Kiến trúc của bảo tàng Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh có khuôn viên rộng 6.057 mỶ và được chia làm hai tòa nhà: Toa nhà trước được xây dựng vào năm 1927 và tòa nhà dang
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
BÀI THU HOẠCH
CÁ NHÂN
ĐÈ TÀI:
CAM NHAN SAU SAC NHAT SAU KHI THAM QUAN
NHUNG HIEN VAT DUOC TRUNG BAY TAI
BAO TANG LICH SU TPHCM
Giảng viên hướng dẫn: Thay Luong Van Tam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Trinh
MSSV: 22000052
Lớp: 2600
1802_ 223I
Tháng 10 năm 2022
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO
BÀI THU HOẠCH
CÁ NHÂN
ĐÈ TÀI:
CAM NHAN SAU SAC NHAT SAU KHI THAM QUAN NHUNG HIEN VAT DUOC TRUNG BAY TAI
BAO TANG LICH SU TPHCM
Giảng viên hướng dẫn: Thay Luong Van Tam
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Trinh
MSSV: 22000052
Lớp: 2600
Học kỳ: 1802 2231
Trang 3DANH MUC HINH ANH
Hình 1: Bảo tàng Lịch sử TPHCM nhìn từ trên cao Q0 c2 se 2 Hình 2: Tòa nhà đăng trước của Bảo tàng Lịch sử TPHCM (c c2 cà: 2 Hình 3: Tòa nhà đăng sau của Bảo tàng Lịch sử TPHCM c cece 2 Hình 4: Tượng Phật A Di Đà - 0 ng HH 411110111211 111k HH Hà nhớt 2 Hình 5: Một số tượng Phật Trung Quốc 5222 E2 2E12211211.212.EEtErrreo 2 Hình 6: Khám thờ - một trong những biện vật phục vụ thờ cúng nỗi bật tại Nhật Bản c111111111111 11111111 1111111111 1111111111111 1111111111111 11111111111 11H TH HH1 1111111111111 T11 0111011 1kg 2 Hình 7: Tượng Phật Thái Lan - (G2 222121112111 11211 111111111111 111 1001111111118 kkg 2 Hình 8: Tượng Phật Campuchia - 0 2.1 2112111211111 12111111111 1111111111111 1 1e, 2 Hình 9: Tượng nữ thần Devi -2 S2 T2 2212221211121 ng tre 2 Hình 10: Tượng đầu sư tử - 2 S2 E212 212222212 tr ee 2 Hình 11: Tượng người nhảy mÚa 00 2221122111121 112111 111111111111 101 1H 1H kr 2
Hình 12: Hủ, ống nhỗ, bầu rượu, đĩa, bát,bình vôi, đầu ngói, kiến trúc hình ngọn lửa
Trang 41 TONG QUAN CHUNG về Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của bảo tàng
Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hỗ Chí Minh tọa lạc tại số 2 đường Nguyễn Bính
Khiêm, phường Bên Nghé, Quận I Đây là địa điểm lưu giữ, bảo tổn và trưng bày hàng
chục ngàn hiện vật quý được sưu tầm trong và ngoài nước Bảo tàng ban đầu có tên là
Bảo tàng Blanchard de la Brosse (tên của viên thống đốc Nam Kỳ lúc bấy giờ), được xây dựng và thành lập năm 1929 Đây là bảo tàng đầu tiên phía Nam với bề dày lịch sử lâu
đời, đã chứng kiến sự thăng tram tai dat Sai Gon nay Nam 1956, bao tàng đôi tên là
“Viện Bảo tàng Quốc Gia Việt Nam” được trưng bày mỹ thuật cỗ của một số nước châu
Á Cho đến ngày 23/8/1979, bảo tàng chính thức được đổi tên là “Bảo tàng Lịch sử
Thành phố Hồ Chí Minh” Và tới năm 2012, bảo tàng được công nhận là Di tích kiến trúc
nghệ thuật cấp Quốc gia
ee
inh 1: Bảo tàng Lịch sử TPHCM nhìn từ trên cao
Trang 51.2 Kiến trúc của bảo tàng
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh có khuôn viên rộng 6.057 mỶ và
được chia làm hai tòa nhà: Toa nhà trước được xây dựng vào năm 1927 và tòa nhà dang
sau xây vào năm 1970 Các hoa văn của bảo tàng đều làm từ chất liệu khác nhau gồm gỗ, sắt, xi măng mang nét đẹp phố biến và hình thù tương đồng với nhiều công trình khác
Đó cũng chính là phân di san van hoa phi vat thé được ân chứa trong tòa nhà mà cụ thể là
ở các họa tiết trang trí kiến trúc Các hoa văn ấy cũng đã cho thấy sự giao lưu văn hóa Việt — Pháp, góp phần làm cho công trình kiến trúc của bảo tàng mang nét Á Đông nhưng cũng rất Tây phương
Tòa nhà đằng trước được kiến trúc sư người Pháp Auguste Delaval thiết kế mang nét
cô kính chính là Báo tàng Blanchard de la Brosse ban đầu, với diện tích là 2.100 m? Toà
nhà có lối kiến trúc tổng thể mang phong cách Đông Dương xưa là khối tháp bát giác ở giữa làm điểm nhấn, đồng thời là trục đối xứng quan trọng cho hai dãy nhà hai bên của
Bảo tàng Lịch sử Thành phô Hồ Chí Minh
Tòa nhà đằng sau được xây nối tiếp tòa trước theo phong cách hài hòa nối tiếp vào tòa nhà đăng trước, do kiến trúc sư người Việt Nam là Nguyễn Bá Lăng thiết kế Tòa nhà này
có hình chữ U có diện tích 1.000 m’, duoc thiết kế cân đối và xử lý cảnh quan cho phù
hợp với kiến trúc cô của tòa nhà trước Báo tàng Lịch sử Thành phó Hồ Chí Minh là công
trình kiến trúc đặc sắc, là công trình được sử dụng đúng với công năng thiết kế ban đầu cho đến ngày hôm nay
Trang 72 CAM NHAN CỦA BẢN THÂN SAU KHI THAM QUAN NHỮNG HIEN VAT
Vừa qua ngày 16/10/2022 lớp Chủ nghĩa xã hội khoa học, tôi cùng với các ban đã được tham gia vào một chuyến tham quan Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh do
trường Đại học Hoa Sen tô chức Bảo tàng mang trong mình giá trị lịch sử của nước Việt
Nam ta qua các thời đại, vì vậy bản thân tôi được trải nghiệm cảm giác dụ hành thời gian
về các giai đoạn khác nhau trong quá trình xây dựng, tồn tại và phát triển của đất nước
này thông qua các hiện vật lịch sử được trưng bày
Đến khu vực Thao Cam Viên Sài Gòn, tôi khá bất ngờ khi có một tòa nhà đồ sộ, uy nghĩ
nằm bên trái, kiến trúc theo lỗi Á Đông, đó chính là Báo tàng Lịch sử Việt Nam tại Thành Phó Hỗ Chí Minh Đây là một trong những bảo tàng lâu đời nhất ở Việt Nam, là noi bao
tồn và trưng bày hàng chục ngàn hiện vật quý được sưu tầm trong và ngoài nước Việt Nam
đã thu hút nhiều tầng lớp nhân đân cũng như hàng vạn khách tham quan Quốc tế
Cái nhìn đầu tiên của tôi khi bước vào nơi này chính là sự đặc biệt của thiết kế nơi đây
Ngoài ra, công trình này mang nghệ thuật rat cao vì vậy rất nhiều bạn trẻ đã chọn nơi nay,
không chỉ đề tham quan tìm hiểu về lịch sử mà còn chụp hình nghệ thuật tại đây Nhưng dé
nói về giá trị của bảo tàng, nó không chỉ nằm ở vẻ đẹp bên ngoài mà còn nằm trong tính giáo đục của toà nhà này Bảo tàng được chia ra rất nhiều phòng, mỗi gian phòng đều mang một dáng vẻ, màu sắc riêng về mảnh đất Sài Gòn thân thương
Khi đến Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, bản thân tôi đã được trải nghiệm
cảm giác đi đọc theo chiều đài lịch sử của nước ta từ thời kỳ tiền sử đến thời nhà Nguyễn qua từng gian phòng riêng biệt Ngoài ra, bản thân tôi còn được biết thêm về kiến thức
lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam ta, từ những dấu tích đầu tiên về công
cụ đá cô của người Việt xưa tới vũ khí của vua Hùng Và bên cạnh các hiện vật quý gia
là những chú thích vô cùng chi tiết giúp người đến tham quan hiều rõ hơn những hiện vật này Hơn thế nữa, bảo tàng còn trưng bày những bộ xiêm y và nhạc cụ truyền thông của
các dân tộc xưa, điều này thê hiện không chỉ quá trình lịch sử mà còn tô đậm văn hóa bản sắc dân tộc Việt Nam
Trang 8Không chỉ dừng lại tại Việt Nam, điều đề lại cho bán thân tôi ấn tượng sâu sắc nhất là
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phô Hồ Chí Minh còn có các khu vực trưng bày tượng Phật của những nền văn hóa khác nhau ở các nước Đông Nam Á Khi du nhập vào các
nước, Phật giáo đã hòa nhập với tín ngưỡng và tôn giáo riêng của mỗi nước, đề hình
thành sắc thái văn hóa Phật giáo đặc trưng mỗi khu vực, thê hiện qua các công trình kiến
trúc tôn giáo, hình thức thờ cúng và nghệ thuật tạo tượng Sự truyền bá của Phật giáo đã
ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự ra đời và phát triển sáng tạo của nhiều nền nghệ thuật Phật
giáo trên khắp lục địa châu Á
Hình 4: Tượng Phật A Di Đà
Trang 9Nói đến Phật giáo không thể không nhắc đến Trung Quốc - một trong những trung
tâm Phật giáo lớn Đạo Phật du nhập vào Trung Quốc vào khoảng thế ký I-II trước Công
nguyên theo con đường tơ lụa Các tác phẩm điêu khắc Phật giáo của Trung Quốc là sự
kết hợp của quá trình giao thoa với các trung tâm Phật giáo khác Trong các điện thờ Phật giáo Trung Quốc, hình tượng Bồ Tát, đặc biệt là Quán Thế Âm chiếm vị trí quan trọng
Hình 5: Một số tượng Phật Trung Quốc
Trang 10vụ cho việc thờ củng trong các ngôi chùa, xuất hiện đầu tiên cùng với sự truyền bá của Phật giáo vào Nhật Bản vào khoảng thế ký thứ VI Khám được làm như một ngôi chùa thu nhỏ, có thê để đàng mang đi Bên trong khám thờ là hình tượng Chuẩn Đề ngồi trên tòa sen, còn phía đưới có hai người hầu trong trang phục cỗ của người Nhật
Hình 6: Khám thở - một trong những hiện vật phục vụ thở củng nỗi bật tại Nhật Bản
Trang 11Tượng Phật của Thái Lan được làm bằng đồng, có niên đại từ thế kỷ XV Tượng thê hiện hình ảnh Thích Ca nhập niết bàn Thân tượng mặc áo cà sa đề hở vai phải, nẹp áo chạy dài xuống chân, tư thế nằm nghiêng về bên phải, đầu đặt trên gối hai tầng có trang trí hoa văn, hai mắt nhằm nghiền, đáng vẻ toát lên sự bình yên, thanh than
Hình 7: Tượng Phật Thái Lan
Trang 12Tượng Phật của Campuchia có niên đại thé ky XIX, lam bang chat liệu gỗ sơn thếp
vàng Đầu tượng đội nón có chóp nhọn nhiều tầng tượng trưng cho quyền uy của đẳng
Đại giác Thân tượng choàng áo cà sa vắt chéo qua vai trái, vai phải và tay phải dé tran
Tay phải buông xuống theo hông và bàn tay úp trên chân phải, đưa 5 ngón xuống dưới,
tay trai duỗi thăng để ngửa trên đùi Tượng thê hiện Đức Phật đã đắc đạo với tư thế ngồi
kiết già trên bệ
Hình §: Tượng Phật Campuchia
Trang 13Tầng trên là gian trưng bày mỹ thuật của nền văn hóa Champa với những bức tượng, chum, lọ làm bằng đất nung từ thời xưa, trong một không gian mờ ảo đem lại cảm giác huyền bí Nền nghệ thuật của các vương quốc Champa cổ xưa có ánh hưởng của An Độ giữ một vị trí đáng chú ý trong đi sản văn hóa của Việt Nam Rất nhiều ngôi đền cổ bằng gạch nằm tập trung ở tỉnh Quảng Nam và Bình Định, cũng như các bức tượng được tìm thấy ở vùng đất Chăm xưa cho thấy người Chăm rất quan tâm đến hai tôn giáo chính của
Án Độ: Phật giáo và Án Độ giáo Với những hiện vật độc nhất như bức tuong Devi
Hương Quề nỗi tiếng, bộ sưu tập của Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chi Minh con bao gồm nhiều tượng Phật bằng đồng rất quý hiếm
Hình 9: Tượng nữ thần Devi
Trang 14Tượng đầu sư tử vào thế kỷ thứ 10, 6 Tra Kiéu duoc diéu khac day tinh xao Nghé
thuật điêu khắc đá Chămpa có hai loại hình chính là phù điêu và tượng có chủ đề về các
vị thân tôi cao cùng các thân khác có hình voi, sư tử, chìm va vũ nữ,
Những bức tượng người múa được đúc vào thế kỷ thứ 10, tìm thấy ở làng Trà Kiệu, tỉnh Quảng Nam Nhiều cô vật khác của người Chăm cũng được phát hiện ở đây vì khu vực
này từng là kinh đô của quốc gia Champa
Hình II: Tượng người nháy múa
— _
Trang 15Những vật dụng sinh hoạt trong đời sông cư dân Champa nhu am, hi, bat, dia, chan đèn, được trưng bày phong phú
Hinh 12: Hu, ong nho, bau rượu, đĩa, bát,binh vôi, đầu ngói, kiến trúc hình ngon lửa Vật dụng thường ngày của người dân Chămpa đã được làm băng đồng và được bày trí rât đẹp, câu kì và mang đậm nét văn hóa ảnh hưởng và đời sông của họ
Hình 13: Đồ vật làm từ đá gốm
Trang 16Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh là nơi lưu dấu lại những chặng đường lịch
sử cùng sự phát triển với ý nghĩa vô cùng to lớn của Việt Nam Sau chuyến tham quan
này, tôi đã có cơ hội tìm hiểu thêm một nền văn hóa độc đáo, mới lạ Tuy vật trưng bày ở
đây không quá nhiều.Nhưng đứng trước những hiện vật này, bản thân tôi thấy rằng chúng
đã chống chọi rất nhiều yếu tô từ thiên nhiên đến con người đề đem lại minh chứng về
một nên lịch sử văn hóa cô đã từng tổn tại từ xa xưa Sau chuyền di này, tôi nhận thầy
được nền nghệ thuật của các vương quốc Champa cô xưa có ảnh hưởng của Ấn Độ giữ
một vị trí đáng chú ý trong di san van hóa của Việt Nam
Nhờ có chuyên tham quan Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hỗ Chí Minh do trường Đại
học Hoa Sen tô chức mà bản thân tôi có được cái nhìn sâu sắc hơn về vẻ đẹp bên ngoài
cũng như giá trị giáo dục cốt lõi to lớn bên trong mà toà nhà này mang lại, từ đó nâng cao được ý thức về việc giữ gìn cũng như truyền lại cho thế hệ sau những kiến thức và tình
yêu của chính mình dành cho mảnh đất hình chữ S này Hy vọng không chỉ thê hệ cha
ông đi trước mà cả thể hệ trẻ hiện nay và các mầm non sau này cũng sẽ có được niềm
đam mêề vào việc tìm tòi học hỏi về lịch sử
Trang 17DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
+ Dược truy lục từ
http:/www.baotanglichsutphem.com.vn/
+ Dược truy lục từ
https://www.aseantraveller.net/tin-tuc/348_bao-tang-lich-su-viet-nam-tai-thanh-pho- ho-chi-minh html
+ Dược truy lục từ
hffps://csdÌ.vietnamtourism.gov.vn/dest/?item=591
17