PHẦN I: CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN.. Tính toán các thông số trên các trục hệ dẫn động.. Chọn loại xích: xích con lăn Xích con lăn về kết cấu giống như xích ống
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
ĐỒ ÁN MÔN HỌCTHIẾT KẾ TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN SINH VIÊN
Ths PHẠM TUẤN LONG VŨ BÁ TUÂN
HÀ NỘI, 2020
Trang 24, Bộ truyền xích.
5, Băng tải.
II, Số liệu trạm dẫn động băng tải.
Thông số đầu vào:
+ Lực kéo băng tải: F = 7000 (N)
+ Vận tốc băng tải: v = 0,55 (m/s)+ Đường kính tang: D = 340 (mm)+ Góc nghiêng đường nối tâm với bộ truyền ngoài: β = 65°
Đặc tính làm việc: êm
Trang 3PHẦN I: CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐIỆN VÀ PHÂN PHỐI
TỶ SỐ TRUYỀN.
I Chọn công suất động cơ điện:
a Công suất cần thiết của động cơ.
+ Ta có: P ct= Pv
1000η
Trong đó: P là lực kéo băng tải
v là vân tốc băng tải
- hiệu suất ổ trượt ηot = 0,99
- hiệu suất ổ lăn ηol = 0,99
- hiệu suất trục vít bánh vít ηtv = 0,4
- hiệu suất khớp nối ηk = 0,99
- hiệu suất bộ truyền xích ηx = 0,93
Trang 4Căn cứ vào giá trị của N đã tính ở trên, có thể xét điều kiện: đc P dc¿ P ct
Tra bảng phụ lục P1.2 [1] ta chọn được động cơ điện:
+ kiểu động cơ: DK63-2
+ công suất động cơ: P dc =14 kW
+ vận tốc quay: n dc =2930 vg ph/
II Phân phối tỷ số truyền:
Tỷ số chuyền chung của hệ:
Trang 5+ Tỷ số truyền xích : u x = 3
+ Tỷ số truyền của trục vít bánh vít: u tv = 31,6
III Tính toán các thông số trên các trục hệ dẫn động.
5 4
3 2
1
D
a Công suất trên từng trục.
+ Công suất trên trục động cơ:
Trang 6+ Số vòng quay trên trục II:
n2 =n1
u tv
31,6 = 92,72 (vg ph/ )
c Momen xoắn trên các trục.
+ Momen xoắn trên trục I:
Trang 7PHẦN II: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH.
I Thiết kế bộ truyền xích.
a Chọn loại xích: xích con lăn
Xích con lăn về kết cấu giống như xích ống, chỉ khác phía ngoài ống lắm thêmcon lăn, nhờ đó có thể thay thế ma sát trượt giữa ống và răng đĩa (ở xích ống) bằng
ma sát lăn và răng đĩa (ở xích con lăn) Kết quả là độ bền mòn của xích con lăn caohơn xích ống, chế tạo nó không phức tạp bằng xích răng, do đó xích con lăn đượcdùng khá rộng rãi
b Xác định các thông số của xích và bộ truyền xích
Thông số của xích:
+ Chọn số răng đĩa xích:
Từ số răng đĩa nhỏ z1 tính ra số răng đĩa lớn z2:
z2=u z1≤ z max (2.1)Trong đó: z max được xác định từ điều kiện hạn chế độ tăng bước xích do bản lề bịmòn sau một thời gian làm việc: z max=120
Theo bảng 5.4 [1]: Với u = 3 chọn z1 =25 thay vào công thức (2.1) ta được:
z2 = 3 25 75<120 =
+ Xác định bước xích:
truyền xích được viết dưới dạng:
P t =P k k z k n ≤[P] (2.2)Trong đó: P t , P ,[P ] lần lượt là công suất tính toán, công suất cần truyền và côngsuất cho phép, kW;
k được xác định từ các hệ số thành phần cho trong bảng 5.6 [1] với:
k0 là hệ số kể đến ảnh hưởng của vị trí bộ truyền
k là hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích
Trang 8k đclà hệ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh lực căng xích
k btlà hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn
k đlà hế số tải trọng động, kế đến tính chất của tải trọng
k c là hệ số kể đến chế độ làm việc của bộ truyền
Trong công thức (2.2) với z1 =25 thì suy ra k z=25
Trong công thức (2.3) với:
k0 =1 (đường tâm các đĩa xích làm với phương nằm ngang một góc
¿ 40o¿
k a=1 chọn a¿ 40p
k đc=1 ( điều chỉnh bằng một trong các đĩa xích )
k đ=1 ( tải trọng làm việc êm )
Trang 9Để xích không chịu lực căng quá lớn, giảm a một lượng bằng:
∆ a=0,003 a=0,003.1277 ≈ 4 mm, do đó a=1273 mm
II Kiểm nghiệm độ bền
+ Hệ số an toàn
(k đ F t +F o +F v)≥[s] (2.4)Trong đó: Q là tải trọng phá hỏng, N tra theo bảng 5.2 [1]
k đ là hệ số tải trọng động; k đ =1,2;1,7 ;và 2,0 ứng với chế độ làm việctrung bình, nặng và rất nặng, với tải trọng mở máy 150, 200 và 300% so với tảitrọng danh nghĩa
Với a là khoảng cách trục, m ; k f là hệ số phụ thuộc độ võng f của xích và
vị trí bộ truyền Với giá trị thường dùng của độ võng f = ( 0,01…….0,02 )a lấy
phương nằm ngang và bộ truyền thẳng đứng
[s] là hệ số an toàn cho phép, trị số cho trong bảng 5.10 [1]
Tra bảng 5.2 [1] ta được tải trọng phá hỏng Q = 88500 N, khối lượng 1 mét xích q
Trang 10Thay số vào công thức (2.4) ta được:
III Xác định các thông số của đĩa xích và lực tác dụng lên trục
a Xác định các thông số của đĩa xích
+ Đường kính của xích
Đường kính vòng chia của đĩa xích được xác định theo công thức:
d1 =¿ ¿p (2.6)
d2 =¿ ¿p (2.7)Thay p = 31,75; z1=25 ; z2= 75 lần lượt vào các công thức (2.6) và (2.7) ta được:
Thay k x=1,05, F t =3398,4 Nvào công thức (2.8) ta được:
Trong đó: n1 – số vòng quay của trục vít (vg/ph)
T – momen xoắn trên trục bánh vít (Nmm)
Trang 11Tra tài liệu [1] trang 146, 147 với v s=9,96 m/s > 5 m/s nên chọn vật liệu là đồng
thanh thiếc БpOH𝚽 và phương pháp đúc li tâm để chế tạo vành bánh vít.
Tra bảng 7.1 [1] ta được: σ b =290 MPa, σ ch=170Mpa
b Trục vít.
+ Làm bằng thép cacbon trung bình C45
+ Tôi bề mặt đạt độ cứng HRC = 50 (tra tài liệu [1] trang146)
+ Mài và đánh bóng
III Xác định ứng suất cho phép.
a Ứng suất cho phép của bánh vít:
Tra tài liệu [1] trang 148 ta có bánh vít làm bằng đồng thanh thiếc, [σ H] xác định
Trang 12Thay N HE=190895400 chu kì vào (2.11) ta được:
b Ứng suất uốn cho phép của bánh vít:
Tra tài liệu [1] trang 148 ta có được ứng suất uốn cho phép được xác định theocông thức: [σ F] = [σ FO]K FL (2.12)
Với N FE=60.∑¿ ¿ do tải trọng êm nên: N FE=190895400 chu kì
Thay [σ FO] = 86 MPa, K FL=0,55 vào (2.12) ta được ứng suất uốn cho phép:
[σ F] = [σ FO]K FL = 86 0,55 = 47,3 MPa
c Ứng suất cho phép khi quá tải:
Tra tài liệu [1] trang 149 ta có được với bánh vít bằng đồng thanh thiếc:
¿
IV Tính toán truyền động trục vít về độ bền.
a Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền:
z2 là số răng bánh vít
q là hệ số đường kính trục vít
T2 là momen xoắn trên bánh vít
K là hệ số tải trọng, chọn sơ bộ K = 1,1
Trang 13Với u tv=31,6, chọn z1 =2, do đó z2 =31,6 2=63,2 lấyz2 =64 thì suy ra q = 0,3.64 = 19,2 tra bảng 7.3 [1] ta lấy q = 20
Thay số vào (7.16) ta được:
- Hệ số dịch chỉnh:
Muốn đảm bảo được khoảng cách trục a w định trước (tận cùng bằng 0; 5 hoặc lấytheo tiêu chuẩn) cần tiến hành dịch chỉnh khi cắt bánh vít Hệ số dịch chỉnh đượcxác định theo công thức (7.18) trong tài liệu [1] ta có được:
b Kiểm nghiệm bánh răng trục vít về độ bền tiếp xúc:
Theo công thức (7.19) [1] ta có được ứng suất xuất hiện trên mặt bánh vít của bộtruyển thiết kế thỏa mãn điều kiện sau:
Trang 14Theo công thức (7.20) ta có được công thức tính vận tốc trượt:
Đường kính ngoài của bánh vít:
Trang 15c Kiểm nghiệm răng bánh vít về độ bền uốn.
Theo công thức (7.26) [1] ta có để đảm bảo độ bền uốn của răng bánh vít, ứng suấtuốn sinh ra tại chân răng bánh vít không được vượt quá một giá trị cho phép:
σ F=1,4.T2 Y F K F (b2 d2 m n) ≤[σ F] (2.16)Trong đó:
m n =m cos γ=4.cos(5,4)=4 là môđun pháp của bánh răng,
K F =K Fβ K Fv là hệ số tải trọng, với K Fβ =K Hβ= 1 (tải trọng êm ),K Fv=1,1
=> Điều kiện bền uốn thỏa mãn
d Các thông số cơ bản của bộ truyền.
Trang 16β=1 hiệu số giảm nhiệt do làm việc ngắt quãng
Chọn K t=13(m2 oC), trị số của K tq phụ thuộc vào số vòng quay của quạt n qvòng/phút K tq=40 ứng với n q=2930 (vòng/phút)
Ψ là hệ số kể đến sự thoát nhiệt qua đáy hộp xuống bệ máy, ta lấy ψ = 0,25 Thừa nhận t d=90 oC (trục vít đặt dưới bánh vít), t o=20 oC
η là hiệu suất bộ truyền và P1 là công suất trên trục vít
Ứng suất uốn cho phép: [τ¿=15 … 30 MPa
II Xác định sơ bộ đường kính trục.
Tính sơ bộ đường kính trục:
Theo (10.9) [1] đường kính trục thứ k với k = 1, 2 ta có:
Trang 17[τ¿ là ứng suất cho phép Chọn [τ¿ = 16 MPa
T1 là momen xoắn trên trục vít T I =T1 =34419,11 (Nmm)
T2 là momen xoắn trên trục bánh vít T II =T2 =430532,79(Nmm)Vậy:
F a 1 ; F a 2 lần lượt là lực dọc trục trên trục vít và bánh vít
F t 1 ; F t 2 lần lượt là lực vòng trên trục vít và bánh vít
F r 1 ; F r 2 lần lượt là lực hướng tâm trên trục vít và bánh vít
d2 là đường kính vòng chia trục vít: d2=256 mm
T2 là momen xoắn trên trục bánh vít: T2 =430532,79 (Nmm)
α là góc profin trong mặt cắt dọc của trục vít, α=20 o
γ là góc vít, γ=5,4 o
Thay số vào công thức (3.1) ta được:
Trang 18Hình 3.1: Sơ đồ tính khoảng cách đối với hộp giảm tốc trục vít
Theo bảng (10.2) trang 189 [1] ta tra được chiều rộng ổ lăn b o là:
d I =25 mm= ¿b oI=17mm
d II =55 mm= ¿b oII=29mm
Chiều dài mayơ đĩa xích:
l m 12 =(1,2 …1,5) d I= 1,4 25 = 35 mm Chiều dài mayơ bánh vít:
l m 22 =(1,2 … 1,8) d II= 1,4.55 = 77 mm Chiều dài mayơ nửa khớp nối đối với nối trục vòng đàn hồi:
l m 23 =(1,2 … 2,5) d II =1,4.55=77 mm
Theo bảng (10.3) trang 189 [1] ta có:
Khoảng cách từ mặt nút của bánh vít đến thành trong của hộp: k1 =15
Khoảng cách từ mặt nút ổ đến thành trong của hộp: k=15
Trang 20l m23 = 77 mmChiều dài đoạn
B = 226 N
Trang 21A = 181 N
Biểu đồ nội lực trục I:
2 Tính momen và đường kính trục I:
Theo các công thức (10.15), (10.16), (10.17) [1] ta có được:
Công thức tính momen uốn tổng và momen tương đương tại các tiết diện j trênchiều dài trục:
d j= 3
√ M tđj
(0,1[σ]) (3.4)Trong đó: [σ¿ ứng suất cho phép của thép chế tạo trục
Theo bảng 10.5 [1] với d I =25 mm , σ b=600 MPa vậy ta lấy [σ¿ =64 MPa
Vậy momen uốn tổng và momen tương đương tại các vị trí lần lượt là:
Trang 22Trục I:
Tại vị trí 10:
M tđ 10=√0+0,75.34419,112= 29808 Nmm Tại vị trí 11:
M tđ 11=√0+18018 2
+0,75 34419,11 2
= ¿ 34830 Nmm Tại vị trí 12:
Thay số vào (3.4) ta được:
Trang 244 Tính momen và đường kính trục II:
Theo các công thức (10.15), (10.16), (10.17) [1] ta có được:
Công thức tính momen uốn tổng và momen tương đương tại các tiết diện j trênchiều dài trục:
d j= 3
√ M tđj
(0,1[σ]) (3.4)Trong đó: [σ¿ ứng suất cho phép của thép chế tạo trục
Theo bảng 10.5 [1] với d2=45 mm σ b=600 vậy ta lấy [σ¿ =62
Vậy momen tương đương tại các vị trí trên trục II là:
Trang 25VI Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi.
1 Điều kiện thỏa mãn của trục.
Các tiết diện nguy hiểu của trục phải thỏa mãn điều kiện (10.19) [1]:
[s] hệ số an toàn cho phép, thông thường [s] = 1,5 … 2,5
s σj và s τj là hệ số an toàn chỉ xét riêng cho ứng suất pháp và hệ số an toàn chỉ xétriêng ứng suất tiếp tại tiết diện j
Theo công thức (10.20), (10.21) [1] lần lượt ta có được:
Trang 26σ−1 vàτ−1 là giới hạn mỏi uốn và xoắn với chu kỳ đối xứng Có thể lấy gần đúng
σ−1=0,436 σ b , τ−1=0,58 σ−1 σ aj , σ mj , τ aj , τ mj là biên độ và trị số trung bình của ứng suấtpháp và ứng suất tiếp tại tiết diện j:
ψ σ và ψ τ là hệ số kể đến ảnh hưởng của tri sô ứng suất trung bình đến độ bềnmỏi, tra bảng (10.7) [1]
K x là hệ số tập trung ứng suất do trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương phápgia công và độ nhẵn bóng bề mặt, cho trong bảng (10.8) [1]
K y là hệ số tăng bền bề mặt trục, cho trong bảng (10.9) [1] phụ thuộc vàophương pháp tăng bền bề mặt, cơ tính vật liệu
Ta có các tiết diện nguy hiểm của trục là các tiết diện sau:
Theo bảng (10.7) [1] với σ b =600 MPata tra được: ψ σ=0,05 , ψ τ=0
Với thép 45 có σ b =600 MPa, σ−1=0,436 600=261,6 MPa,
Với d12=35 mm ta tra bảng (9.1) [1] thì ta được kích thước then là: b = 10 , t1 =5
Theo bảng (10.6) [1] ta tra được công thức tính momen cảm ứng và momen xoắncủa trục có 1 rãnh then lần lượt là:
Trang 27Tra bảng (10.8) [1] ta tra được: K x=1,06
Vậy ta thay các số liệu vừa tra được vào lần lượt (3.8), (3.9) ta có được:
K σd 12= (2,06+1,06−1)1 =2,12
K τd 12=1,9+1,06 1−
Vậy ta xác định được hệ số an toàn
Thay số vào (3.6) và (3.7) ta có được:
Trang 28Tiết diện 11:
Với d11=30 mm ta tra bảng (9.1) [1] thì ta được kích thước then là: b = 8 , t1 =4
Theo bảng (10.6) [1] ta tra được công thức tính momen cảm ứng và momen xoắncủa trục có 1 rãnh then lần lượt là:
Tra bảng (10.8) [1] ta tra được: K x=1,06
Vậy ta thay các số liệu vừa tra được vào lần lượt (3.8), (3.9) ta có được:
K σd 11= (2,06+1,06−1)1 =2,12
K τd 11=1,9+1,06 1−
Vậy ta xác định được hệ số an toàn
Thay số vào (3.6) và (3.7) ta có được:
Trang 29s σ 11= 2,12 9,5+0,05 0=13
Xét tiết diện trên trục II:
Tiết diện 23
Theo bảng (10.7) [1] với σ b =600 MPata tra được: ψ σ=0,05 , ψ τ=0
Với thép 45 có σ b =600 MPa, σ−1=0,436 600=261,6 MPa,
Trang 30Vậy ta thay các số liệu vừa tra được vào lần lượt (3.9) ta có được:
K τd 11=2,05+1,06 1−
Vậy ta xác định được hệ số an toàn
Thay số vào (3.7) ta có được:
2,11 14+0 14=5,1
s23=s τ 23=5,1>[s]=1,5 (ĐẢM BẢO) Vậy ta chọn được kiểu lắp là k6
Tiết diện 22:
Theo bảng (10.7) [1] với σ b =600 MPata tra được: ψ σ=0,05 , ψ τ=0
Với thép 45 có σ b =600 MPa, σ−1=0,436 600=261,6 MPa,
Với d22=50 mm ta tra bảng (9.1) [1] thì ta được kích thước then là: b = 14 t1 =5,5
Theo bảng (10.6) [1] ta tra được công thức tính momen cảm ứng và momen xoắncủa trục có 2 rãnh then lần lượt là:
Trang 31Do không dùng hệ số tăng bền Hệ số tăng bền bề mặt K y=1 Theo bảng (10.12)[1] khi dùng dao phay ngón ta tra được:K σ =1,76 , K τ=1,54
Theo bảng (10.10) [1] với d22=50 mm ta tra được: ε σ =0,81; ε τ=0,76
Tra bảng (10.8) [1] ta tra được: K x=1,06
Vậy ta thay các số liệu vừa tra được vào lần lượt (3.8), (3.9) ta có được:
Tiết diện 21:
Theo bảng (10.7) [1] với σ b =600 MPata tra được: ψ σ=0,05 , ψ τ=0
Với thép 45 có σ b =600 MPa, σ−1=0,436 600=261,6 MPa,
Trang 32Tra bảng (10.8) [1] ta tra được: K x=1,06
Vậy ta thay các số liệu vừa tra được vào lần lượt (3.8), (3.9) ta có được:
Trang 332 Kiểm nghiệm độ bền của then.
Theo công thức (9.1), (9.2) [1] ta có điều kiện dập và điệu kiện bền cắt có dạng:
[d l t(h−t1)]≤[σ d] (3.10)
τ c =2T /d l t b ≤[τ c] (3.11)Trong đó:
σ d và τ c là ứng suất dập và ứng suất cắt tính toán, MPa
d là đường kính trục mm, xác định được khi tính trục
T momen xoắn trên trục, Nmm
l t, b, h, t là kích thước,l t =1,35 d mm, tra bảng 9.1 [1] hoặc bảng 9.2 [1] [σ d¿ ứng suất dập cho phép, MPa, trị số cho trong bảng 9.5 [1]
[τ c¿ ứng suất cắt cho phép, với then bằng thép C45 chịu tải trọng tĩnh [τ c¿=60 … 90 MPa
Theo bảng (9.5) [1] với tải trọng tĩnh [σ¿¿d]=150 MPa¿, [τ¿¿c]=60 MPa¿
Vậy then đảm bảo độ bền dập và cắt Tiết diện 11:
[30 1,35.30 (7−4 ) ] =18,9 MPa ≤[σ d]=150 MPa
τ c=2 34419,11
30 30.1,35 8=7,1 MPa ≤[τ c]=60 MPa
Theo bảng (9.5) [1] với tải trọng tĩnh [σ¿¿d]=150 MPa¿, [τ¿¿c]=60 MPa¿
Vậy then đảm bảo độ bền dập và cắt Trục II:
Tiết diện 21:
Thay số lần lượt vào (3.10), (3.11) ta có được:
[50 1,35.50 (9−5,5 ) ] =56,7 MPa ≤[σ d]=150 MPa
Trang 34τ c=
50 50.1,35 14=18,2 MPa ≤[τ c]=60 MPa
Theo bảng (9.5) [1] với tải trọng tĩnh [σ¿¿d]=150 MPa¿, [τ¿¿c]=60 MPa¿
Vậy then đảm bảo độ bền dập và cắt Tiết diện 22:
Thay số lần lượt vào (3.10), (3.11) ta có được:
[50 1,35.50 (9−5,5 ) ] =56,7 MPa ≤[σ d]=150 MPa
τ c=2 430532,79
50 50.1,35 14=18,2 MPa ≤[τ c]=60 MPa
Theo bảng (9.5) [1] với tải trọng tĩnh [σ¿¿d]=150 MPa¿, [τ¿¿c]=60 MPa¿
Vậy then đảm bảo độ bền dập và cắt Tiết diện 23:
Thay số lần lượt vào (3.10), (3.11) ta có được:
[45.1,35.45 (9 5,5− )]=67 MPa ≤[σ d]=150 MPa
τ c=2 430532,79
45 45.1,35 14=22,5 MPa ≤[τ c]=60 MPa
Theo bảng (9.5) [1] với tải trọng tĩnh [σ¿¿d]=150 MPa¿, [τ¿¿c]=60 MPa¿
Vậy then đảm bảo độ bền dập và cắt VII Chọn loại ổ lăn và kiểm nghiệm ổ.
Trang 35Chọn sơ bộ ổ
Vì F a
F r
Chọn ổ đũa côn cỡ nhẹ (Theo bảng P2.11 trang 261 [1] ta có được)
Ký hiệu: 7206
Khả năng tải tĩnh: C0 = ¿ 22,30 kN
Khả năng tải động: C = 29,80 kN
Góc tiếp xúc: α=13,67 o
Kiểm nghiệm khả năng tải của ổ trên trục I
Tiến hành kiểm nghiệm cho ổ tại D vì ổ này chịu tải trọng lớn hơn
Ta có hệ số e = F a
C0
= 22,3.10003364 =0,15 ( hệ số thực nghiệm ) theo bảng (11.4) [1]Theo công thức (11.3) trang 214 [1] ta có tải trọng động Q được tính theo côngthức đối với ổ đũa côn là:
Q = (XVF r + YF a)k t k đ (3.12)Trong đó:
F r và F a là tải trọng hướng tâm và tải trọng dọc trục, kN
V là hệ số kể đến vòng nào quay: vòng trong quay V = 1
k t là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, k t=1
k đ là hệ sô kể đến đặc tính tải trọng, theo bảng (10.3) trang 215 [1] với tải trọng