích chính sách kinh tế - xã hội của Công xã Pa-ri 1871, chứng minh Công xã là một nhà nước kiểu mới. Theo em, Cách mạng Việt Nam đã học tập được gì qua kinh nghiệm của Công xã ? Câu 2 : (4 điểm) Hoàn cảnh ra đời, mục đích và nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc. Liên Hợp Quốc có vai trò như thế nào trong các mối quan hệ quốc tế ? Hiện nay, Liên Hợp Quốc và Việt Nam có mối quan hệ như thế nào ? ĐỀTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH Năm học 2003 - 2004 **** Môn thi : LỊCH SỬ Thời gian : 180 phút (không kể thời gian phát đề) Bài : 1 ĐỀ CHÍNH THỨC SBD: PHÒNG : PHÒNG: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ANGIANG o0o ĐỀ : A- LỊCH SỬ VIỆT NAM : ( 12 điểm) Câu 1 : (6 điểm) Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý (1075 - 1077). Từ đó, em hãy phân tích những nét nổi bật trong cách đánh giặc, phòng thủ, tấn công và kết thúc cuộc chiến tranh này. Câu 2 : (6 điểm) Trên cơ sở nêu những nét chính về cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939, em hãy : 1. Phân tích sự khác nhau về các mặt chủ trương, sách lược cách mạng, hình thức và lực lượng đấu tranh của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 với cao trào cách mạng 1930 - 1931. 2. Theo em, ý nghóa quan trọng nhất của cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 đối với Cách mạng Việt Nam là gì ? B- LỊCH SỬ THẾ GIỚI: (8 điểm) Câu 1 : (4 điểm) Nêu những nét chính về sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Cho biết nguyên nhân của sự phát triển này. Theo em, trong các nguyên nhân dẫn đến sự phát triển kể trên, thì nguyên nhân nào quan trọng nhất ? Tại sao ? Câu 2 : (4 điểm) Phân tích những đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi. Hiện nay, Châu Phi đang đứng trước những khó khăn và nan giải gì ? ĐỀTHI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH Năm học 2003 - 2004 **** Môn thi : LỊCH SỬ Thời gian :180 phút (không kể thời gian phát đề ) Bài : 2 ĐỀ CHÍNH THỨC SBD: PHÒNG : PPHÒNG: HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH NĂM HỌC 2003-2004 I- NỘI DUNG CHÍNH BÀI 1 A- LỊCH SỬ VIỆT NAM : (12 điểm) Câu 1 : (5 điểm) a/ Lập bảng : (2.5 điểm) Khởi nghóa Thời gian Lãnh đạo Đòa bàn, trận đánh tiêu biểu Khởi nghóa Ba Đình. 1886-1887 Đinh Công Tráng + Phạm Bành - Đòa bàn : Thanh Hóa. - Từ tháng 12/1886-1/1887, bẻ gãy nhiều đợt tấn công của quân Pháp Hàng trăm quân Pháp phơi thây xung quanh Ba Đình. Khởi nghóa Hùng Lónh 1886-1892 Tống Duy Tân - Đòa bàn : Thanh Hóa - Tổ chức tập kích vào huyện lỵ Nông Cống, Vónh Lộc. Khởi nghóa Bãi Sậy. 1885-1892 Nguyễn Thiện Thuật. - Đòa bàn: Hưng Yên. - Nghóa quân đánh úp một đội quân đòch ở Liên Trung (Hưng Yên),tiêu diệt 31 tên, trong đó có 1 chỉ huy Pháp. Khởi nghóa Hương Khê. 1885-1896 Phan Đình Phùng + Cao Thắng - Đòa bàn: Thanh Hóa,Hà Tónh, Nghệ An, Quảng Bình. - Trận đánh thắng ở căn cứ Vụ Quang, tiêu diệt nhiều só quan Pháp,binh lính ngụy và thu nhiều vũ khí quân trang. b/ Nhận xét về cách đánh giặc tài tình của nghóa quân : (1 điểm) - Nghóa quân biết tận dụng , khai thác đòa hình để đánh giặc - Sử dụng chiến tranh du kích chớp nhoáng rồi trà trộn vào nhân dân nhờ đó mà cuộc khởi nghóa kéo dài thời gian. c/ Nguyên nhân thất bại và ý nghóa lòch sử : (1.5 điểm) - Nguyên nhân thất bại : Do người lãnh đạo bò hạn chế bởi điều kiện giai cấp và thời đại nên : + Chưa chú ý xây dựng sức mạnh vật chất để kháng chiến lâu dài. + Chưa phối hợp chặt chẽ giữa các cuộc khởi nghóa. - Ý nghóa lòch sử : Chứng tỏ sự phá sản hoàn toàn của đường lối cứu nước dựa theo mô hình thiết chế cũ. Đồng thời nó dọn đường cho những cuộc vận động cách mạng đầu TK XX. Câu 2 : (7 điểm) a/ Hoàn cảnh ra đời, nội dung cơ bản, ý nghóa lòch sử của Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt : (4 điểm) * Hoàn cảnh ra đời: (1 điểm) - Cuối những năm 20 của TK XX, phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. - Năm 1929, ba tổ chức cộng sản nước ta lần lượt ra đời và hoạt động riêng lẻ. Từ ngày 3 đến 7-2-1930, Hội nghò hợp nhất ba tổ chức cộng sản Việt Nam đã diễn ra và thành công, lấy tên là “Đảng Cộng sản Việt Nam”. Hội nghò còn thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn i Quốc soạn thảo. * Nội dung cơ bản: (2 điểm) Chính cương vắn tắt, Sách cương vắn tắt của Đảng gồm hai phần: Chính cương và Sách lược. - Phần Chính cương: Đảng đã xác đònh rõ tôn chỉ, mục đích và nhiệm vụ cách mạng. + Tôn chỉ và mục đích: làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để đi tới chủ nghóa cộng sản. + Nhiệm vụ của cuộc cách mạng tư sản dân quyền là đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến và giai cấp tư sản phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, dựng lên chính quyền công nông binh và quân đội công nông; tòch thu các sản nghiệp của đế quốc và bọn phản cách mạng đem chia cho dân cày nghèo. - Phần Sách lược: Đảng chỉ rõ vò trí, vai trò của các giai cấp trong xã hội và mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới. + Lực lượng cách mạng chủ yếu là công nông, trong đó giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng. Muốn giành thắng lợi thì phải liên minh được với giai cấp tiểu tư sản; lợi dụng và ít nhất có thể cô lập trung, tiểu đòa chủ, tư sản dân tộc chưa ra mặt phản bội cách mạng. + Cách mạng Việt Nam là một bộ phận khắn khích của cách mạng vô sản thế giới . + Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghóa Mác- Lênin làm nền tảng về tư tưởng. + Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tuyên phong của giai cấp công nhân là người lãnh đạo cách mạng Việt Nam. * Ý nghóa lòch sử: (1 điểm) - Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Sách lược vắn tắt là cương lónh chính trò đầu tiên của Đảng ta. Đây là cương lónh đúng đắn sáng tạo về quan điểm giai cấp, tính dân tộc, tính nhân văn- Độc lập dân tộc là cốt lõi của luận cương. - Cương lónh ra đời đánh dấu việc chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam. b/ So sánh: (3 điểm) - Sự đúng đắn : Cương lónh thể hiện ở chỗ Đảng ta xác đònh rõ tính chất, nhiệm vụ, vò trí và vai trò của các giai cấp đối với sự nghiệp cách mạng nước ta và mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng vô sản thế giới. - Tính sáng tạo : Cương lónh thể hiện trong sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa giải phóng dân tộc với giải phóng giai cấp, thắm đượm tính dân tộc và tính nhân văn. - Những nhược điểm và hạn chế chủ yếu của văn kiện lòch sử sau là : chưa đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, quá nhấn mạnh đấu tranh giai cấp. Trong khi muốn nhấn mạnh về đấu tranh giai cấp thì chưa thấy hết vò trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp xã hội khác ngoài công nông. Những nhược điểm và hạn chế ấy được Đảng khắc phục, bổ sung và hoàn chỉnh qua thực tiễn đấu tranh cách mạng sau này. B- LỊCH SỬ THẾ GIỚI : (8 điểm) Câu 1 : (4 điểm) a/ Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới: (2.5 điểm) * Tổ chức bộ máy nhà nước: - Đập tan bộ máy nhà nước tư sản, lập ra chính quyền mới của giai cấp vô sản. - Công xã tập trung trong tay quyền hành pháp và lập pháp. * Các chính sách của Công xã: - Chính trò: giải tán quân đội và cảnh sát cũ, thay bằng lực lượng vũ trang và lực lượng an ninh nhân dân để bảo vệ chính quyền cách mạng. - Kinh tế: + Công xã giao cho công nhân quản lý những xí nghiệp của bọn chủ đã bỏ trốn. + Công xã quản lý chế độ tiền lương, bớt lao động ban đêm, cấm cúp phạt và đánh đập công nhân. - Xã hội: + Giải quyết nạn thất nghiệp. + Hoãn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ. - Giáo dục: đề ra chế độ giáo dục bắt buộc và không phải trả tiền học, có kế hoạch lập vườn trẻ, Do cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước và các chính sách của công xã nên công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới, nhà nước của dân, do dân và vì dân. b/ Kinh nghiệm của Công xã Pa-ri : (1.5 điểm) - Tổ chức bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ. - Xây dựng đội ngũ cán bộ nòng cốt cho chính quyền. - Việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội phù hợp với nguyện vọng và lợi ích của nhân dân lao động. - Thực hiện chuyên chính vô sản và liên minh công nông, phải có đảng tiên phong lãnh đạo. Câu 2 : (4 điểm) a/ Hoàn cảnh ra đời, mục đích và nguyên tắc hoạt động của LHQ : (2 điểm) * Hoàn cảnh ra đời: - Đầu năm 1945, chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, phe phát xít sắp thất bại, các nước Đồng minh và nhân dân thế giới có nguyện vọng gìn giữ hòa bình, ngăn chặn nguy cơ xảy ra chiến tranh mới . - Tại hội nghò Yalta (tháng 2-1945), phe Đồng minh nhất trí thành lập một tổ chức quốc tế để gìn giữ hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh. - Từ 24/4-26/6/1945, đại biểu của 50 nước họp ở San Francisco thông qua Hiến chương Liên Hợp Quốc. Ngày 26-10-1945, phiên họp đầu tiên được triệu tập ở Luân Đôn, ngày này được coi là ngày chính thức thành lập LHQ. * Mục đích : - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. - Thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác hữu nghò giữa các nước trên thế giới, trên cơ sở tôn trọng quyền dân tộc tự quyết và quyền bình đẳng giữa các quốc gia . * Nguyên tắc hoạt động: - Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết. - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình. - Phải có sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô (Nga), Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào. b/ Vai trò: (1 điểm) - Giữ gìn hòa bình, an ninh quốc tế. - Góp phần giải quyết tranh chấp, xung đột khu vực. - Phát triển các mối quan hệ giao lưu, hợp tác kinh tế, chính trò, xã hội văn hóa giữa các thành viên. c/ Mối quan hệ giữa Việt Nam và LHQ: (1 điểm) - Việt Nam gia nhập LHQ vào tháng 9-1977. - LHQ có nhiều tổ chức chuyên môn đang hoạt động tích cực ở Việt Nam như : Chương trình Lương thực (PAM), Tổ chức Nông Lương (FAO), Quỹ nhi đồng quốc tế (UNICEF), Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa học (UNESCO), Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Chương trình phát triển (UNDP), Cao ủy LHQ về người tò nạn (UNHCR) BÀI 2 A- LỊCH SỬ VIỆT NAM : (12 điểm) Câu 1 : (7 điểm) a/ Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077): (4 điểm) * Giai đoạn thứ nhất (1075): (2 điểm) - Từ giữa TK XI, quan hệ giữa nước ta và nhà Tống ngày càng xấu đi. Bọn nhà Tống nhiều lần đem quân quấy phá lãnh thổ, dụ các tù trưởng dân tộc ít người của ta. Trong lúc đó, nhân dân Trung Quốc bò đói khổ và nhiều vùng nổi dậy đấu tranh. Mong dùng chiến tranh và của cải cùp được để giải quyết những khó khăn của mình, nhà Tổng quyết đònh xâm lược Đại Việt. Chúng còn xúi giục Champa đánh phía Nam của Đại Việt, nhằêm làm suy yếu lực lượng nhà Lý. - Nắm được tình và âm mưu xâm lược của kẻ thù, nhà Lý tích cực, chủ động phòng bò: tăng cường lực lượng trong nước và tiến hành cuộc hành quân chinh phạt Champa để ổn đònh biên giới phía Nam. - Năm 1072, vua Lý Thánh Tông chết, vua mới là Lý Nhân Tông còn ít tuổi. Nhà Tống chụp lấy cơ hội, ráo riết chuẩn bò xâm lược nước ta. - Nắm tình hình đo,ù Lý Thường Kiệt chủ trương “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Cuối năm 1075, khoảng 10 vạn quân ta đã tiến hành cuộc tập kích vào Khâm Châu và Ung Châu của nhà Tống. sau 42 ngày đêm quân ta giành thắng lợi lớn và rút quân về nước. * Giai đoạn thứ hai (1076-1077): (2 điểm) - Sau khi rút quân về nước, Lý Thường kiệt hạ lệnh cho các đòa phương ráo riết chuẩn bò bố phòng ở tất cả các nẻo đường hiểm yếu gần biên giới Việt- Trung, đặc biệt là xây dựng tuyến phòng thủ trên bờ Nam sông Như Nguyệt. - Bò thất bại nặng nề và bất ngờ ở thành Ung Châu, nhà Tống hết sức căm giận, chúng xúc tiến ngay cuộc xâm lược. Cuối năm 1076, tiến hành cuộc xâm lược nước ta bằng hai cánh quân thủy, bộ. Quân ta lùi về phòng thủ và chặn đứng quân thù ở sông Như Nguyệt. - Chờ mãi không thấy thủy quân đến tiếp viện, Quách Qùi liều mạng hai lần vượt sông tiến công quân ta nhưng bò quân ta đánh bật trở lại. Quân Tống phải phòng thủ bò động, không dám nghó đến chuyện vượt sông nữa. Quân Tống mệt mỏi, ốm đau và chết dần chết mòn. Tình thế ngày càng bi đát. - Vào một đêm cuối xuân năm 1077, quân ta vượt sông tấn công quân Tống. Quân Tống thua to, bò tiêu diệt đến quá nửa. Lý Thường Kiệt chủ động cho người sang gặp Quách Q thương lượng. Chiến tranh kết thúc. Quân Tống vội vã rút quân về nước. b/ Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt: (3 điểm) - Cách đánh giặc: (1 điểm) + Lý Thường Kiệt chủ trương “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn đứng thế mạnh của giặc”. Đây là chủ trương táo bạo, chủ động tấn công đòch nhằm giành thế chủ động, tiêu hao lực lượng đòch ngay từ lúc chúng chưa tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta. + Tổ chức tấn công bất ngờ và mạnh mẽ ( Trận Ung Châu và Như Nguyệt). - Cách phòng thủ: (1 điểm) + Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt nhanh chóng cho xây dựng các phòng tuyến kiên cố ở các nơi hiểm yếu vùng biên giới mà quân đòch có thể đi qua. + Kiên trì phòng thủ chờ thời cơ thuận lợi chuyển sang thế phản công giành thắng lợi. - Cách kết thúc chiến tranh: quân ta ở thế thắng có thể tiêu diệt toàn bộ quân đòch nhưng Lý Thường Kiệt lại cử người thương lượng giảng hòa với Quách Q. Đây là cách kết thúc chiến tranh độc đáo, không tiêu diệt toàn bộ quân thù khi chúng ở thế cùng lực kiệt, kết thúc bằng cách giảng hòa để bảo đảm mối quan hệ bang giao hòa hiếu hai nước sau chiến tranh, để không làm tổn thương danh dự của nước lớn, đảm bảo một nền hòa bình lâu dài. Đó là tính nhân đạo của dân tộc ta. Kết luận: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhân dân thời Lý đã kết thúc thắng lợi. Nhà Tống cũng từ bỏ hoàn toàn mộng xâm lăng nước ta, mặc dù sau chiến tranh nhà Tống tồn tại mấy trăm năm nữa. Câu 2 : (6 điểm) a/ Hoàn cảnh ra đời và diễn biến : (2 điểm) * Thế giới: - Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, CNPX Đức-Italia-Nhật Bản và bọn tay sai, đã trở thành một nguy cơ đe dọa hòa bình và an ninh thế giới. - Đại hội Quốc tế Cộng sản lần VII (7-1935) chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. - Năm 1936, Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền và ban bố những chính sách tự do, dân chủ cho các nước thuộc đòa. * Trong nước: - Sau những năm phong trào cách mạng tạm lắng xuống (1932-1935), tháng 3-1935 Đảng đã họp đại hội lần nhất tại Ma Cao (Trung Quốc) để phục hồi tổ chức. - Căn cứ tình hình trên, Đảng ta nhận đònh kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương lúc này là bọn thực dân phản động Pháp, đồng thời nhận thấy nguy cơ chủ nghóa phát xít Nhật đang đe dọa hòa bình, an ninh ở Đông Nam Á. - Tháng 7-1936, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương, sau đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương nhằm tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ đấu tranh chống CNPX và bọn phản động thuộc đòa Pháp, giành tự do dân chủ. * Diễn biến : - Phong trào Đông Dương đại hội. - Phong trào đón Gô - đa. - Phong trào đấu tranh (mít tinh, bãi công, biểu tình ) đòi dân sinh dân chủ. - Phong trào đấu tranh trên lónh vực báo chí, nghò trường b/ Phân tích khác nhau: (3 điểm) * Về chủ trương, sách lược cách mạng: - Nhận đònh kẻ thù: + 1930-1931: đế quốc phong kiến. + 1936-1939: kẻ thù trước mắt là bọn thực dân phản động Pháp. - Mục tiêu chủ trương: + 1930-1931: độc lập dân tộc và người cày có ruộng + 1936-1939: tự do, cơm áo, hòa bình. * Về hình thức tập hợp lực lượng : - 1930-1931: bước đầu thực hiện liên minh công nông - 1936-1939: thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương để tập hợp mọi lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ. * Hình thức đấu tranh: - 1930-1931: sử dụng hình thức đấu tranh chính trò của quần chúng là chủ yếu: từ bãi công nhanh chóng chuyển sang biểu tình quần chúng hoặc biểu tình có vũ trang. - 1936-1939: sử dụng các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp. * Về lực lượng đấu tranh : - 1930-1931: lực lượng chủ yếu là công nông, chưa thu hút lực lượng khác tham gia nên đòa bàn chủ yếu là nông thôn, ở thành thò chủ yếu là trong nhà máy và xí nghiệp. - 1936-1939: lực lượng đấu tranh rất đông đảo, không phân biệt thành phần giai cấp. So sánh sự khác nhau về các mặt kể trên giữa cao trào cách mạng 30-31 và 36-39 có thể thấy do hoàn cảnh thế giới và trong nước khác nhau ở mỗi thời kỳ nên chủ trương sách lược, hình thức tập hợp lực lượng và hình thức đấu tranh khác nhau mới phù hợp. c/ Ý nghóa quan trọng nhất : ( 1 điểm) Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bò cho Cách mạng tháng Tám 1945. B- LỊCH SỬ THẾ GIỚI : (8 điểm) Câu 1 : (4 điểm) a/ Sự phát triển kinh tế : (2 điểm) - Sau chiến tranh, Nhật Bản là nước bại trận, bò chiến tranh tàn phá nặng nề, nghèo về tài nguyên và khoáng sản. - Từ năm 1945-1950, kinh tế Nhật Bản phát triển chậm chạp và phụ thuộc vào kinh tế Mỹ. - Từ năm 1950- đầu những năm 70, kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ, vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng hàng thứ hai sau Mỹ trong thế giới tư bản chủnghóa. + Tổng sản phẩm quốc dân: năm 1950, Nhật Bản có 20 tỉ đôla nhưng đến năm 1973 có 402 tỉ đôla (tăng gấp 20 lần so với năm 1950) + Công nghiệp: năm 1950, gía trò sản lượng đạt 4.1 tỉ đôla nhưng đến năm 1969 lên đến 56.4 tỉ đôla (vượt qua Tây Âu, chỉ thua Mỹ với tỉ lệ 1/4) + Nông nghiệp: phát triển theo hướng thâm canh, cơ giới hóa, - Từ những năm 70 đến nay, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường về kinh tế, trở thành 1 tong 3 trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới. + Tổng sản phẩm quốc dân: . Năm 1989, Tổng sản phẩm quốc dân đạt 2828.3 tỉ đôla. . Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người là 23796 đôla đứng hàng thứ hai trên thế giới sau Thụy Só. + Trữ lượng vàng và ngoại tệ của Nhật Bản vượt qua Mỹ. + Hàng hóa của Nhật Bản len lỏi khắp các thế giới (ô tô, máy móc điện tử, ) b/ Nguyên nhân của sự phát triển: (1.điểm) - Thu hút nguồn vốn của nước ngoài, tập trung đầu tư cho phát triển kinh tế. - Biết lợi dụng những thành tựu khoa học- kỹ thuật để tăng năng suất. - Biết len lách, xâm nhập thò trường quốc tế. - Những cải cách dân chủ sau chiến tranh. - Truyền thống tự lực, tự cường vươn lên xây dựng đất nước giàu mạnh. c/ Nguyên nguyên quan trọng nhất : (1 điểm) Tận dụng được thành quả của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật . Nêu tóm tắt tác động của cuộc cách mạng KHKT đối với nền kinh tế: Những phát minh mới về vật liệu sản xuất, công cụ sản xuất, năng lượng sản xuất ra lượng của cải vật chất khổng lồ trong thời gian ngắn ) thì sẽ có cơ hội phát triển nhanh nền kinh tế của mình, và tiếp tục nâng cao đời sống kinh tế . Câu 2 : (4 điểm) a/ Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi : (2 điểm) - Tổ chức thống nhất Châu Phi gữi vai trò quan trong trong việc phối hợp hành động và thực đẩy sự nghiệp đấu tranh cách mạng của các nước Châu Phi. - Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo cuộc đấu tranh vì giai cấp vô sản chưa trưởng thành, chưa có chính đảng độc lập. - Hình thức : chủ yếu là đấu tranh chính trò và thương lượng. - Mức độ độc lập và sự phát triển không đồng đều. - Tuy phát triển rộng khắp và lên cao chưa từng có nhưng phong trào diễn ra không đồng đều giữa các quốc gia và khu vực. b/ Khó khăn : (2 điểm) - Sự thâm nhập của chủ nghóa thực dân mới và sự vơ vét, bóc lột về kinh tế của các cường quốc phương Tây. - Nợ nước ngoài nhiều, nhân dân nghèo đói, bệnh tật, mù chữ. - Chính trò không ổn đònh, xung đột phe phái, bộ tộc, tôn giáo (Mozambique, Angola, Liberia ). - Sự bùng nổ dân số hiện nay đang là gánh nặng cho việc phát triển đất nước. Tuy nhiên, những năm gần đây, được sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, nhân dân các nước Châu Phi (đặc biệt là cộng hòa Nam Phi) đã đấu tranh chống lại chế độ phân biệt chủng tộc thắng lợi. Nhiều nước đã có tiến bộ so với trước đây. II- CÁCH CHO ĐIỂM : 1. Mức qui đònh cho mỗi bài làm tối đa là 20 điểm. 2. Muốn đạt điểm tối đa cho mỗi câu theo qui đònh trên, bài làm phải đầy đủ các nội dung chính và diễn đạt phải rõ ràng, mạch lạc, không sai lỗi chính tả. Nếu học sinh phân tích, nói được những ý khác với hướng dẫn, nhưng phù hợp với yêu cầu của đề bài thì cũng có thể cho điểm tối đa đã quy đònh cho câu đó, ý đó. 3. Trong trường hợp bài làm có những sai phạm về quan điểm tư tưởng thì tùy theo mức độ mà trừ điểm cho phù hợp. 4. Điểm tổng toàn bài được giữ nguyên, không được làm tròn. . Phi đang đứng trước những khó khăn và nan giải gì ? ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH Năm học 2003 - 2004 **** Môn thi : LỊCH SỬ Thời gian :180 phút (không kể thời gian phát đề ) . LỊCH SỬ Thời gian : 180 phút (không kể thời gian phát đề) Bài : 1 ĐỀ CHÍNH THỨC SBD: PHÒNG : PHÒNG: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG o0o ĐỀ : A- LỊCH SỬ VIỆT NAM : ( 12 điểm) Câu. mối quan hệ quốc tế ? Hiện nay, Liên Hợp Quốc và Việt Nam có mối quan hệ như thế nào ? ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 CẤP TỈNH Năm học 2003 - 2004 **** Môn thi : LỊCH SỬ Thời gian :