Nghiên cứu được thực hiện trong trong thời gian 14 ngày với ba điều kiệnthí nghiệm đã được thiết lập: Nghiệm thức 1 NT1 chứa cả thức ăn va au trùng, nghiệmthức 2 NT2 chỉ chứa thức ăn và
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
XÁC ĐỊNH HAM LƯỢNG KHÍ CO;, H;S VA NHạ PHÁT
SINH TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI AU TRÙNG RUOI LÍNH
ĐEN (Hermetia illucens) 0 QUY MO PHONG THÍ NGHIEM
Nganh hoc : CONG NGHE SINH HOC
Sinh viên thực hiện : LƯƠNG KHÁNH VŨ
Mã số sinh viên : 19126232
Niên khóa : 2019 — 2023
TP Thủ Đức, 03/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
XÁC ĐỊNH HAM LƯỢNG KHÍ CO;, H;S VÀ NHạ PHÁT
SINH TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI AU TRÙNG RUOI LÍNH DEN (Hermetia illucens) Ở QUY MO PHÒNG THÍ NGHIỆM
Hướng dẫn khoa học Sinh viên thực hiện
TS NGUYÊN NGỌC HÀ LƯƠNG KHÁNH VŨ
TP Thi Đức, 08/2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng Dao tạo, Ban Giám hiệu trường Đại học NôngLâm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành moi thủ tụccần thiết trong quá trình nghiên cứu Tôi xin cảm ơn đến quý Thay, Cô trong khoa Khoa
học Sinh học đã dạy bao, trang bị những kiến thức, kinh nghiệm cần thiết dé tự tin bước
vào đời.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất tới TS Nguyễn Ngọc Hà,người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt những kinh nghiệm và tạo mọi điềukiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian xây dựng đề cương và thực hiện, hoàn thànhKhóa luận này.
Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các Chị, các em trong phòng RIBE 104 vàRIBE 106 thuộc Phòng Phân tích đất và phân bón, nha Al, Viện Nghiên cứu Công Nghệ
Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã hỗ trợ, giúp
đỡ và tạo điều kiện thuận lợi dé tôi có thé học tập, nghiên cứu và trau đồi thêm những
kĩ năng trong phòng thí nghiệm trong thời gian vừa qua.
Trân trọng cảm ơn!
Trang 4XÁC NHẬN VÀ CAM ĐOAN
Tôi tên: Lương Khánh Vũ, MSSV: 19126232, Lớp: DH19SM thuộc Khoa Khoahọc Sinh học Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, xin cam đoan: Đây là Khóaluận tốt nghiệp do bản thân tôi trực tiếp thực hiện, các số liệu và thông tin trong nghiêncứu là hoàn toàn trung thực và khách quan Tôi xin hoan toan chịu trách nhiệm trướcHội Đồng về những cam kết này
Tp Hồ Chi Minh, tháng 2 năm 2024
Người viết cam đoan(ký và ghi rõ họ tên)
Lương Khánh Vũ
ul
Trang 5TÓM TẮT
Nghiên cứu xác định hàm lượng khí CO2, NH3, và HoS trong quá trình nuôi autrùng ruôi lính đen (Hermitia illucens) ở quy mô phòng thí nghiệm bằng phương pháphấp thụ khí, phương pháp tính tỉ lệ giảm chat thải, tỉ lệ chuyền đổi sinh học đã cung capcái nhìn rõ ràng về xu hướng phat thải khí CO2, NH3, và HoS trong quá trình nuôi ấutrùng RLĐ Nghiên cứu được thực hiện trong trong thời gian 14 ngày với ba điều kiệnthí nghiệm đã được thiết lập: Nghiệm thức 1 (NT1) chứa cả thức ăn va au trùng, nghiệmthức 2 (NT2) chỉ chứa thức ăn và nghiệm thức 3 (NT3) không có thức ăn và ấu trùng.Kết quả cho thấy ấu trùng trong thí nghiệm có tỉ lệ sống sót là 99,7 % cho thấy các điềukiện thí nghiệm được áp dụng trong nghiên cứu hiện tại phù hợp và xác nhận rằng ấutrùng RLĐ có thé phát triển với tỉ lệ giảm chất thải trung bình ở NT1 là 74,28 % và ởNT2 là 38,8 % tuy nhiên với tỉ lệ chuyển đổi sinh học ở NTI thì chỉ đạt là 6,6 % Bêncạnh đó tông lượng phát thải của CO2, NH3 và H2S ở NTI trong thí nghiệm lần lượt là141,8 kg, 5727,8 mg và 911,62 mg so với tông lượng phat thải của CO2, NH3 và H2S ởNT2 lần lượt là 141,5 kg, 7004,5 mg va 197,27 mg Kết qua nghiên cứu cho thấy rangmặc dù CO> là khí phat sinh nhiều nhất, nhưng với quy mô nuôi ấu trùng lớn, sự phátthải của NH3 va HzS cũng đáng được quan tâm dé dam bảo an toàn môi trường và ngănchặn nguy cơ ngộ độc khi nuôi ấu trùng RLĐ
Từ khóa: Rudi lính den (Hermitia illucens), CO2, H2S, NH3
1H
Trang 6Research on determining the concentrations of CO2, NH3, and H2S gases during
the black soldier fly (BSF) larvae (Hermitia illucens) rearing process at a laboratory
scale using gas absorption method, waste reduction ratio method, and biological
conversion ratio has provided a comprehensive understanding of gas emission patterns
during the cultivation of BSF larvae The study was conducted over a 14-day experimental period, with three experimental conditions established: Treatment 1 (T1) containing both food and larvae, Treatment 2 (T2) containing only food, and Treatment
3 (I3) with no food or larvae present The results indicated a high larval survival rate of 99.7% in the experiment, validating the suitability of the experimental conditions and confirming the ability of BSF larvae to thrive with significant waste reduction rates of 74.28% in T1 and 38.8% in T2 However, the biological conversion rate was notably lower at 6.6% in TT Furthermore, the total emissions of CO2, NH3, and H2S in T1 were 141.8 kg, 5727.8 mg, and 911.62 mg, respectively, compared to T2, which emitted 141.5
kg of CO2, 7004.5 mg of NH3, and 197.27 mg of H2S Overall, the research findings
emphasize the importance of monitoring NH3 and H2S emissions alongside COz, particularly in large-scale BSF larvae breeding operations, to ensure environmental safety and mitigate the risk of toxicity associated with BSF larvae cultivation.
Keywords: Black soldier fly (Hermitia illucens), CO2, HaS, NH3.
1V
Trang 7MỤC LỤC
TrangXÁC NHẬN VA CAM ĐOAN -+- 2 22S2212E2212212127121121212112111211211 2121 ye 1
Ol Po xcs EE iii
TL xe eeereserteceardgroorrrrooonoeooineereatodtoteerSEiadyiboiolEBindpe iv
OT, in ÝỶÝŸ TK RBẶẰẺ.ÏÝĨÏThK ÏnŸŸnÝŸŸŸ=-Ÿ.ŸẰ=- —.—.ằẶ—=— VDANH SÁCH CÁC CHỮ VIET TẮTT -2©2222222E22EE22E22E12222221222222122322222-Xe2 viiiDANH SÁCH CAC BANG o0 ccsscsssessesssessesssessesssessesseessessesssessesasesseesesstessessesssesateseeess ixDANH SÁCH CAC HÌNH - 2: 2 2+SE9EE9EE2EEEEE921821212712212111211111112111 1 cre xCHƯƠNG 1 MO DAU ooo ceo ces ces ccsccsessesseesesessesseseteeeseeseesetistietsestteessessessetiesietseeseeseees |1.1 Đặt vấn đề 2+ + s2 223221211211212112111121111111211211111121111211211012122111222 21 re |
eg | | 21z3 NO dưng thịc HIG ose esse nong vai ee 3E SE GIEEGGIOBGEISHISESEGI0SISSHĐSEBEVHIEEINGUEGGRHGECHENGIHENHBIS.3H@3 2
CHƯƠNG 2 TONG QUAN TÀI LIBU 0 ccceccesccsscessessessessesssessesssessessessessesssessecsseeses 32.1 Au trùng Ruồi Linh Den (Hermetia illicens) cccccccscescssvssessesessessesessesestesesesees 37.1.1 Đặc điểm sinh lọc, Le, 022g HH Hư HH 2 12 4.20-x700Ä.7.827g.00 2c.) 32.1.2 Điều kiện môi trường ảnh hưởng 2-22 ©22222+2E22E+£EE22E+22E22EE2EErzxrzrree 52.2 Au trùng Rudi Linh đen xử lý chất thải hữu cơ -. -2-©2222222222222+22zz22zze 62.2.1 Kha năng xử lý chat thải hữu cơ -©222252222222E222222122122512212212221 221222 62.2.2 Kiểm soát khí phát sinh trong quá trình xử lý chất thải hữu cơ 72.3 Khí CO¿ 22-222 212212221221221121122112112112112112112112112112012211211112121222 12a 82.3.1 Đặc điểm và tác hại 5: + 5s EE1221221 7121121111111 112121212121 erre 82.3.2 Khí CO› trong phân hủy chất hữu CO ccccccceceseeseesessesseeseesessessesseesesseeseeseeseess 95‹ 0) 92.4.1 Đặc điểm và tác hại 2 52 2s 2122 2212212112121121121112112121121121121122122 221 re 9
Trang 82.4.2 Khí NH trong phân hủy chat hữu cơ - 2-2252 52+2++2E+2Ez2S2zzxzxzzse2 10
2.5 Khí HaS ©22-52222c2zccce2 ¬ 102.5.1 Đặc điểm và độc tính - 2 s+Ss+Sx£EE£EE£EEE21271212111212111111111 111111 xe 102.5.2 Khí H›S trong phân hủy chất hữu cơ 2- 2 2222222z+2E2E+z2Ez22+zzxzzzzsree 112:6 Cacmehi€n eit TIỂN:UBIT s:xsssssz2zs81502446143644368143850848064kok8aE,g04SB4G2LG42388gEuL430-2 5060386 11CHƯƠNG 3 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHẮP ì.ccesnieree 133.1 Thời gian và địa điểm thực hiện 2-2 ©22S2E22E2E212121221121221221221221.2Xe2 13Dede, V at HIỂU THƠ HHGÌ/GWssesesessrsaesszsstibietidstgooipsi2tiengeGDSSS0:0HH-BS40'G0S.EEHGĐGHGH.HĐSSRGMGG9502823ES G4802 13 3.2.1 Vật liệu -22-©S+2E22122122112112112112211211112111111111112112121121121 2e 1332.2 TDựng cạp và tết ỦỊ, «co L2 nhượng 2 c0 G034 0 tmssionsionaenensinanncesion 133.3 gi 58):1:)90i140i19i00i T11 143.3.1 Bố trí thí nghiệm - 2-2-2 2S2E92E92121121121211211211211111211211211211211212121 2 xe 143.3.2 Kiểm tra độ kín hệ thống - 2-22 2S+2S92E22121211211211211211211211211212121 2x l23.3.3 Mô tả thí nghiệm 2-22 S222 2E1221222127112112711211211711211112111121221 21 e6 15 3.324 Cae chỉ tiêu theo đối của thi ng hi 6m? scssssossssevssssseassenssemssercermnnsesonamaraamaeuen 16 3.3.51 PONE: PHáP phu tGH KHI.o‹ssese-ssscossenrbesucsertBikecibflsgoesloid04-i064012818dsug6010608.eg1<61880ccg3E 163.3.6 Tính toán kết quả thí nghiệm 2 22©2222S22E22EE£2E2EE2EE2EE22E2EE2EErrErrrrrei 223.3.7 XU LY 0i en 23CHUONG 4 KET QUA VÀ THẢO LUẬN 0 ccsscsssssessessessecsessecsecscseesecsessessesaeeseeees 244.1 Hiệu quả xử ly chất thai hữu co của Âu trùng ruồi lính đen (Hermefia illucens) ởquy mỗ phone thing hi 6m .cnc: ecco meen aie eae arte aS 244.2 Xác định lượng khí CO2, NH3 va H2S phát sinh trong quá trình nuôi Au trùngruồi lính đen (Hermetia illucern$) - - 22 2 2222222E22E22EE2EE22E22EE22E222122322222232222222e2 21
4.2.1 Luong 0 6 099176 27
4.2.2 Luong (6 0 ch 29
VỊ
Trang 94:2;3 LIØNð Plat HAL HS sessseseeibihBsse gidn le hdis3084583538.SỹSGESEUKBEELESEEEAESSERHGE2I2400985.8-90 3E 314.2.4 Tông lượng khí phat sinh trong quá trình xử ly chat hữu cơ . - 33CHUONG 5 KET LUẬN VÀ DE NGHỊ 2- 2+ 2222E22E22E22E22E225223223222222222e2 36
ST eeneeenereeeretecuceeeenn enero 36TAI LIEU THAM KHẢO - - 252113215 EE1215115112151111151111151011 15151120 37
ee |
VII
Trang 10DANH SÁCH CAC CHỮ VIET TAT
Hydro sulfua Staphylococcus gallinarum Escherichia coli
Environmental Protection Agency Kilogram
Gram Milimet
Trang 11Hộ bí th 0 seeeeenngpssrordigtteosgtstteptndigtietiisltvisggolbstoul936gildostrgsgt 14Thức ăn bỗ St casecccesskbnoseieiSDLnSE0 S0 n1 2g 0 000g 00 06016016614600061.398 15Bảng định mức chuẩn gốc NHã 22 2 2222222E22E2EE2222Ezzzxe2 18Bảng đường chuẩn NH: công tác - 2: 2¿©2222222222zz2z2zzzzz2 19Băng đường chuấn HhŠ nnvnxenreectnnennemicemennerionntmoranont 21Các chỉ tiêu trước va sau thí nghiệm - 52555 =5<c+<c+sc+sccxe 25Nồng độ phat thải khí NH3 (mg/m) cece cceecsecseeseeseseesseeseeeeeeeeee 29Nồng độ phat thải khí H2S (mg/m) -22©2225sz2sc5zszzsessscs s3 ÏNong độ phát thải khí của CO2 (%) -2 52©22222225222+2222z+zcse2 37
Lượng phat thải của CO2, NH3 và HS trong ngay 33
1X
Trang 12Mật độ ấu trùng có vai trô quan HOM c ess-s-<eeesexc201.s0016168100080,0e 5Các bộ phận chính của hệ thống 22+ 2+22+E+SE2E2E2£E2Ez2Ezzxzze2 14
Hệ thống nuôi và thu khí - 2 ¿ 2+S2+S£SE£EE2E22E£EE2E225221222252222e2 24
Au tring RLD trước (trai) va sau thí nghiệm (phải) 24Thức ăn còn lại sau thi nghiệm: NT1 (trái) và NT2 (phải) 25
Xu hướng phat sinh khí NH: 5-55-2222 *+22£+2++ezzesreseees 30
Xu hướng phát sinh khí HS - - 55+ 2+ + s+eserrrrrrerrrrrrree 32
Xu hướng phát thal COs neeteoostsetoetiecetoeotlrteelGESIeMsg8090i14425i30g56.0m300g22.30) 28
Trang 13Au tring Ruồi Linh Den (Hermitia illucens) được khuyén nghị là một lựa chon
tối ưu đề xử lý chất thải hữu cơ, chúng có khả năng xử lý chất thải hữu cơ lượng lớn vàchuyên hóa thành nguồn chất béo và protein chất lượng cho chăn nuôi, bên cạnh đó phânrudi còn lại sau xử lý có thé được sử dụng làm phân bón Âu trùng Rudi Linh Đen (RLD)khô chứa đến 42% protein và 35% chất béo và đã được chứng minh là nguồn thức ăntuyệt vời cho lợn, gia cầm và cá (Newton và ctv, 1977)
Trên toàn thé giới, chỉ riêng ủ phân bón đã tạo ra hon hang triệu tan khí thải hangnăm thông qua quá trình phân hủy ky khí (Gerber va ctv, 2007) Thành phan của khísinh học thu được trong quá trình phân hủy ky khí phụ thuộc vào loại chất nền được sửdụng và các điều kiện trong quá trình xử lý (Rasi va ctv, 2007) Trong đó, mỗi năm quátrình phân hủy hiếu khí và phân bón thải vào khí quyền một lượng lớn khí CO2, quátrình phân hủy sinh học chất thải hữu cơ từ các nhà máy sản xuất phân trộn và xử lý bùnthải từ các nhà máy xử lý nước thải và chăn nuôi tạo ra NH3 và HoS đồng thời từ đó gây
ra một loạt van dé môi trường (Perednia và ctv, 2017)
Từ đó thấy được vấn đề đó là việc sử dụng ấu trùng RLĐ để xử lý chất thải hữu cơhiện nay là khá hứa hẹn khi vừa xử lý môi trường vừa tạo là một nguồn protein bền vữngcho chăn nuôi, nhưng ở Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể nào liên quan đến phát thảikhí trong qua trình nuôi ấu trùng RLĐ Từ những điều trên cho thấy rằng nghiên cứunày là một lĩnh vực cần được quan tâm khi mà hiện nay nhiều người dân thực hiện môhình nuôi ấu trùng RLĐ ở quy mô lớn Với mong muốn đưa ra xu hướng phát thải khítrong quá trình nuôi ấu trùng RLĐ cũng như là nghiên cứu đầu tiên về khí trong quátrình nuôi ấu trùng RLĐ ở Việt Nam nên đề tài đã được thực hiện:” Xác định hàm lượng
1
Trang 14khí CO,, H;S và NH; phát sinh trong quá trình nuôi Au trùng ruôi lính đen (Hermetiaillucens) ở quy mô phòng thí nghiệm”.
1.2 Mục tiêu đề tài:
Xác định lượng khí CO2, NH: và HzS phát sinh trong quá trình nuôi Au trùng ruồi
lính đen (Hermetia illucens) ở quy mô phòng thí nghiệm.
1.3 Nội dung thực hiện:
Nội dung 1: Hiệu quả xử lý chất thải hữu co của Au trùng ruồi lính đen (Hermetiaillucens) ở quy mô phòng thí nghiệm.
Nội dung 2: Xác định lượng khí CO2, NH3 và H2S phát sinh trong qua trình nuôi
Au trùng ruồi lính đen (Hermetia illucens) ở quy mô phòng thí nghiệm
Trang 15CHUONG 2 TONG QUAN TÀI LIEU
2.1 Au tring Rudi Linh Den (Hermetia illucens)
Về đặc điểm ngoại hình, Rudi Lính Den (RLĐ) trưởng thành có màu đen, loài này
có hình dạng giống ong bắp cày và khá lớn Mặc dù vậy, RLĐ không có kim chích vàchỉ có một đôi cánh, khác với ong bắp cay và có chiều dai cơ thé là 15-20 mm, có thélên tới 27 mm, chiều rộng 14 6 mm và nặng tới 220 mg vào giai đoạn cuối của ấu trùng(Harinder và ctv, 2014) Vào cuối giai đoạn ấu trùng, chúng sẽ không thu nhận thức ăn,giữ cho đường tiêu hóa của chúng sạch và bắt đầu lột xác (Harinder và ctv, 2014) Cónăm giai đoạn trong vòng đời của RLĐ: trứng, ấu trùng, tiền nhộng, nhộng và thành rudi(Alvarez, 2012) Tốc độ tăng trưởng của ấu trùng thay đôi rất nhiều và phụ thuộc vàođiều kiện bên ngoài Giai đoạn ấu trùng kéo đài khoảng 20 ngày trong những điều kiện
Trang 16bình thường có đủ thức ăn, độ 4m và nhiệt độ Thời gian nuôi có thé giảm xuống 16ngày khi ấu trùng trong điều kiện tốt nhất (Rozkosny, 1983).
điều kiện thuận lợi (Diener và ctv, 2009) Ngoài ra, ruồi trưởng thành không ăn thức ăn,
mà chủ yếu phụ thuộc vào lượng chất béo dự trữ ở giai đoạn ấu trùng, và không mangcác mầm bệnh (Makkar và ctv, 2014) Chúng cũng được coi là một loài không gây hại
vì không có xu hướng thu hút bởi con người hoặc các loại thực phẩm (Van Huis, 2013)
Vi vậy, au trùng RLD rất phù hợp dé phân hủy các loại chat thải hữu cơ và tạo ra nguồn
protein có thê sử dụng làm thức ăn chăn nuôi
Các protein có nguồn gốc từ côn trùng, hay ấu trùng RLĐ được cho là nguồnprotein thay thé trong công thức thức ăn cho chăn nuôi Hàm lượng protein của ấu trùngRLD tốt hơn so với các nguồn protein hiện đang được sử dụng trong thức ăn chăn nuôi,chang hạn như bột cá và đậu nành Hơn nữa, hàm lượng axit amin và axit béo của ấutrùng RLĐ khiến chúng trở thành sự thay thế lý tưởng cho bột cá và đậu nành trong thức
ăn chăn nuôi, chăn nuôi và nuôi trong thủy sản (Ravi và ctv, 2020).
Trang 172.1.2 Điều kiện môi trường ảnh hưởng
Mặc du ấu trùng RLD khá dé nuôi trong các điều kiện khác nhau, nhưng một sốnghiên cứu đã lưu ý rằng các yếu tố phi sinh học, đặc biệt là nhiệt độ và độ âm tươngđối, có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất của ấu trùng RLD (Tomberlin và ctv, 2009)
Hệ thống nuôi ấu trùng RLD vẫn phải tính đến anh hưởng của các yếu tố phi sinh học
đề đạt được kết quả tối ưu Nhiệt độ là yếu tố phi sinh học quan trọng nhất và ảnh hưởngđến sự phát triển của ấu trùng, nhộng và thời gian sống của con trưởng thành Theo Chia
và cộng sự (2018) cho rằng tốc độ tăng trưởng của ấu trùng tối ưu nhất khi ở nhiệt độ
khoảng 30°C.
Thông thường, quá trình ủ phân bị ảnh hưởng bởi các yếu tố môi trường như nhiệt
độ, độ 4m, pH và tỷ lệ C/N Bởi vì độ 4m có anh hưởng đáng kê đến hoạt động vi sinhvật nên được coi là một yếu tố quan trọng trong việc tối ưu hóa hệ thống ủ phân Bêncạnh đó là độ âm cũng ảnh hưởng đến sự vận chuyền oxy và nhiệt độ của phân hữu cơ(Jeris va ctv, 1973).
Ngoài các yếu tố phi sinh học, một nghiên cứu của Barragan Fonseca và ctv (2018)cho thấy mật độ ấu trùng trên khay nuôi ảnh hưởng đến chất lượng dinh dưỡng của ấutrùng, đặc biệt là các thông số về hàm lượng chất béo thô của ấu trùng, mặc dù không
5
Trang 18ảnh hưởng đến hàm lượng protein của au trùng Kết qua của những nghiên cứu nay chothấy tiềm năng của ấu trùng RLĐ sẽ được phát triển tối đa ở khu vực có điều kiện phisinh học tôi ưu.
2.2 Au trùng Rudi Linh đen xử lý chất thải hữu cơ
2.2.1 Khả năng xử lý chất thải hữu cơ
Au trùng RLĐ là loài côn trùng không có hại và được biết đến là phương tiện hữuích để chuyên đổi chất thải thực phẩm, phân động vật và các chất hữu cơ khác thànhprotein, chất béo va chitin (Perednia và ctv, 2017) Chúng có thé chuyền đôi hiệu quảchat thải hữu cơ thành thức ăn chăn nuôi có giá trị giúp bù đắp chi phí thu gom chất thai(Diener và ctv, 2011) Âu trùng có khả năng thu nhận thức ăn rất nhanh và có thé tiêuhóa từ 25 đến 500 mg thức ăn dạng tươi hoặc ấu trùng mỗi ngày Chúng cũng có khảnăng chuyên hóa nhiều loại chất thải hữu cơ khác nhau, chang hạn như bã cà phê, bã lênmen ngũ cốc, phụ phẩm từ chế biến cá, và chủ yếu ở phân gia súc và phân người(Harinder và ctv, 2014) Au trùng cũng có thé được sử dụng dé sản xuất phân hữu cơ vasinh khối chất lượng từ chất thải hữu cơ đô thị (Monita và ctv, 2017)
Nghiên cứu của Sheppard (1994) đã sử dụng ấu trùng ruôi lính den dé giảm lượngchất thải của khoảng 460 con gà mái giúp giảm lượng phân chuông tới 50% và ngănrudi nha sinh sôi Chỉ với 1 m? ấu trùng có thể ăn tới 40 kg phân lợn tươi mỗi ngày và
cứ 100 kg phân có thể sản xuất ra 18 kg ấu trùng Âu trùng có thể là nguồn thức ăn giasúc có hàm lượng 42% protein và 35% chất béo Đặc biệt, protein ấu trùng rudi chứanhiều lysine Ngoài ra, chất béo của ấu trùng rudi đen chiếm tới 54% là axit lauric, một
axit có khả năng tiêu diệt Clostridium và các protozoa gây bệnh cũng như các virus có
vỏ bọc bằng lipid
Một nghiên cứu đã đưa ra đánh giá tác dụng dự phòng miễn dịch đối vớiSalmonella gallinarum khi bô sung âu trùng RLĐ trong khẩu phan thức ăn của ga con.Kết qua cho thấy au trùng RLĐ làm tăng cân cơ thể, tăng số lượng tế bao lympho TCD4*, lysozyme huyết thanh và sinh tế bao lympho lá lách Hơn nữa, ấu trùng RLĐ đãlàm tăng kha năng thai vi khuẩn và giúp gà con chống lại S gallinarum Nghiên cứu nàychứng minh rằng ấu trùng RLĐ có tác dụng miễn dịch không đặc hiệu và giảm gánh
nặng vi khuẩn chống lại S gallinarum (Lee va ctv, 2018).
Trang 19Hoạt động sống của ấu trùng có thé làm giảm hoặc làm bat hoạt đáng kế các vi
sinh vật gây bệnh, chang hạn như E coli và Salmonella sp trong phân gà (Marilyn và
ctv, 2004) Một kết quả tương tự cũng được báo cáo bởi Lalander và ctv (2015) rằng au
trùng RLĐ có thé làm giảm Salmonella sp trên phân lợn và chat thải thực phẩm trong
14 ngày thí nghiệm Bên cạnh đó RLD làm giảm sự phát triển của ruồi nhà, chúng hiếmkhi được tìm thấy trong phân có ấu trùng RLĐ, sự cạnh tranh được kích hoạt thông quahoạt động sống của au trùng RLD (Axtell và ctv, 1990)
Mặc dù tốc độ phát triển và tỷ lệ sống sót của cả hai loài đều bị ảnh hưởng bởi độ
am va hàm lượng dinh dưỡng của thực phẩm cũng như số lượng và tần suất cung cấpthức ăn, nhưng ấu trùng RLĐ có khả năng thích nghỉ tốt hơn so với ruồi nhà Bên cạnh
đó sự hiện diện của chất truyền hóa học (Allomone) được cho là có tác dung có mặttrong việc ức chế sự rụng trứng của ruồi nhà bằng cách tránh những nơi cư trú đã bị ấutrùng RLĐ lây nhiễm trong quan thé dày đặc một cách tối ưu (Bradley và ctv 1984)
Tuy nhiên, có một số hạn chế, chẳng hạn như sự hiện diện của kim loại nặng trong
nguyên liệu thức ăn, có thé tac động tiêu cực đến quần thể ruồi và tích lũy trong nhộng
(Diener và ctv, 2011) Bất chấp những thách thức này, việc sử dụng ấu trùng RLĐ để
xử lý chất thải hữu cơ được coi là một phương pháp an toàn với môi trường và tiết kiệmchi phí, với các ứng dụng tiềm năng trong xử lý chat thải thực phẩm và sản xuất nănglượng ở các nước châu A (Kim và ctv, 2021)
2.2.2 Kiểm soát khí phát sinh trong quá trình xử lý chất thải hữu cơ
Kiểm soát khí trong nuôi hay xử lý chất hữu cơ bằng ấu trùng RLĐ là rất quantrong để giảm phát thải khí nhà kính và tăng cường chuyển đổi C và N (Pang và ctv,2020) Độ pH của chất nền, chất nền thức ăn, độ am và tỷ lệ C/N đều đóng một vai tròquan trọng trong quá trình nay (Sandrock và ctv, 2019) Những yếu té này có thé ảnhhưởng đến sản lượng ấu trùng, sản xuất sinh khối và giảm phát thải khí nhà kính, đặcbiệt là CO2, CH¡ va N2O (Pang và ctv, 2020) Do đó, sự hiểu biết và quản lý toàn diện
các yếu tố này là điều cần thiết dé canh tác âu trùng RLĐ bền vững và hiệu quả
Trang 202.3 Khí CO;
2.3.1 Đặc điểm và tác hại
Carbon dioxide (CO?) là một phân tử bao gồm hai nguyên tử oxy liên kết cộng hóa
trị với một nguyên tử carbon duy nhất Nó không có lưỡng cực điện Do nó là hợp chất
đã bị ôxi hóa hoàn toàn nên về mặt hóa học nó không hoạt động lắm và cụ thể là khôngcháy COa không mau và tồn tai ở dạng khí ở nhiệt độ phòng Trong tự nhiên, carbondioxide đóng vai trò quan trong trong các quá trình tự nhiên khác nhau, bao gồm quanghợp ở thực vật và hô hấp tế bào ở sinh vật (Flammer và ctv, 2013)
Tỷ trọng riêng của CO› ở 25°C là 1,98 kg/m? nặng gấp khoảng 1,5 lần không khí.Thể tích riêng của CO? ở áp suất khí quyền và nhiệt độ phòng (21°C) là 0,546 m/kg.Trong điều kiện tự nhiên, nó là một loại khí ôn định, trơ và không độc hại Khi có sựthay đôi như áp suất và nhiệt độ, khí CO2 có thé được hóa lỏng hoặc hóa rắn (Degens và
ctv, 1984).
Theo Matthews và ctv, (2009) cứ mỗi nghìn tỷ tấn carbon thải ra đều góp phần làmtăng nhiệt độ lên tới 2,18°C Người ta cho rang CO? có tác động lớn nhất đến biến đôi
khí hậu, đặc biệt là gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu đo nồng độ cao trong khí quyền.
Theo báo cáo của EPA năm 2016, lượng phát thải khí nhà kính của Hoa Ky đã vượt quá6,5 triệu tan CO? tương đương (Kowalska và Grobelak, 2020)
Trong năm 1971, tổ chức NASA đã thực hiện nghiên cứu kéo đài 90 ngày về tácđộng của sự phơi nhiễm của con người với khí CO2 trong khí quyền với hàm lượng là
0,5 % Nghiên cứu đã cho thay nhưng thay đổi đáng ké của canxi và photpho trong mô
hình cơ thể thí nghiệm dẫn đến thoái hóa xương và những lắng đọng canxi trong các môcủa cơ thé Dù 90 ngày thí nghiệm chiếm một phan rất nhỏ của đời người nhưng kết quacho thấy khả năng tử vong là có (Lambert, 1972)
Vào năm 2011, Przekop đã kết luận rằng những người ở trong căn phòng có nồng
độ CO> tăng cao sẽ phải nỗ lực nhiều hơn dé thở, tim họ đập nhanh hơn và mức độ oxyhóa tế bao giảm Hậu quả là xuất hiện dau hiệu mệt mỏi, thiếu tập trung sớm hơn tại nơilàm việc, cuôi cùng dân đên hiệu quả công việc thâp và năng suat lao động thâp.
Trang 212.3.2 Khí CO; trong phân hủy chất hữu cơ.
Trong quá trình phân hủy chất hữu cơ, tỷ lệ hao hụt cacbon hữu cơ là 14% đến51%, trong đó phần lớn cacbon được thải vào khí quyên dưới dang CO2 và CH¡, cả 2khí đều là khí nhà kính, đặc biệt là COa là loại khí nhà kính chính gây ảnh hưởng đáng
kê đến biến đổi khí hậu (Suzelle và ctv, 2002)
Néng độ CO: tối đa ở các quốc gia khác nhau là từ 1.000 ppm đến 1.500 ppm(Kapalo và ctv, 2018) Sự phân hủy chất hữu cơ cũng có thể dẫn đến việc giải phóngCO: và NH3 (Komilis và Ham, 2000) Hiện rat ít thông tin về mức độ một người bị bệnhung thư phổi khi tiếp xúc với COa, đặc biệt là nếu chất ô nhiễm thoát ra từ chất thải(Turcea và ctv, 2019).
Một nghiên cứu về ảnh hưởng của sự nóng lên đến quá trình phân hủy vả sản xuấtcarbon hữu cơ thấy rằng nhiệt độ đất tăng ảnh hưởng đến sự phân hủy của các chất đơngiản trong cacbon hữu cơ trong đất và có tương quan với giải phóng nhanh khí nhà kính(COz¿ va CH¡¿) trong quá trình phân hủy ky khí (Yang va ctv, 2016).
2.4 Khí NH
2.4.1 Đặc điểm và tác hại
Amoniac (NH3) là loại khí kiềm có nhiều nhất trong khí quyền Ở điều kiện tiêuchuẩn, nó là một chất khí độc, có mùi khai rất mạnh, gây ảnh hưởng đến chất lượngkhông khí và sức khỏe cho con người cũng như động vật sống quanh khu vực canh táctác động tiêu cực đến sức khỏe con người và môi trường (Limei va ctv, 2010) NH3 đóngvai trò quan trọng trong việc hình thành các hạt vật chất trong khí quyền, làm suy giảmtầm nhìn và lắng đọng nitơ trong khí quyên đến các hệ sinh thái nhạy cảm
Nguồn phát thải NH3 lớn nhất là nông nghiệp, bao gồm chăn nuôi và sử dụng phânbón dựa trên NH3 (Behera va ctv, 2013) NH3 có thể phát thải từ sự bay hơi từ chất thảiđộng vật và phân bón tổng hợp, đốt sinh khối (bao gồm cả cháy rừng), thất thoát từ đấtdưới thảm thực vật bản địa và cây nông nghiệp, khí thải từ phân người và đốt cháy nhiên
Trang 22trong 30 phút là nguy hiểm Nồng độ NH: trong máu ảnh hưởng đến não, gây hai cho
hệ thần kinh trung ương, gây hôn mê nhẹ rồi hôn mê sâu và thậm chí tử vong (Lê, 2018)2.4.2 Khí NH trong phân hủy chất hữu cơ
Ủ phân là một công nghệ đáng tin cậy dé xử lý chất thải thực phẩm và sản xuấtphân hữu cơ chất lượng cao (Wang va ctv, 2018) Tuy nhiên NH; là một trong nhữngsản phẩm phụ trao đổi chất chính trong quá trình ủ phân, chủ yếu là quá trình phân hủyprotein trong chất thải hữu cơ NH thường đại điện cho khí nitơ chính thải ra trong quátrình ủ phân và nó có thê được giải phóng với số lượng lớn, điều này khiến nó trở nênnổi tiếng (Pagans va ctv, 2005)
Phân hủy chat hữu co là một quá trình sinh hóa chuyền đổi các thành phan hữu cothành phân hữu cơ 6n định Quá trình phân hủy chất hữu cơ được thực hiện bởi các visinh vật ưa nhiệt và ưa nhiệt biến đổi chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học thànhCO>, NH, H20 và chất hữu cơ 6n định, NH3 được tao ra như một sản phẩm của quátrình biến đổi nitơ hữu cơ của vi sinh vat Quá trình ủ phân được sử dụng rộng rãi, nhưnglượng phát thai nguy hiểm và có mùi hôi từ các nhà máy ủ phân là một van đề môitrường quan trọng, đặc biệt ở các nước đông dân (Kuvic và ctv, 2017) Khoảng 16% đến74% hàm lượng Nito ban đầu bị mat di do quá trình phân giải các hợp chất Nito trongphân cũng dẫn đến sự phát sinh khí NH3 gây anh hưởng đến chất lượng không khí vàsức khỏe cho con người cũng như động vật sống quanh khu vực canh tác tác động tiêucực dén sức khỏe con người và môi trường (Limei và ctv, 2010).
2.5 Khí HS
2.5.1 Đặc điểm và độc tính
Hydro sunfua (H2S) là chất khí không màu, tan trong nước, dễ cháy, có mùi thối
đặc trưng, được coi là một loại khí có độc tính cao và nguy hiểm cho môi trường (Calvert
va ctv, 2010) H2S xuất hiện trong các hoạt động xử lý nước thải và ủ phân, chế biến da,một số loại sản xuất giấy và bột giây hoặc bất kỳ nguồn nào có vật liệu hữu cơ phân hủyhoặc sunfua vô cơ tồn tại trong điều kiện khử (Guidotti, 1996)
Mặc dù rất ít trường hợp ghi nhận được khí HaS thoát ra ở nồng độ cao tuy nhiênvẫn ghi nhận lại được các tình huống khi tiếp xúc ở với HaS gây ra tình trạng tê liệt khứugiác, lúc này người bị sẽ bị mat nhận thức đột ngột hay còn được gọi là “knockdown”
10
Trang 23(Guidotti, 1996) H2S gây nhiễm độc toàn thân và ảnh hưởng trực tiếp đến mắt và đường
hô hấp Khi HzS ở nồng độ 5 mg/m?, một số người đã cảm thấy mùi trứng gà vịt thốikhó chịu Nếu nồng độ là 150 mg/m có thé gây hại cho màng nhay và máy hô hap.Trong trường hợp tiếp xúc trực tiếp với khí H2S với nồng độ 500 mg/m? sẽ có thé bịviêm cuống phối và tiêu chảy trong khoảng 15 - 20 phút
2.5.2 Khí H2S trong phân hủy chất hữu cơ
Các bãi chôn lap chứa một lượng lớn vật liệu hữu cơ tạo ra một lượng lớn khí bãirác trong đó bao gồm HS, là tác nhân chính gây ra mùi hôi (Mescia và ctv, 2011) vàlàm tác động tiêu cực đến chất lượng không khí (Tsai va ctv, 2014)
Có báo cáo cho rằng nồng độ HaS trong các bãi chôn lấp chat hữu cơ dao động từ
hang trăm microgam trên mét khối đến hàng nghìn miligam trên mét khối (Ki-Hyun vàctv, 2005) Bên cạnh đó khí H2S cũng được sinh ra khi vật liệu hữu cơ chứa lưu huỳnhđược chuyên hóa thành sunfat hòa tan thông qua quá trình trao đổi chất của vi sinh vật(Thomas và ctv, 2001) chăng hạn như thiophene (Kurita, 1971)
2.6 Cac nghiên cứu liên quan
Nghiên cứu được thực hiện bởi Jiangshan và ctv (2019) đã xem xét các mức độ âmkhác nhau có thé ảnh hưởng đến sự phát thải của khí nhà kính và khí NH từ phân lợnđược phân hủy bởi ấu trùng RLĐ Sau tám ngày nuôi thí nghiệm, kết quả cho thấy ấutrùng RLĐ có thé giảm lượng khí thai CH¡ từ 72,63 đến 99,99%, N20 từ 99,68% đến99,91% và NHs từ 82,30 đến 89,92% Tuy nhiên, lượng khí thai CO: có thé tăng lên doquá trình chuyền hóa ấu trùng Lượng phát thai CH¡ tích lũy tăng lên khi độ 4m tăng,trong khi lượng phát thai NH; tích lũy giảm xuống khi độ 4m giảm xuống 55 % Điều
thú vị là xu hướng tích lũy lượng khí CO› phù hợp với xu hướng sự phát triển của ấu
trùng RLĐ Kết quả nghiên cứu cho thấy ấu trùng là giải pháp thay thế thân thiện vớimôi trường dé giảm lượng khí thải CH¡, NO va NH3, đồng thời giảm nguy cơ nóng lêntoàn cầu Từ đó thay được sự phát triển của vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ trong phânđòi hỏi một môi trường âm và giàu oxy để duy trì quá trình ủ hiệu quả Bên cạnh đónhiệt độ ôn định cũng giúp tăng tốc quá trình ủ và ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn
có thé tạo ra khí độc hại như NH: va HaS
11
Trang 24Một nghiên cứu khác vảo năm 2019, AleJandro và ctv đã nghiên cứu định lượng
và so sánh cân bằng dinh dưỡng, hàm lượng dinh dưỡng trong vật liệu dư thừa và lượngphát thải khí nhà kính và NH; giữa việc có ủ ấu trùng RLD va không ủ ấu trùng RLĐ.Sau chín ngày nuôi thí nghiệm, kết quả cho thấy rằng cùng một điều kiện thí nghiệm thìnghiệm thức có ấu trùng RLD phát thải lượng CO2 và NH; thai ra nhiều hơn so với khikhông có ấu trùng, đối với CO? là 247 so với 148 g/kg phân, đối với amoniac-nito là 7
so với 4,5 g/kg phân Khí CH 1,3 so với 1,1 g/kg phân được tao ra ở cùng mức trong
cả hai nghiệm thức xử lý, cho thay khả năng phát thải khí CH, của vi sinh vật trong phân
là rât cao.
Vào năm 2020, Wancheng và ctv đã nghiên cứu về việc giảm phát thải khí nhàkính và tăng cường chuyên hóa carbon và nitơ trong chất thải thực phẩm nhờ ấu trùngRLĐ đã nhận định rằng độ pH của chất nền có mối tương quan nghịch đối với CO?nhưng lại có tương quan thuận đối với NHa Việc xử lý sinh học ấu trùng RLĐ đối vớichat thải hữu cơ có thé làm giảm lượng khí thải CH¡, NaO va NH; khi so với các phươngpháp ủ phân truyền thống Lượng phat thải CO2, NH3, CH¡¿ va NaO tích lũy ở độ pH từ3,0 đến 11,0 lần lượt là 88,15-161,11 g/kg chất nền, 0,15— 1,68 g/kg chất nền, 0,19—2,62 mg/kg chất nền và 0,02—1,65 mg/kg chất nền Hơn nữa, ấu trùng RLD có thé anhhưởng đến các đặc tính hóa lý của chất nền kiểm soát quá trình sản xuất khí và do đógián tiếp làm giảm lượng khí thải NH: và khí nhà kính Nhìn chung, việc tăng độ pHcủa chất thải hữu cơ thúc đây hiệu quả phân hủy của ấu trùng RLĐ và giữ cho lượng khíthải ra môi trường ở mức thấp
12
Trang 25CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện
Thí nghiệm được thực hiện tại phòng RIBE 104 và RIBE 106 thuộc Phòng Phân
tích đất và phân bón, nhà A1, Viện Nghiên cứu Công Nghệ Sinh học và Môi trường,Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh từ tháng 8 năm 2023 đến tháng 11 năm
2023.
3.2 Vật liệu nghiên cứu
3.2.1 Vật liệu
Trong nghiên cứu này sử dụng 1000 ấu trùng RLĐ 7 ngày tuôi (Tính từ lúc nở từ
trứng) và thức ăn (chất nền) có các thành phần chính gồm bã bia, bã bia, xơ dừa.
Nguồn từ lấy khu thực nghiệm Black Solder Fly Project RIBE — CJ Korea thuộcquản lý của Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học NôngLâm TP Hồ Chí Minh
3.2.2 Dụng cụ và thiết bị
Bảng 3.1 Tên các dụng cụ và thiết bị
STT Dung cu Ghi chú
1 Sôtay ghi chép
2 Bình Impinger Dung tich 50 mL
3 Luu toc kế Luu lượng 0,2 — 2 L/min
2 Máy Quang phô UV - Vis
3 Máy đo Độ âm — pH Hãng Takemura
4 Đồng hồ đo nhiệt độ
13
Trang 26Mô hình của thí nghiệm gồm có 5 bộ phận chính: Bồn nuôi (1), van khí (2), bộbình hấp thụ (3), đồng hồ đo lưu lượng (4), máy hút (5).
3.3 Phương pháp nghiên cứu
Thí nghiệm được thực hiện trong 14 ngày và được lặp lại 3 lần
Lượng thức ăn bổ sung theo nghiên cứu của Van Huis và ctv (2013) về khả năngtiêu thụ thức ăn của au trùng là tối đa 500 mg thức ăn dạng tuoi/au trùng/ngày ở giaiđoạn phát triển của ấu trùng
Từ đấy trong thí nghiệm bồ trí 1000 ấu trùng RLĐ thì sẽ tương đương với lượngthức ăn khi bé sung là 500 g/khay/lần Thức ăn được bổ sung vào nghiệm thức 1 (NT1)
và nghiệm thức 2 (NT2).
14
Trang 27Thực hiện lựa chọn 1000 ấu trùng và chuẩn bị thức ăn Lượng thức ăn bồ sung của
thí nghiệm được cho theo bảng 3.3 Thực hiện bé sung thức ăn lúc vào các ngày 1, 2, 4,
7, 10 đối với NT1 (Thức ăn + Au trùng) và NT2 (Thức ăn)
Bảng 3.3 Thức ăn bé sung
Nghiệm thức Lượng thức ăn (kg) TổngNgày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
NTI 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2,5 NT2 05 0,5 0,5 0,5 0,5 3,5
15
Trang 28Quá trình thu mẫu khí hằng ngày:
cho ngày hôm sau.
3.3.4 Các chỉ tiêu theo đõi của thí nghiệm
Nhằm có sự đánh giá về hiệu quả xử lý chất hữu cơ thì các chỉ tiêu sau được ghinhận sau thí nghiệm:
Số lượng ấu trùng: Âu trùng được tách thủ công ra khỏi chất nền, làm sạch bằng
Ghi nhận thời gian
hút, nhiệt độ tại
thời điêm hút.
nước máy và lau khô bang khăn giấy, au trùng được đếm bang tay
Lượng thức ăn dư: Thức ăn dư được lay ra sau khi lay ấu trùng trước đó Sau đó
được cân và ghi nhận sô liệu.
Khối lượng au trùng: Sau khi đếm số lượng ấu trùng được cân và bỏ đông
Bên cạnh đó các chỉ số độ 4m và pH được theo dõi hằng ngày bằng máy do Độ am
— pH cầm tay (Takemura) ở nghiệm thức 1 và nghiệm thức 2
Trang 29Cacbon dioxit tác dụng với bary hidroxyt (hợp chất Bary saccahrat) tạo thành kết
tủa bary cacbonat.
CO: + Ba(OH)2 —> BaCO3 +H20
Cacbon dioxit hấp thụ vào dung dịch Bary saccharat, sau đó đem chuẩn độ lạilượng thừa của dung dich bằng axit oxalic Từ đó tính ra nồng độ cacbon dioxit trong
N: thể tích dung dịch axit oxalic dung dịch hấp thụ ban đầu (mL)
n: thé tích dung dịch axit oxalic chuẩn độ dung dich hap thụ CO2 (mL)
Vo: thé tích không khí hút ở đkte (mL)
Trang 30P: Áp suất của không khí tại thời điểm lấy mẫu (kPa) (P = 101,3)
t: Nhiệt độ không khí tại thời điểm lẫy mẫu (°C)
3.3.5.2 Phương pháp phân tích NH3
Tiêu chuẩn:
Phân tích hàm lượng NH: theo TCVN 5293-1995 Chất lượng không khí — Phương
pháp Indophenol xác định hàm lượng amoniac.
Nguyên tắc:
Phương pháp được sử dụng dé xác định hàm lượng amoniac trong không khí từnglần và trung bình ngày đêm trong khoảng từ 0,1 mg/m? đến 1 mg/m’
Phương dựa trên cơ sở tác dụng của amoniac với hipoclorit và phenol có sự tham
gia của chất ôn định phản ứng là natri nitropruxit
Chuan bị đồng thời mẫu trắng cũng từ dung dịch hấp thụ, do mật độ quang của
dung dịch hấp thụ đã được điều chế thành mẫu trắng Giá trị mật độ quang của màutrắng không được vượt quá 0,02
Xây dựng đường chuan:
Song song với phân tích mẫu ta lập dãy chuẩn như sau: Chuẩn bị 6 ống falcon 50
mL, thực hiện như bảng sau:
Bang 3.4 Bảng định mức chuẩn gốc NH:
18
Trang 31Số thứ tựTên dung dịch
1 2 3 4 5 6
Chuẩn amoniac 0 2 4 6 8 10cong tac, mL
Thé tich dinh Dinh mức 15 mL bằng dung dich hap thụ
mức, mL
Dé đồng nhất với mau phân tích, lấy 5 mL dung dich từ mỗi ống falcon chuyên
vào ống nghiệm và tiến hành như phân tích mau.
Bảng 3.5 Bảng đường chuẩn NH: công tác
Số thứ tựTên dung dịch
1 2 3 4 5 6
Chuan công tác
sau định mức, 5 5 5 5 5 5
mL
Thuốc thử, mL 1 mL thuốc thử Phenol, 10 mL thuốc thử Hipoclorit
Đường chuan là môi liên hệ giữ giá trị mật độ quang với lượng amoniac được lậpdựa trên cơ sở các giá trị trung bình tính toán từ kết quả đo của 3 đến 5 lần
c: Thé tích dung dịch đã hap thụ đem phân tích (mL)
Vo: Thể tích mẫu không khí đã hút ở đktc (L)
298xVxP
0” (273+t)x102
Trong đó:
19
Trang 32V: Thể tích không khí đã hút (L) (V = 5)
P: Áp suất của không khí tại thời điểm lấy mẫu (kPa) (P = 101,3)
t: Nhiệt độ không khí tại thời điểm lấy mẫu °C)
Thực hiện đong 30ml dung dịch hấp thụ, cho thêm 2,5 mL rượu etanol 95%
Dùng giấy nhôm hay giấy than, bịt tối impinger dé tránh tác động của ánh sáng, viánh sang làm phân hủy HaS đưa đến sai số âm
Ngừng lấy khi đủ thời gian thu ghi lại thể tích khí đã lấy
Dung dich mẫu phải được bảo quan tối, trong tủ lạnh và phân tích ngay, có thé baoquản lạnh và phải phân tích trong vòng 2 ngày sau khi lấy mẫu
Tiến hành phân tích:
Lay 10 mL dung dịch đã hấp thu, cho 1,5 mL thuốc thử amine — acid sulfuric, lắcđều; cho 1 giọt FeCl; vào lắc đều, chuyển mau vòa bình định mức 25 mL; cho 1 giọtammonium phosphate dé loại bỏ màu của FeCl: Nếu chưa loại hết tiếp tục nhỏ từnggiọt cho tới khi màu đã được loại hoản toàn.
Định mức và để ôn định khoảng 30 phút, so màu ở bước sóng 670 nm
Xây dựng đường chuân:
20