Và ngành công nghiệp thời trang đãgóp phần đáng kể trong nền kinh tế của các quốc gia hàng đầu như: Pháp, Anh,Italia, Mĩ, Nhật Bản,…và từ đó đã tạo nên nhiều thương hiệu nổi tiếng trị gi
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: CÔNG NGHỆ MAY VÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG
-BÀI TẬP:
THỰC HÀNH THIẾT KẾ TRANG PHỤC CƠ BẢN
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Phạm Thu Cát
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Lan Anh
Mã sinh viên
Lớp
: 2022603082 : ĐHCNMA01 – K17
Hà Nội - 2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗtrợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác Trong suốtthời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận đượcrất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè Với lòng biết
ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở Khoa Công nghệ May – Thiết kế thời trang – Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đã cùng với tri thức và tâm
huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thờigian học tập tại trường
Và đặc biệt, trong học kỳ này, khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận
với môn học Thực hành Thiết kế trang phục cơ bản mà theo em là rất hữu ích đối với sinh viên ngành khoa Công nghệ May – Thiết kế thời trang
Em xin chân thành cảm ơn Ths Phạm Thu Cát đã tận tâm hướng dẫn
chúng em qua từng buổi học trên lớp cũng như những buổi nói chuyện, thảo luận
học phần Thực hành Thiết kế trang phục cơ bản Nếu không có những lời hướng
dẫn, dạy bảo của cô thì em nghĩ bài báo cáo này của em rất khó có thể hoàn thiệnđược
Với thời gian làm báo cáo tuy ngắn ngủi nhưng bản thân em cũng đã học hỏiđược nhiều kiến thức bổ ích và cũng như nâng cao những kiến thức chuyên mônsẵn có Điều này cũng giúp em học hỏi được nhiều kỹ năng cần thiết khi làm việc
và củng cố lại kiến thức của mình
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một học viênnên bài báo cáo này không thể tránh được những thiếu sót Em rất mong nhận được
sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các quý thầy cô để em có điều kiện bổ sung, nângcao ý thức của mình,phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
MỞ ĐẦU 5
PHẦN 1: THIẾT KẾ TRANG PHỤC QUẦN ỐNG RỘNG NỮ 6
I Phân tích sản phẩm 6
1 Trình bày đặc điểm, hình dáng, cấu tạo của sản phẩm 6
2 Trình bày vật liệu may của sản phẩm 6
3 Lập bảng thống kê số lượng các chi tiết của sản phẩm 7
II Thiết kế mẫu 7
1 Số đo sử dụng thiết kế quần ống rộng nữ 7
2 Phương pháp thiết kế sử dụng thông số size M làm quy chuẩn 8
3 Quy định ra đường may 9
4 Chế thử sản phẩm 10
5 Nhận xét sản phẩm chế thử 10
III Một số nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục 10
1 Sai hỏng trong thiết kế 10
2 Sai hỏng trong chế thử sản phẩm 11
IV Nhảy cỡ quần âu nữ 11
PHẦN 2: THIẾT KẾ TRANG PHỤC ÁO SƠ MI NỮ 14
I Phân tích sản phẩm 14
1 Trình bày đặc điểm, hình dáng, cấu tạo của sản phẩm 14
2 Trình bày vật liệu may của sản phẩm 15
3 Lập bảng thống kê số lượng các chi tiết của sản phẩm 15
II Thiết kế mẫu 16
1 Số đo sử dụng thiết kế quần áo sơ mi nữ 16
2 Phương pháp thiết kế sử dụng thông số size M làm quy chuẩn 17
3.Quy định ra đường may 19
Trang 44 Chế thử sản phẩm 19
5 Nhận xét sản phẩm chế thử 19
III Một số nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục 20
1 Sai hỏng trong thiết kế 20
2 Sai hỏng trong chế thử sản phẩm 20
PHẦN 3: THIẾT KẾ CHÂN VÁY XẾP LY 20
I Phân tích sản phẩm 20
1 Đặc điểm, hình dáng của sản phẩm 20
2 Vật liệu sử dụng 20
3 Lập bảng thống kê chi tiết 21
II Thiết kế mẫu 21
1 Số đo và lượng cử động dùng trong thiết kế 21
2 Trình bày công thức thiết kế kèm bài thiết kế các chi tiết bộ phận 21
3 Quy định ra đường may 23
4 Chế thử sản phẩm 23
4 Nhận xét SP chế thử (nhận xét phom dáng, kích thước, kỹ thuật may) 24
III Một số nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục của sản phẩm 25
1 Sai hỏng trong thiết kế 25
2 Sai hỏng trong chế thử SP 25
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 26
1 Kết luận 26
2 Bài học kinh nghiệm 26
Trang 5MỞ ĐẦUGiới thiệu chung về dự án
Xã hội ngày càng phát triển dẫn đến nhu cầu ăn mặc và trình độ nhận thức
về thấm mỹ ngày càng cao thì thiết kế thời trang đang được xem là một trongnhững ngành nghề được nhiều giới trẻ lựa chọn Lý do là bởi sự hấp dẫn của nóvới tính năng động và khả năng sáng tạo Các sáng tạo không chỉ đơn thuần là kiểudáng trang phục mà còn bao gồm các phụ kiện thời trang sao cho phù hợp với nềnvăn minh xã hội và thời đại
Với sự phát triển của công nghệ thông tin, thời trang được phổ biến rộngrãi trên internet với rất nhiều loại trang phục Và ngành công nghiệp thời trang đãgóp phần đáng kể trong nền kinh tế của các quốc gia hàng đầu như: Pháp, Anh,Italia, Mĩ, Nhật Bản,…và từ đó đã tạo nên nhiều thương hiệu nổi tiếng trị giá hàng
tỷ dola mỗi năm như: Gucci, Prada, Versace, Chanel, Dior,…những thương hiệunổi tiếng hàng đầu luôn được tổ chức ở những buổi biểu diễn thời trang trong từngmùa của năm tại các trung tâm thời trang nổi tiếng như: New York, Pari, Tokyo,London…
Thời trang mang lại những giá trị thiết thực cho cuộc sống, nó luôn pháttriển và thay đổi để phù hợp hơn với xã hội Xu hướng thời trang luôn thay đổi tạocho con người ngày càng có nhiều thể loại trang phục với phong cách khác nhau
Trong quá trình học tập học phần: Thực hành Thiết kế trang phục cơ bản đã cho
em nhiều kiến thức và kĩ năng về thiết kế trang phục và sự sáng tạo để thiết kế ranhiều bộ trang phục phục vụ cho con người, tạo sự vững chắc cho xã hội
Để có thể nắm rõ nguyên lí thời trang và các vấn đề liên quan, chúng em đãđược học hỏi về lĩnh vực này qua rất nhiều khía cạnh và đã được thiết kế thông quacác nguyên tắc thiết kế thời trang Toàn bộ nội dung mà chúng em đã được họcđều
là kiến thức nền tảng và là hành trang tốt cho chúng em có thể phát huy trí tưởngtượng và là hành trang tốt trong tương lai
Trong quá trình làm em sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mongnhận được sự góp ý của cô để có thể sửa đổi và hoàn thiện bài làm của mình
Trang 6Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN 1: THIẾT KẾ TRANG PHỤC QUẦN ỐNG RỘNG NỮ
I Phân tích sản phẩm
Mục tiêu:
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo của quần ống rộng nữ, có xếp ly
- Trình bày được quy cách, yêu cầu kĩ thuật và phương pháp may
- Xây dựng được sơ đồ may ráp sản phẩm
- Nhận biết được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách phòng ngừa
- May được quần ống rộng nữ đúng phương pháp, đảm bảo quy cách yêu cầu
- Tiết kiệm nguyên liệu, đảm bảo an toàn, định mức thời gian
1 Trình bày đặc điểm, hình dáng, cấu tạo của sản phẩm
- Quần ống rộng nữ có xếp ly thân sau, ống đứng dáng rộng vừa phải
- Túi dọc thẳng
- Cạp quần kéo khóa, khóa kéo đếnchân cạp, đáp cửa quần liền
- Cạp rời dạng thẳng 4 chi tiết
Hình 1 1: Hình ảnh minh họa quần ống rộng nữ
Trang 72 Trình bày vật liệu may của sản phẩm
- Trang phục quần âu sử dụng chất liệu vải Vải Cotton
- Đây là chất liệu may mặc được sử dụng nhiều nhất hiện nay, chúng xuất hiện trong mọi trang phục, phụ kiện tạo nên những bộ trang phục mềm mại thoáng mát
- Trong các loại vải may quần âu, đây là một trong những loại vải mangthước đo tiêu chuẩn Chúng mang đến sự thoải mái cho người sử dụng Ngoài ra vải cotton có độ co giãn tốt và thấm hút mồ hôi tốt
- Nguyên phụ liệu: kim, chỉ, vải, cúc, máy may, mex…
3 Lập bảng thống kê số lượng các chi tiết của sản phẩm
Bảng thống kê số lượng chi tiết quần ống rộng nữ
II Thiết kế mẫu
1 Số đo sử dụng thiết kế quần ống rộng nữ
Trang 8Bảng thông số sử dụng thiết kế quần nữ
2 Phương pháp thiết kế sử dụng thông số size M làm quy chuẩn
a) Thiết kế thân trước
- Xác định các đường ngang thân trước
- Xâc định ly chính: B3 là trung điểm của BB2
- Giảm vát cửa quần: A1A3 = 1,5 (1÷2)
- Rộng ngang bụng: A3A4 = 14 (Vb + Cđb) + ly = 20 cm
- Rộng ngang gối: E2E3 = 12 (Vg + Cđg) – 2 = 17,5 cm
- Rộng ống quần: G2G3 = 12 Vô – 2 = 17 cm
Trang 9- Thiết kế sườn quần, giàng quần
b) Thiết kế thân sau
- Thân trước và thân sau được xác định trên 1 đường sườn quần
+ Gấu quần: 4+ 5
- Chi tiết phụ + Cạp (xung quanh): 1 cm.+ Túi quần (xung quanh): 1 cm.+ Đáp khóa (xung quanh): 1 cm.+ Đáp moi (xung quanh): 1 cm
Trang 10III Một số nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục
1 Sai hỏng trong thiết kế
Hiện tượng 1 : Kéo các đường tỏa xuống từ đáy của quần trước.
- Giải pháp: Giảm 1/4 thông số gia cửa quần, làm rút ngắn đường cong cửa quần
Trang 11Hiện tượng 2: Có các vệt thẳng lên từ đáy quần trước.
-Giải pháp: Thêm chiều rộng ra cửa quần để kéo dài đường cong đáy quần trước
Trang 13Thân sau quần
Trang 14Y Y12=(BN Dq/2-BN Vm/4)/3=(3/2-1)/3=0,16 +0,16 -0,16
PHẦN 2: THIẾT KẾ TRANG PHỤC ÁO SƠ MI NỮ
I Phân tích sản phẩm
Mục tiêu
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo của áo sơ mi nữ kiểu cơ bản
- Trình bày được quy cách, yêu cầu kĩ thuật và phương pháp may
- Xây dựng được sơ đồ may ráp sản phẩm
- Nhận biết được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách phòng ngừa
- May được quần ống rộng nữ đúng phương pháp, đảm bảo quy cách yêu cầu
- Tiết kiệm nguyên liệu, đảm bảo an toàn, định mức thời gian
1 Trình bày đặc điểm, hình dáng, cấu tạo của sản phẩm
- Áo sơ mi nữ dài tay cơ bản vạt bầu có kiểu dáng ôm sát cơ thể tại những
vị trí ở ngực, eo , mông
- Áo có hai chiết eo ở thân trước và ở thân sau
- Nẹp áo liền gập vào trong, mở suốt
- Áo có dáng cổ đức, có chân, tay dài có măng sét, có phần xẻ mở ở cửa tay
- Thường được kết hợp mặc với quần âu (quần tây), hoặc mặc trong áo vets, kết hợp với váy,…
Trang 152 Trình bày vật liệu may của sản phẩm
Sử dụng chất liệu vải thô Đây loại vải may áo sơ mi nữ vì có độ dày vừaphải giúp người mặc thoải mái và không gây oi bức
Với ưu điểm độ thẩm thấu tốt nên khả năng thấm hút mồ hôi hiệu quả,mang lại cảm giác dễ chịu và thoải mái cho người sử dụng, chất vải cũng rấtnhanh khô khi phơi ngoài trời nắng nên đây là sự lựa chọn không thể thiếu vàomùa hè nóng nực.
- Nguyên phụ liệu: kim, chỉ, vải, cúc, máy may,mex, khóa,…
3 Lập bảng thống kê số lượng các chi tiết của sản phẩm
Trang 165 Chân cổ 2 X
II Thiết kế mẫu
1 Số đo sử dụng thiết kế quần áo sơ mi nữ
Trang 17Bảng 1 1: Bảng thông số sử dụng thiết kế áo sơ mi nữ
2 Phương pháp thiết kế sử dụng thông số size M làm quy chuẩn
a).Phương pháp thiết kế thân sau
1 Xác định đường ngang thân sau
- Dài áo sau: AG = Das = 60cm
- Hạ xuôi vai: AB = Xv-2 = 2,5 cm
- Hạ sâu nách: BC =15 ( Vn + Cđn ) = 18,4 cm
- Dài eo sau: AD = Des = 38 cm
- Dài chân cổ đỉnh mông: AE = Dccm = 54 cm
- Rộng ngang eo: DD1 = 14( Ve+Cđe ) + chiết (2) = 20 cm
- Rộng ngang mông: EE1 = 14 ( Vm+Cđm ) + chiết (0÷1) = 25 cm
- Thiết kế vòng cổ thân sau
Trang 18- Hạ sâu mang tay: AA1 = 12 ( B1C1 + B1’C1’ ) = 19 cm
- Hạ khuỷu tay: AB = 23 AA1 + (-1÷1) = 17,5 cm
- Xác định mang tay trước sau
Trang 19- To giữa chân cổ: BB1 = AA1 =1 cm
- Dài chân cổ: BB2 = AA2 = 12 Vc + 0,5 = 18,5 cm
B2B4 = 1,7÷2
- B9 là trung điểm của B1B2
3.Quy định ra đường may
- Vai con, sườn áo, bụng tay, gấu áo, cửa tay, chân cầu vai, đường ngang vai: 1cm
- Vòng cổ, đầu tay, vòng nách, xung quanh túi: 0,8cm
Trang 204 Chế thử sản phẩm
5 Nhận xét sản phẩm chế thử
- May chế thử sản phẩm để xác định công đoạn dễ, công đoạn khó,công đoạn nào may trước, may sau Nghiên cứu chọn phương pháp cách thức may hợp lý, thuận lợi và sơ bộ dự kiến định mức thời gian cho từng công đoạn Tuy nhiên, để làm được công việc này còn phụ thuộc vào kế hoạch thực hiện của mối đơn hàng (kế hoạch ngắn không đủ thời gian chế thử) Nếu không có điều kiện chế thử sản phẩm cán bộ kỹ thuật phải nghiên cứu kỹ tài liệu kỹ thuật để triển khai nhằm hạn chế xây dựng qui trình thừa hoặc thiếu bước công việc cần thực hiện
III Một số nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục
1 Sai hỏng trong thiết kế
- Có các nếp nhăn trên thân áo=> do chu vi vòng nách lớn hơn chiều dài đường cong mang tay, cần phải tăng chiều dài đường cog mang tay bằng cách hạ sâu nách
Trang 212 Sai hỏng trong chế thử sản phẩm
- Nếp nhăn ngang ở vòng nách thân sau áo => Tăng thêm chiều rộng thân sau cho đường sống lưng đông thời dịch chuyển may sườn vào phía trong
ở vị trí eo và ngang mông để không làm thay đổi chiều rộng thân trước áo
PHẦN 3: THIẾT KẾ CHÂN VÁY XẾP LY
I Phân tích sản phẩm
1 Đặc điểm, hình dáng của sản phẩm
- Chân váy gồm 2 mảnh, nẹp lưng rời, mở khoá thân trước
- Chân váy được thiết kế ôm xuống mông thì xoè rộng tạo tạo độ loe cho váy
- Thân váy được thiết kế tạo xếp ly
2 Vật liệu sử dụng
Vải kaki cotton Đây là loại vải kaki mang đến sự thoáng mát dễ chịu nhất cho người mắc trong các loại vải kaki hiện có trên thị trường bởi được dệt từ 100% sợi bông tự nhiên
Hơn nữa, kaki cotton cũng có một độ ôm nhất định nên các thiết kế đầm váy ôm,quần ôm cho phái nữ…sẽ rất phù hợp với loại vải này để tôn lên vóc dáng
3 Lập bảng thống kê chi tiết
Bảng thống kê vật liệu sử dụng
STT CHI TIẾT VẢI CHÍNH VẢI LÓT DỰNG GHI CHÚ
1 Thân trước 1
2 Thân sau 1
Trang 223 Chân váy 1
4 Đáp khoá 1
II Thiết kế mẫu
1 Số đo và lượng cử động dùng trong thiết kế.
Bảng số đo cơ thể người và lượng cử động
STT VỊ TRÍ ĐO KÍ HIỆU KÍCH THƯỚC
(CM)
LƯỢNG CỬ ĐỘNG
2 Trình bày công thức thiết kế kèm bài thiết kế các chi tiết bộ phận
a) Thiết kế thân trước
Gấp đôi vải, hai mặt vải áp vào nhau
AC dài váy phải là sống liền (bao gồm cả bản rời chân váy)
Hạ mông = AB = 13,4cm
Rộng ngang hông = AA1 = 14 x 74cm = 18,5cm
Rộng ngang mông = BB1 = 14 (Vm + Cđm) + 1 = 23,5cm
BB1 đường chắp chân váy = 0,5cm
b) Thiết kế thân sau
Sang dấu các đường kẻ ngang A, B, C ta có các điểm A’, B’, C’ tương ứngRộng hông = AA1 = + ly
Trang 23Rộng mông = BB1 = BB1 = 14 (Vm + Cđm) - 1 = 22,5cm
BB1 đường chắp chân váy
A’A’1/2 có điểm chiết T ,chiều dài chiết = 5cm ,độ rộng chiết= 3cm
c) Các chi tiết phụ
- Lót váy
a) Thiết kế thân trước
- Xác định các đường ngang thân trước
- Dài quần = số đo
Thiết kế đường bao thân trước:
- Dựng đường cong cửa quần, lấy hạ gục cửa quần = 1cm
- Thiết kế đường ngang bụng thân trước
- Thiết kế đường sườn quần
- Thiết kế dựng đường giàng quần
- Thiết kế dựng đường gấu quần
b)Thiết kế thân sau
Sử dụng kích thước thân trước để thiết kế thân sau Thân trước và thân sau được thiết kế trên cùng đường sườn quần, các số đo (các kích thước rộng ngang thân) được tính hoàn toàn bên giàng quần
Xác định các điểm nằm trên đường ngang thân sau:
- Rộng ngang bụng = ¼ (Vb + CĐb) = ¼ (74 + 0) = 18,5cm
Trang 243 Quy định ra đường may
- Thân trước và thân sau:
May chiết thân sau
May chắp thân trước và
thân sau
May đáp moi, đáp khoá
Trang 254 Nhận xét SP chế thử (nhận xét phom dáng, kích thước, kỹ thuật may)
- Đường tra cạp váy bị bai dãn, chưa có tính thấm mỹ
- Form váy thiết kế chưa được tôn dáng
- Đường may chắp sườn 2 bên hông chưa tôn được dáng người mặc
- Đường mí cạp còn vặn nhẹ và chưa được đều
- Phần chân váy rời xếp ly chưa tạo được độ xoè phù hợp
III Một số nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục của sản phẩm
1 Sai hỏng trong thiết kế
CÁC DẠNG SAI HỎNG NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
- Để thước đúng quy định, êm, phẳng
-Xác định đúng công thức
May bản rời chân váy
May cạp váy
May chắp bản rời chân
váy vào thân
May ghim các đường xếp
ly
Là ủi ly
Ủi hoàn chỉnh sp
Trang 26- Tính chính xác số ly cho phù hợp với phần trên của váy
2 Sai hỏng trong chế thử SP
CÁC DẠNG SAI HỎNG NGUYÊN NHÂN BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
1 Mí cạp váy chưa đều - Chưa căn chỉnh
được giữa các lớp vải
- Ghim từng đoạn nhỏ đễ dễ dàng thao tác
2 Cạp váy bị bai, vênh - Lót cạp bị cầm khi
may
- Hơi bai lót cạp khi may lộn
- Vuốt êm các lớp vải mí chân cạp
3 Hai đầu cạp không bằng
tập thêm về học phần Thực hành Thiết kế trang phục cơ bản và thu thập được
thêm nhiều kinh nghiệm, bài học quý báu Qua thời gian học tập, em đã hiểu rõhơn về cách thiết kế trang phục cho từng đối tượng cụ thể Không chỉ vậy, cánhân em đã hiểu hơn về nhiệm vụ của từng bước trong việc thiết kế trang phục,cách khảo sát và lập số đo cho từng đối tượng Em cũng đã tự trau dồi cho mìnhnhiều kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng mới qua quá trình học hỏi, quan sát vàđược chỉ bảo tận tình của các giảng viên