Với chủ đề là “Lễ hội Đua bò Bảy Núi”, tôi mong muốn thông qua bài tiêu luận này có thế tự giúp mình biết nhiều hơn về nguồn sốc, lịch sử phát triển và những nét đặc trưng của một lễ hội
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC HOA SEN
[II II
IN HOA SEN UNIVERSITY
WORLD CLASS EDUCATION
TIEU LUAN CO SO VAN HOA VIET NAM
DE TAI:
LE HOI DUA BO BAY NUI
Trang 2Thanh phé H6 Chi Minh, ngay 17 thang 6 nam 2022
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC HOA SEN
[II II
V
HOA SEN UNIVERSITY
WORLD CLASS EDUCATION
TIEU LUAN CO SO VAN HOA VIET NAM
DE TAI:
LE HOI DUA BO BAY NUI
GIANG VIEN HUONG DAN : HUYNH THI THUY TRINH NGƯỜI THỰC HIỆN: HUỲNH PHÚ HIỆP
MSSV: 22113804
LOP: CO SO VAN HOA VIET NAM 2300
Trang 4Thanh phé H6 Chi Minh, ngay 17 thang 6 nam 2022
TRICH YEU
Bài tiêu luận này là kết quả của quá trình tự nghiên cứu cũng như học hỏi từ giảng
viên môn “Cơ sở văn hóa Việt Nam” tại Đại học Hoa Sen Với chủ đề là “Lễ hội Đua bò Bảy Núi”, tôi mong muốn thông qua bài tiêu luận này có thế tự giúp mình biết nhiều hơn về nguồn sốc, lịch sử phát triển và những nét đặc trưng của một lễ hội, một nét đẹp văn hóa
của vùng đất nơi tôi sinh ra và lớn lên Bên cạnh đó tôi cũng muốn hiểu thêm về tiềm năng
cũng như sự phát triển du lịch của lễ hội Đua bò Bảy Nú trong những năm gan day da duoc
chính quyền địa phương triển khai như thế nào Bằng cách nghiên cứu, phân tích thông tin,
tài liệu tham khảo từ các nguồn khác nhau và dựa vào những trải nghiệm, hiểu biết cá nhân, tôi đã có thê làm rõ được những mục tiêu trên, đưa ra cái nhìn khái quát về đề tài của mình thông qua bài tiêu luận này Qua quá trình thực hiện tôi càng thêm yêu nét văn hóa tuyệt đẹp này của quê hương mình và mong muốn qua bài tiêu luận này mọi người có thể hiểu rõ
hơn về một lễ hội đây thú vị của vùng đất Bảy Núi Và không chỉ dừng lại ở đó, thôi thúc
trong tôi là một khát vọng đưa lễ hội Đua bò Bảy Núi neày một phát triển hơn, trở thành
điểm thu hút khách du lịch cho tỉnh An Giang nói chung, hai huyện Tri Tôn, Tịnh Biên nói riêng.
Trang 5CHUONG I: LE HOI DUA BO BAY NUI - NGUON GOC VA SU PHAT TRIEN
1 Lễ hội Đua bò Bảy Núi deeveenanucassessessenanseessessenansaascessessenansaassessessenansceseessensnanseeseees 5
`5 nh e - Ả Ô 54:4 7
CHUONG II: NHUNG NET DAC TRUNG VA GIA TRI CUA LE HOI DUA BO BAY NUI
1 Các quy cách, quy tắc và luật của hội Đua bò Báy Núi 9
a) Quy cách sân đua và đường đua 10
b) Dụng cụ đua bò 11
e) Điều lệ, luật thi đấu 13
2 Những nét đặc trưng và khác biệt của lễ hội Đua bò Bảy Núi 14
a) Những nét đặc trưng về kỹ thuật và chiến thuật 14
b) Những nét đặc trưng trong chọn lựa và nuôi dưỡng các đôi bò đua 16
c©) Sự khác biệt của lễ hội Đua bò Báy Núi so với các lễ hội đua động vật khác 17
3 Giá trị văn hóa, tín ngưỡng của lễ hội Dua bò Báy Núi
a) Hình ảnh con bò trong tín ngưỡng người Khmer
b) Giá trị văn hóa dân gian Khmer của lễ hội Dua bo Bay Nui
4 Những tranh cãi xung quanh
CHƯƠNG Ill: VAN DE BAO TON VA PHAT TRIEN TIEM NANG DU LICH CUA LE HOI DUA
BO BAYNUI
1 Sức sống của lễ hội Đua bò Bảy Núi trong đời sống hiện nay
2 Tiềm năng và sự phát triển du lịch
a) Tiềm năng du lịch của lễ hội Lễ hội Đua bò Bảy Núi
b) Kế hoạch, biện pháp phát triển tiềm năng du lịch lễ hội Đua bò Báy Núi
KÉT LUẬN
TAI LIEU THAM KHẢO
NGUON ANH MINH HOA
Trang 6LOI CAM ON
Trong quá trình học tập môn Cơ sở Văn hóa Việt Nam cũng như trong qua trinh lam
tiêu luận này, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, nhiều kiến thức quý báu từ cô Huỳnh Thị Thùy Trinh Cô là một người có chuyên môn, tận tâm với sinh viên Điều đó đã tạo cho tôi cảm hứng học rất lớn với môn học này cũng như với việc thực hiện tiêu luận này Tôi xin chân thành cảm ơn cô về những gì cô đã truyền đạt và giúp đỡ tôi cũng như các bạn sinh viên khác trong thoi gian qua
Trang 7DAN NHAP
Việt Nam nồi tiếng là đất nước với rất nhiều lễ hội, chạy dọc bản đề từ Bắc vào Nam, đâu đâu cũng thây được những lễ hội đầy màu sắc như: lễ hội chùa Hương, lễ hội đền
Gióng, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội đua voi Tây Nguyên Và lễ hội Đua bò Bảy Núi cũng là
một trong số những lễ hội đặc sắc của Việt Nam Bắt nguồn từ đồng bảo dân tộc Khmer tại
khu vực Thất Sơn - Tri Tôn và Tịnh Biên, trài qua nhiều năm phát triển, sức hút của lễ hội
đã không chỉ dừng lại ở cộng đồng dân tộc Khmer nữa mà lan tỏa ra khắp cả khu vực đồng bằng sông Cửu Long cũng như cả nước Thông qua bải tiêu luận này, tôi muốn đem đến cho người đọc một cái nhiều tông quan cũng như sâu sắc hơn về một lễ hội đang dần được đầu
tư phát triển dé trở thành điểm thu hút khách du lịch của tỉnh An Giang Qua đó tạo cơ hội cho những ai chưa biết, biết thêm về một nét đẹp văn hóa khác biệt của vùng ven biên gidi Việt Nam - Cam-pu-chia
Trang 8NOI DUNG CHUONG I: LE HOI DUA BO BAY NUI
- NGUON GOC VA SU PHAT TRIEN
1 Lễ hội Đua bò Bay Núi
Là một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, lại tiếp giáp với Campuchia, An Giang
có cho minh một vị trí đắc địa về cả kinh tế lẫn văn hóa Được mệnh danh là “vựa lúa của
cả nước”, An Giang phát triên ngành nông nghiệp rất mạnh mẽ trong những năm qua Ngoài ra, ngảnh nuôi cá da trơn xuất khẩu cũng lả một mũi nhọn kinh tế khác của tỉnh
Những năm gần đây, chính quyên tỉnh cũng day 1 mạnh xúc tiến phát triển du lịch thông qua những giá trị văn hóa cũng như cảnh quan có săn tại địa phương Với dân số lớn thứ 8 cả
nước, cộng động dân cư An Giang cũng hết sức đa dạng, điều đó cũng góp phần không nhỏ
vào sự phát triển du lịch của địa phương Dân cư An Giang được hợp thành từ 4 nhóm dân tộc chính là Kinh, Khmer, Chăm, Hoa Trong đó người Khmer chiếm vị trí thứ hai trong
bảng xếp hạng dân SỐ, dân tộc Khmer có 18.512 hộ với 86.592 người sông tập trung chủ
yêu ở hai huyện miền núi là Tri Tôn và Tịnh Biên Với lịch sử sinh sống lâu đời trên mảnh đất Thất Sơn hung vi, đồng bào dân tộc Khmer tại An Giang đã có cho mình những nét văn hóa riêng biệt đầy đặc sắc và giàu giá trị du lịch Điền hình là lễ hội Đua bò Bảy Núi, lễ hội
về một trò chơi truyền thống của người đồng bào Khmer được tô chức vảo dịp lễ Sen Dolta
- lễ cúng báo hiểu ông bả tổ tiên, những ân nhân đã qua đời
xrrSCvwq
/2J Lễ hội Đua bò Bảy Núi năm 2008
Trang 9Lễ hội Đua bò Bảy Núi là nét sinh hoạt văn hoá truyền thống độc đáo của người
Khmer ở hai huyện Tịnh Biên vả Tri Tôn Được tô chức hàng năm từ ngày 29 tháng § đến ngày 1 tháng 9 Âm lịch (theo lịch âm của người Khmer, khoảng cuối tháng 9 đầu tháng 10
Dương lịch) Lễ hội đua bò Bảy Núi là một dạng lễ hội nông nghiệp độc đáo có một không hai của đồng bảo dân tộc Khmer vùng Bảy Núi nói riêng và vùng Đồng bằng Sông Cửu
Long nói chung Không chỉ thể hiện nét đẹp văn hóa truyền thống đậm chất nhân văn của
người Khmer vùng Bay Núi mà ngày hội đua bò còn là một sân chơi thê thao, giải trí mang tính đại chúng đầy ý nghĩa cho những người nông dân Khmer trong các phum, soc sau những giờ lao động vất vả trên đồng ruộng Hơn thế, sự tồn tại của lễ hội Đua bò Bảy Núi qua thời gian còn là một bằng chứng sống động thê hiện tình đoàn kết cộng đồng, gắn bó nhau trong sản xuất và cũng là địp đê bà con vui chơi, gặp gỡ nhau, nuôi dưỡng những tình cảm cộng đồng cao đẹp và đậm chất nhân văn
Lễ hội đua bò Bảy Núi cũng đã được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thế quốc gia vào năm 2016 Đây được xem như là một sự công nhận cũng như bảo vệ cho nét đẹp độc đáo của đồng bảo dân tộc Khmer Từ sau khi được công nhận, lễ hội đã nhận được sự quan tâm lớn hơn từ các cấp chính quyền địa phương, các doanh nghiệp đầu tư và công chúng, điều đó giúp cho lễ hội đang ngày một phát triển hơn và hứa hẹn sẽ trở thành một điểm nhấn độc đáo trên bản đồ du lịch An Giang
2 Nguồn gốc hình thành
Lễ Sen Dolta là lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của người Khmer, còn được gọi là lễ cúng ông bà (Píth-sên đôn-ta) Lễ có ý nghĩa giống VỚI lễ Vu Lan của người Việt nên còn được gọi là lễ "Xá tội vong nhân" Đây là lễ được tổ chức nhằm tướng nhớ đến công ơn ông ba, cha me và người thân, tạ ơn những người đã khuất và cầu phước cho những người còn sống, tạo nên sự gắn bó giữa bạn bè, người thân và cả cộng đồng Lễ Sen Dolta thường được diễn ra vào khoảng cuối tháng 8 (âm lịch) hàng năm trong 3 ngày liên tục Vào ngày này đồng bào dân tộc thiểu số Khmer thường mang thức ăn đến chùa dâng lên các nhà sư và cầu nguyện cho những người đã khuất Trong những ngày lễ hội này, thanh niên tại các phum, sóc mang những đôi bò đến cảy ruộng giúp nhà chùa Sau khi cày xong, mọi người chọn những đôi bò và bắt cặp với nhau để tranh tài kéo bừa trên chính những thửa ruộng xâm xâp nước vừa được cày xong Từ đó, các sai cả của chủa nảy ý định
đề cho các đôi bò thi thé: tài khéo, nhanh nhẹn và sự ăn ý với chủ bò trong suốt cuộc đua để tạo không khí phân khởi hơn cho ngày lễ lớn của cộng đồng dân tộc Phân thưởng cho đôi
bò thắng cuộc ngày xưa chỉ đơn giản là cặp dây cả-tha gắn luc lac bo do sai cả chùa trao tang Tuy giá trị hiện vật không lớn nhưng giá trị tính thần của giải thưởng rất lớn lao, là
niêm tự hảo không chỉ của chủ đôi bò mà còn là của cả phum, sóc Chính vì vậy, cả chủ bò
và đôi bò luôn nhiệt tình đem đến cho khán giả những vòng, đua tranh tài vô củng sôi nỗi,
hào hứng Sau những cuộc tranh tài, dẫu thắng hay thua ai nấy đều vui vẻ đem bò về chăm sóc, bồi dưỡng chuẩn bị cho việc cày cay và hội đua năm tới Trò chơi dân gian dua bo vào ngày Lễ Sen Dolta của đồng bảo dân tộc thiêu số Khmer được hình thành từ đó
Hai huyện Trị Tôn và Tịnh Biên với đặc điểm riêng có của vùng đất chân ruộng trên, tức là dưới lớp nước là lớp bùn mỏng có lớp cát, nên khi bò chạy trên đó không lun, giup bò chạy nhanh, cây bừa và người điều khiển lướt trên mặt bùn Vì thế chỉ hai huyện này mới
có thê tổ chức được đua bò mà thôi Thêm vào đó cộng đồng người Khmer sống tại hai
Trang 10huyện này là một trong những cộng đồng người Khmer lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long nên từ xưa đên tận nay, lễ hội Đua bò luôn được tô chức luân phiên ở hai huyện vùng Bảy Núi này
3 Sự phát triển
Lần đầu tiên vào năm 1989, lễ hội Đua bò được tổ chức tại xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn
do Ủy ban Nhân dân xã đứng ra tô chức, đánh dâu bước phát triển chuyên nghiệp hơn của
lễ hội khi được chính quyên địa phương đứng ra tô chức chứ không phải là hình thức lễ hội
do nhân dân tự phát tô chức như trước kia nữa Đến năm 1992, lễ hội Đua bò Bảy Núi chính thức bắt đầu được tô chức định kỷ mỗi năm một lần vào khoảng thời gian cuối tháng 8 đầu tháng 9 Âm lịch, luân phiên tô chức ở hai địa điểm: ruộng chùa Tà Miệt (xã Lương Phi, huyện Tri Tôn) và ruộng chùa Thơ MÍít (xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên) Từ năm 1992 đến 2001, lễ hội Đua bò Bảy Núi được Bộ Văn hóa - Thông tin đầu tư kính phí đề thực hiện phim tai liệu khoa học “Lễ hội Đua bò Bảy Núi” Năm 2003, lễ hội được Tổng cục Du lịch công nhận là sản phẩm du lịch - mở ra một bước ngoặt quan trọng cho sự phát triên của lễ hội Đến năm 2004, Lễ hội Đua bò Bảy Núi được Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang nâng cấp thành Lễ hội văn hóa truyền thống của tỉnh, tổ chức quy mô hơn và mở rộng cho các huyện
khác trong tỉnh tham gia Năm 2009, lễ hội lần thứ 18 được đài Phát thanh - Truyền hình An Giang (ATV) tai trợ chính và đổi tên thành “Lễ hội Đua bò Bảy Núi tranh cúp Truyền hình
An Giang” Số lượng các đôi bò tham dự đua năm này tăng lên gần gấp đôi so với những năm đầu, có khoảng 70 cặp bò của nông dân hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, ngoài ra còn
có các cặp bò ở các huyện Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn trong tinh An Giang va cac đơn vị ngoài tỉnh như: Hà Tiên, Hòn Đắt (Kiên Giang), Sóc Trăng và có cả bò ở huyện Karivong tỉnh Tà Keo (Campuchia) cũng sans tham dự
Lần Năm Số đôi bò tham dự Địa điểm tô chức chung kết
thứ
1 1992 54 Chùa Tà Miệt, xã Lương Phi, Tri Ton
2 1993 38 Chủa Soai Sôm, xã An Hảo, Tịnh Biên
3 1994 38 Chùa Tà Miệt, xã Lương Phi, Tri Ton
4 1995 38 Chủa Soai Sôm, xã An Hảo, Tịnh Biên
5 1996 38 Chùa Tà Miệt, xã Lương Phi, Tri Ton
6 1997 38 Chủa Soai Sôm, xã An Hảo, Tịnh Biên
7 1998 38 Chùa Tà Miệt, xã Lương Phi, Tri Ton
8 1999 38 Chủa Soai Sôm, xã An Hảo, Tịnh Biên
9 2000 38 Chùa Tà Miệt, xã Lương Phi, Tri Ton
10 2001 38 Chùa Soai Sôm, xã An Hảo, Tịnh Biên
Trang 11
11 2002 38 Chua Ta Miét, xã Lương Phi, Tri Ton
12 2003 38 Chua Tho Mit, x4 Vinh Trung, Tinh Bién
13 2004 43 Chua Ta Miét, x4 Luong Phi, Tn Ton
14 2005 45 Chua Tho Mit, x4 Vinh Trung, Tinh Bién
15 2006 50 Chua Ta Miét, x4 Luong Phi, Tn Ton
16 2007 50 Chua Tho Mit, x4 Vinh Trung, Tinh Bién
17 2008 70 Chua Ta Miét, x4 Luong Phi, Tn Ton
18 2009 72 Chua Tho Mit, x4 Vinh Trung, Tinh Bién
19 2010 72 Chua Ta Miét, x4 Luong Phi, Tn Ton
20 2011 64 Chua Tho Mit, x4 Vinh Trung, Tinh Bién
21 2012 64 Chua Ta Miét, x4 Luong Phi, Tn Ton
22 2013 64 Sân đua xã Vĩnh Trung, Tịnh Biên
23 2015 - Trí Tôn-Tịnh Biên tô chức riêng cùng ngày
24 2017 64 Sân đua huyện Tr1 Tôn
25 2018 64 Sân đua xã Vĩnh Trung, Tịnh Biên
26 2019 64 Sân đua Núi Tô, Trí Tôn (hồ Soải Chek)
27 2020 Bi huy do dich COVID-19
Tiên đến chuyên môn hóa trong công tác tô chức đua bò, mỗi năm Ban tổ chức giải
đều có những cải tiến, rút kinh nghiệm, điều chỉnh kịp thời và nâng cao, hoàn chỉnh công
tác từ khâu tổ chức, luật thí đấu, phát thưởng để phù hợp với điều kiện của từng nơi và
Trang 12quy mô tổ chức Có thể nói, lễ hội Đua bò Bảy Núi mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thê hiện quá trình liên kết cộng đồng, trở thành một sự kiện văn hóa, một dạng thé thao dai ching sân gũi với cộng đồng phum sóc, trở thành một nhu cầu văn hóa của đồng bảo Khmer vùng Bảy Núi Đây cũng là cơ hội phát triên, thu hút khách du lịch thông qua các công ty du lịch
lữ hành và quảng bá trên các phương tiện truyền thông Vào những ngày diễn ra lễ hội,
hàng vạn người từ khắp nơi đô về xem, tham dự, trở thành một dạng thức sinh hoạt giao lưu
văn hóa và thê thao lành mạnh của cộng đồng địa phương Và hơn thế nữa, lễ hội Đua bò
Bảy Núi đã được phổ biến cả ra bên ngoàải thế giới: tháng 11/2011 và 11/2015, lễ hội Đua
bò Bảy Núi, An Giang của Việt Nam đã được quảng bá với bạn bè quốc tế tại chương trình
“Đêm Việt Nam” ở Án Độ; hàng năm lễ hội chào đón sự tham gia của các cặp đua ở
Campuchia đến tham dự
CHƯƠNG II: NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG VÀ GIÁ TRỊ
CUA LE HOI DUA BO BAY NUI
1 Các quy cách, quy tắc và luật của hội Đua bò Bảy Núi
Như các trò đua khác, lễ hội Đua bò Bảy Núi cũng có cho mình những điểm đặc trưng riêng đặc biệt là trong khâu quy cách, quy tắc và luật Xuất phát từ trò chơi dân gian, đua bò cũng có cho mình nhiều quy tắc khác nhau lại biến hóa theo từng khu vực nhưng sau khi được chuyên môn hóa và nhận được sự quan tâm từ các cấp chính quyền, luật cùng các quy tắc được thống nhất và quy định chặt chẽ hơn để đảm bảo tính công bằng và chuyên
nghiệp cho giải đấu
a) Quy cách sân đua và đường đua
Trang 13Từ 2012 về trước, “sân đua” là đám ruộng chùa và nằm sát khuôn viên chùa, thường
có hình chữ nhật diện tích chuẩn là 160m x 60m, xung quanh sân đua có bờ mâu cao
khoảng Im dé khan gia đứng xem Mặt ruộng có nước xâm xâp Vì là ruộng chủa nên sân
đua thường nằm cạnh bên hông chính điện chủa Do chính điện chùa Khmer được bố trí theo trục đông - tây nên sân đua hình chữ nhật cũng nằm theo hướng này Cá biệt, sân đua
chùa Thơ Mít, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên lại năm ở phía sau, chệch một bên chính điện chùa và quan trọng hơn là không nằm theo trục dong-tay như chính điện mà theo trục
bắc - nam Đây được xem là điều không tốt, và thực tế đã có nhiều tai nạn xảy ra tại sân đua nảy, nên người dân đang có nguyện vọng được chỉnh sửa sân đua này lại theo hướng đông - tây như nhiều sân đua khác Từ năm 2013, lễ hội được tổ chức tại các sân đua chuyên dụng, không thuộc chùa nữa, tuy nhiên về cơ bản cấu trúc và các quy chuẩn vẫn được giữ nguyên
không thay đổi nhiều
Sân đua có mực nước mưa xâm xấp khoảng vải cm giúp giảm độ ma sát của răng
bừa đồng thời tạo cảnh nước văng tung tóe hấp dẫn khi cặp bò chạy nước rút Tuy có nước
xâm xâp nhưng chân bò không bị lún bùn vì mặt ruộng toàn đất cát pha Đây chính là điều
kiện thuận lợi về mặt thổ nhưỡng cho lễ hội Đua bò Bảy Núi Ở một đầu thuộc cạnh ngắn của sân đua có bãi tập kết bò Đây là khoảnh đất tương đôi cao ráo dé tập kết các cặp bò đua
và là nơi chủ bỏ chăm soc bo cua minh
Đường đua được quy định và dùng vật chỉ thị (cắm cờ), có bề ngang rộng 8m và kéo dài theo hình chữ nhật của chu vi “sân đua” Nếu trong cuộc đua, đôi bò nảo lọt ra khỏi đường đua trọn một con bò thì coi như thua cuộc Xung quanh “sân đua” này được đắp bờ bao bằng đất cao khoảng Im dé khán giả đứng xem Vì đua bò Bảy Núi không tô chức đua dàn hàng ngang mà hai đội xếp theo hàng đọc cách nhau 4m nên trên đường đua cũng có hai điểm xuất phát trước sau vả tương ứng với nó là hai điểm đích cũng nằm trước sau cách nhau 4m
Cuối đường đua có đoạn đường dài 120m cách đích, được đánh dấu bằng cờ màu vàng Đây là đoạn cho phép “thả”, nghĩa là đoạn đua quyết liệt Qua khỏi cờ vàng 20m có cắm cờ xanh, là cờ đánh dấu mốc bắt đâu đoạn đua (100m) cho phép cặp bò sau đạp bừa của cặp trước Cuối đường đua là đích, pm có hai đích trước sau cách nhau 4m tương ứng
với hai điểm xuất phát ban đầu cũng nằm trước sau cách nhau 4m Mỗi đích được cắm một
Trang 14[4] Sơ đồ miêu tả đường đua bò Bảy Núi Lê Công Lý vẽ
Chủ thích:
- XP]: điểm xuất phát của cặp bò trước
- XP2: điểm xuất phát của cặp bò sau Khoảng cách giữa XP1 và XP2 là 4m
- Dich 1: dich cua cap bo XP1
- Dich 2: đích của cặp bò XP2 Khoảng cách giữa đích l và dich 2 la 4m
- Khoảng cách từ cò vàng đến đích 1 là vòng thả Phần còn lại là vòng hô
- Khoảng cách từ cờ xanh đến đích 1 là quãng đường mà cặp bò sau được phép đạp lên bừa của cặp bò trước (Từ cờ vàng đến cờ xanh đài 20m, là đoạn đường không được phép đạp bùa)
b) Dụng cụ đua bò
Mỗi đội đua gồm: có một cặp bò mang chung chiếc ách, kéo một chiếc bừa và người điêu khiên (gọi là “tài xế”) đứng trên bản bừa, một tay nắm dây vàm đê điều khiển bò, một tay cằm cây xà-lul đâm vào cạnh sườn cặp bò để chúng đau mà lao về phía trước
Thường khi bò vừa mới lớn, sừng vừa mọc nhú lên thì người ta tién hanh xo vam dé
dễ cột dây quản lý nó Đặc biệt, khi làm đất, kéo xe và đặc biệt là khi đua, thì sợi dây vàm này chính là đường truyền hiệu lệnh chủ đạo của người điều khiến đến cặp bò Khi cặp bò kéo xe hay kéo bừa đua, người ta còn cột thêm sợi dây vàm trên nỗi dây vàm tại mũi mỗi con bò với đỉnh cao vút của sọng bừa phía trước nhằm giữ cô định cho đầu bò luôn hướng thẳng về trước, không thê nhìn ngang hay quặt qua hai bên
Chiếc ách
Cặp bò được cố định với nhau bằng chiếc ách đặt ngang trên cô hai con bò, có dây thừng vòng qua cô mỗi con và cột chặt vao ach Ách bừa có hình trụ đường kính khoảng 7cm, thường làm bằng gỗ mít hoặc gỗ cây duối đề nhẹ và có độ dẻo cao
Hai đầu ách vút cao lên khoảng 10cm đề cố định dây thừng vòng qua cô bò, đồng thời mặt đưới hai đầu ách có gắn hai ngạnh bằng thép đề có định dây thừng vòng qua cô bò Hai đầu ách thường được chạm khắc hoặc bịt nhôm/thau hình đầu sóc dé mong cặp bò khỏe mạnh, chạy nhanh như sóc
Trang 15Ở giữa ách cĩ phân nhơ cao lên cũng khoảng 10cm và cĩ lễ nhỏ để xĩ dây vào buộc chặt với gọng bừa Phần nhơ cao ở giữa này thường được chạm khắc hoặc bịt nhơm/thau
mơ phỏng motif ngọn núi thiêng Meru (trung tâm điểm của vũ trụ) trong thần thoại Ân Độ
+ Mời
/5j Răng bừa đua và ach Dac ta răng bùa dua Chiếc bừa
Chiéc bừa pơm cĩ thân bừa và gọng bừa
Thân bừa là một tắm ván đài khoảng 120cm, rộng khoảng 16cm, bề dày phía trước
khoảng 6cm, phía sau khoảng 8cm Chiếc bừa làm đất thơng thường thì mặt dưới thân bừa
cĩ găn các răng bằng thép rất bén đề làm tơi xốp đất Tuy nhiên, thân của chiếc bửa đua thi khơng gan rang bua bang thép dé tranh sat thương mà thay bằng hai cái “răng bừa” bằng gỗ
được găn bên dưới hai đầu của bản bừa Hai “răng bừa” này cao khoảng 7cm, rộng 7cm, dải
20cm Bên dưới mỗi “răng bừa” cĩ đính cao su cứng để giảm ma sát khi tiếp xúc với mặt đất Thân bừa thường được làm bằng gỗ mít để cho nhẹ và cĩ độ dẻo dai
Gọng bừa là hai cây tầm vơng đường kính khoảng 4em được cột chặt với nhau và
ăn chặt với thân bừa Hai cây gọng bừa này gồm cĩ một cây ngắn (khoảng 2,4m) và một cây dài (khoảng 4,2m) Mũi của cây dài được uốn cong vút lên cao theo motif rắn thần Naga dé lam điểm tựa buộc hai dây vàm trên của cặp bị vào nhằm giữ cơ định hướng nhìn của cặp bị thẳng về trước Tại đỉnh của cây gọng cao vút này người ta chạm khắc hình đầu rắn thần Nàa (vật tổ của người Khmer) và gắn các vật trang trí cho đẹp mắt