LỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành bài tập tiểu luận cuối kì về đề tài “Thực trạng ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam hiện nay và đề xuất giải pháp giảm thiểu”, em xin gửi lời cảm ơn chânthành đến:
Trang 1UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
-
-TÊN HỌC PHẦNMÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM
THIỂU
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: ThS Nguyễn Thanh Quang
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: Nguyễn Phạm Nhã Thy
MÃ SINH VIÊN: 2328501010134
NGÀNH HỌC: Quản lý Tài nguyên và môi trường
BÌNH DƯƠNG - 2023
Trang 2UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
TÊN HỌC PHẦNMÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM
THIỂU
BÌNH DƯƠNG, NĂM 2023
Trang 3PHIẾU CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN
Tên học phần: Môi trường và Con Người
100%
KhT 75%
Trung bình 50%
Kém 25%
Bài viết có vài lỗi về chính tả, dấu câu, văn phạm nhưng người đọc vẫn hiểu được nội dung báo cáo
Nhìn chung bài viết đúng chính tả, sử dụng dấu câu
và văn phạm đúng, người đọc vẫn hiểu được nội dung của bài
Chính tả, dấucâu và lỗi văn phạm gây xao lãng,gây khó hiểu cho người đọc
1.0
Bố cục
Đúng bố cục,đặt vấn đề, tổng quan, các phương pháp phân tích, kết luận
Khá cân đối
về bố cục, đặtvấn đề, tổng quan, các phương pháp phân tích, kếtluận
Tương đối về
bố cục, đặt vấn đề, tổng quan, các phương pháp phân tích, kếtluận
Không cân đối, thiếu hợp lý về bố cục, đặt vấn
đề, tổng quan, các phương pháp phân tích, kếtluận
Trình bày khá rõ ràng đầy đủ nội dung
Trình bày tương đối rõ ràng, đầy đủ nội dung
Trình bày chưa rõ về nội dung nghiên cứu 3.0
hợp
Tư liệu trích dẫn tương đốiphù hợp
Tư liệu trích dẫn chưa phù
Nhận xét và Phân tích tổng hợp ở mức khá
Nhận xét và Phân tích tổng hợp ở mức trung bình
Nhận xét và Phân tích tổng hợp ở mức sơ sài - kém
2.5
Điểm trung bình:
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài tập tiểu luận cuối kì về đề tài “Thực trạng ô nhiễm môi trường đất
ở Việt Nam hiện nay và đề xuất giải pháp giảm thiểu”, em xin gửi lời cảm ơn chânthành đến:
Quý thầy cô giảng viên của lớp D23QLMT01 đã chỉ dạy và trang bị những kiếnthức cần thiết cho em trong suốt thời gian qua, từ đó làm nền tảng cho em có thể hoànthành được bài tiểu luận này
Xin trân trọng cảm ơn giảng viên hướng dẫn – Th.S Nguyễn Thanh Quang đã quantâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, rõ ràng, định hướng cách tư duy, cách trình bày vàcách chọn lọc thông tin cho em Đó là những góp ý hết sức quý báu không chỉ trongquá trình thực hiện bài thực tập tiểu luận cuối kì này mà còn là hành trang tiếp bướccho em trong quá trình học sau này
Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức,trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhậnđược sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía thầy để bài tiểu luận được hoànthiện, đạt kết quả tốt hơn
Lời cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe, thành công và hạnhphúc!
Trang 5MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 2
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 2
1.4.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 2
1.4.2 Phương pháp kế thừa 2
1.5 Tổng quát nội dung chính của bài 3
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
1.6.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài 3
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM 3
1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 3
1.1.1 Vị trí địa lý 3
1.1.2 Điều kiện tự nhiên 3
1.1.2.1 Địa hình 3
1.1.2.2 Khí hậu 4
1.1.2.3 Tình hình quản lý, sử dụng đất 4
1.1.3 Tổng quan về công tác điều tra, đánh giá môi trường đất tại một số tỉnh trong nước 5
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG ĐẤT CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY 7
2.1 Quá trình các chất gây ô nhiễm đi vào môi trường đất 7
2.2 Dự báo về phát sinh các nguồn gây ô nhiễm đất mới tại Việt Nam 8
2.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm đất tại Việt Nam 8
CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT 10
3.1 Mối quan hệ giữa đất và con người 10
3.2 Một số ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam 11
CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM ĐẤT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 12
4.1 Công tác quản lý, bảo vệ ô nhiễm đất ở Việt Nam hiện nay 12
4.2 Cảnh báo những khu vực có nguy cơ ô nhiễm đất 13
4.3 Đề xuất các giải pháp bảo vệ, giảm thiểu ô nhiễm đất 13
4.3.1 Giải pháp chung 14
4.3.2 Giải pháp cụ thể 14
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15
I KẾT LUẬN 15
II KIẾN NGHỊ 15
PHỤ LỤC 1
TÀI LIỆU KHAM THẢO 2
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Ô nhiễm môi trường là vấn đề được quan tâm nhiều nhất từ trước cho đến nay, nó
là một trong những nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu trên toàn thế giới Môitrường bị ô nhiễm chủ yếu từ “không khí”- các khí thải độc hại từ phương tiện giaothông, các nhà máy, khu công nghiệp thải ra ngoài môi trường; “nước” - các nướcthải sinh hoạt, nước thải công nghiệp chưa qua xử lý được thải ra ngoài biển,sông,và “đất” - các chất độc hóa học, chất thải bị phân hủy chưa được xử lý làm chođất bị nhiễm độc Theo đó, các nhà môi trường thế giới đã cảnh báo rằng: cùng với ônhiễm không khí, nguồn nước thì ô nhiễm môi trường đất là vấn đề đáng lo ngạinhất hiện nay
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nềnmóng cho các công trình xây dựng, công nghiệp và văn hóa của con người Đất đượcxem là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào cáchoạt động như sản xuất nông nghiệp nhằm cung cấp nguồn lương thực, hoạt độngsản xuất công nghiệp và các hoạt động đô thị hóa nhằm cung cấp hàng hóa sử dụngcho nhu cầu của con người, đồng thời giúp kinh tế đất nước phát triển theo kịp cácnước khác
Việt Nam hiện nay là một trong những quốc gia đang phát triển về kinh tế, đặcbiệt là các vấn đề xã hội hóa, công nghiệp hóa, đô thị hóa đất nước được chínhquyền quan tâm và tích cực phát triển Tuy nhiên, với nhịp độ gia tăng dân số và tốc
độ phát triển của công nghiệp, các hoạt động đô thị hóa như hiện nay thì diện tíchđất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tíchđất bình quân đầu người giảm nhiều Riêng chỉ với Việt Nam, vấn đề ô nhiễm môitrường đất và suy thoái tài nguyên đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng
Thông qua vấn đề trên, em đã lựa chọn đề tài về “Thực trạng ô nhiễm môi trườngđất ở Việt Nam và đề xuất giải pháp giảm thiểu” để làm bài tập cuối kì
Trang 7Tên đề tài:Thực trạng ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam hiện nay và đề xuất giải pháp giảm thiểu
1.1 Tính cUp thiết của đề tài
Theo thông tin từ Cục Môi trường Việt Nam, chất lượng đất ở hầu hết các khu vực
đô thị đông dân cư đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguyên nhân chính là do các chấtthải từ hoạt động công nghiệp, xây dựng, sinh hoạt và rác thải từ các hộ dân Hiệnnay, dọc theo bất cứ con đường, góc phố, ngỏ hẻm nào, ta cũng có thể bắt gặp nhữngđống rác thải sinh hoạt bị vứt bừa bãi, tràn lan, vừa gây mất mỹ quan vừa làm ảnhhưởng đến chất lượng môi trường đất xung quanh Không chỉ ở những vùng đô thịmới xảy ra tình trạng này mà ngay cả vùng nông thôn hiện trạng vứt bừa bãi rác thảisinh hoạt vẫn xảy ra không kiểm soát, từ đó dẫn đến việc môi trường đất bị ô nhiễmngày càng nhiều và chưa được khắc phục triệt để
Với những lý do trên mà ta cần phải nhanh chống tìm hiểu, đưa ra các giải phápgiảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường đất tại Việt Nam ta hiện nay
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu tổng quTt:
Điều tra, đánh giá đầy đủ, toàn diện, chính xác và khoa học về vấn đề ô nhiễm môitrường đất ở Việt Nam làm cơ sở nhằm đề xuất các chính sách, đưa ra biện pháptăng cường quản lý về khai thác, sử dụng tài nguyên đất một cách hiệu quả, an toàn
và phù hợp với với chất lượng đất, phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hộitrong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay
Mục tiêu cụ thể:
- Xác định nguyên nhân gây ô nhiễm đất nghiêm trọng ở nước ta hiện nay
- Cung cấp số liệu, thông tin, tài liệu về việc ô nhiễm đất tại một số tỉnh thành trongnước, lập kế hoạch quản lý, kiểm tra định kỳ nhằm bảo đảm chất lượng môi trườngđất trong năm
- Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường đất ở nước ta và điều chỉnh kế hoạch, quyhoạch sử dụng đất đến năm 2030
- Đề xuất các biện pháp bảo vệ, giảm thiểu, cải tạo việc sử dụng, khai thác tàinguyên đất quá mức
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng điều tra, đánh giá ô nhiễm môi trường đất là: các loại đất thuộc một sốtỉnh thành trong nước ta (khu, cụm công nghiệp, khu đô thị đông dân cư, khu sảnxuất nông nghiệp, khu sản xuất công nghiệp, các vùng nông thôn sản xuất nôngnghiệp, làm nghề chăn nuôi, các khu đất có khả năng bị ô nhiễm nặng)
Phạm vi thực hiện là đánh giá, kiểm tra một số tỉnh thành, các khu đất có khả năng
ô nhiễm nặng ở Việt Nam gồm các khu, cụm công nghiệp, khu đô thị đông dân cư,khu sản xuất nông nghiệp, khu sản xuất công nghiệp, các vùng nông thôn sản xuấtnông nghiệp, làm nghề chăn nuôi, các khu đất có khả năng ô nhiễm
1.4 Phương phTp nghiên cứu của đề tài
1.4.1 Phương phTp tổng hợp tài liệu
Tổng hợp, phân tích và đánh giá độ chính xác của tài liệu cần tham khảo, lựa chọnyếu tố khách quan của vấn đề được đưa ra, sử dụng thông tin trong một số bài báo,thời sự, văn bản pháp luật, xem xét số liệu, bảng thống kê, bản đồ đã được thu thập
từ các tài liệu tham khảo, so sánh với nhau và nhận xét, đánh giá dộ tin cậy của vănbản
1.4.2 Phương phTp kế thừa
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh QuangSVTH: Nguyễn Phạm Nhã Thy Trang 2
Trang 8Tên đề tài:Thực trạng ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam hiện nay và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Lựa chọn thông tin và các loại bảng đồ chuyên đề có thể kế thừa và sử dụngnhững thông tin cần điều tra bổ sung
1.5 Tổng quTt nội dung chính của bài
Chương I: Tổng quan về tài nguyên đất ở Việt Nam
Chương II: Thực trạng ô nhiễm môi trường đất cửa nước ta hiện nay
Chương III: Ảnh hướng do ô nhiễm môi trường đất
Chương IV: Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm đất ở Việt Nam hiện nay
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.6.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Mang đến một cái nhìn tổng quan, cụ thể hơn về vấn đề ô nhiễm môi trường đấttại Việt Nam Đồng thời nghiên cứu và hiểu rõ về nguyên nhân và ảnh hưởngnghiêm trọng của ô nhiễm đất gây ra với con người và kinh tế - xã hội
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Sự quan tâm của chúng ta về vấn đề ô nhiễm môi trường đất xảy ra ở Việt Namhiện nay, từ những nguyên nhân, hậu quả đó mà đưa ra các giải pháp nhằm giảmthiểu, kiểm soát được tình trạng ô nhiễm đất hiện nay
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VIỆT NAM
1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý
Việt Nam là quốc gia nằm ở rìa phía Đông bán đảo Đông Dương, trung tâm khuvực Đông Nam Á Diện tích Việt Nam là 331.344 km Biên giới Việt Nam trên đất2
liền dài 4.639 km, xung quanh giáp :
+ Phía tây nam giáp vịnh Thái Lan
+ Phía đông giáp vịnh Bắc Bộ và biển Đông
+ Phía bắc giáp Trung Quốc
+ Phía tây giáp Lào và Campuchia
Trên bản đồ, hình dáng Việt Nam có hình chữ S, khoảng cách từ bắc tới nam là1.650 km và vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây nằm ở Đồng Hới (Quảng Bình)chưa đầy 50 km Đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo Ngoài vùng nộithủy, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải,
200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế và cuối cùng là thềm lục địa Vùng biển thuộc chủquyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam chiếm diện tích khoảng1.000.000 km² biển Đông
1.1.2 Điều kiện tự nhiên
1.1.2.1 Địa hình
Địa hình Việt Nam phần lớn là đồi núi, chiếm 3/4 diện tích, nhưng chủ yếu làvùng núi thấp dưới 1000m chiếm 85%, đồi núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%, cònđồng bằng chiếm 1/4 diện tích Trong đó, núi được chia thành bốn vùng chính :
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh QuangSVTH: Nguyễn Phạm Nhã Thy Trang 3
Trang 9Tên đề tài:Thực trạng ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam hiện nay và đề xuất giải pháp giảm thiểu
+ Vùng núi Đông Bắc (Việt Bắc): kéo dài từ thung lũng sông Hồng đến vịnhBắc bộ Nơi đây có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như động Tam Thanh, NhịThanh (Lạng Sơn), hang Pắc Pó, thác Bản Giốc (Cao Bằng), hồ Ba Bể (Bắc Cạn),núi Yên Tử, vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) Còn có đỉnh núi Tây Côn Lĩnh cao nhấtvùng Đông Bắc, có độ cao 2.431m
+ Vùng núi Tây Bắc: có di tích chiến trường lừng danh Điện Biên Phủ và đỉnhnúi Phan-Xi-Păng cao 3.143m
+ Vùng núi Trường Sơn Bắc: từ miền Tây tỉnh Thanh Hóa đến vùng núi QuảngNam-Đà Nẵng Nơi đây có động Phong Nha và những đường đèo nổi tiếng như đèoNgang, đèo Hải Vân…Đặc biệt có đường mòn Hồ Chí Minh được thế giới biết đếnbởi những kỳ tích của người Việt ta trong cuộc kháng chiến vĩ đại
+ Vùng núi Trường Sơn Nam: nằm ở phía Tây các tỉnh Nam Trung bộ Phía sau
nó là một vùng đất rộng lớn được gọi là Tây Nguyên (cao nguyên phía Tây), ở đâycòn có khu du lịch Đà Lạt
1.1.2.2 Khí hậu
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và ẩm nhiệt đới gió mùa, là nơi cóánh sáng chan hòa, lượng mưa dồi dào và độ ẩm cao Tại một số nơi gần chí tuyếnhoặc vùng núi cao có tính chất khí hậu ôn đới Nhiệt độ trung bình năm từ 22-270C,tuy nhiên nhiệt độ trung bình ở từng nơi lại khác nhau, Hà Nội là 23 C, thành phố0
Hồ Chí Minh là 26 C, Huế 250 0C
Khí hậu Việt Nam được chia theo hai mùa rõ rệt :
+ Mùa khô : từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Nhóm đUt nông nghiệp
Thông qua thống kê có thể thấy, diện tích đất nông nghiệp vẫn chiếm đa số trongtổng diện tích đất đai tại Việt Nam, bao gồm các loại đất sử dụng trong trồng trọt vàsản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, làm muối và sản xuấtnông nghiệp khác So sánh với kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2021, thì trongnăm 2022, diện tích đất nông nghiệp đã tăng thêm 8.255 ha
Nhóm đUt phi nông nghiệp
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh QuangSVTH: Nguyễn Phạm Nhã Thy Trang 4
Trang 10Tên đề tài:Thực trạng ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam hiện nay và đề xuất giải pháp giảm thiểu
Đất phi nông nghiệp của nước ta cũng đã tăng so với năm 2021, cụ thể đã tăngthêm 12.166 ha, nâng tổng diện tích đất phi nông nghiệp trên cả nước lên mức3.961.324 ha (chiếm 12%) Các loại hình đất đai trong đất phi nông nghiệp bao gồmđất chuyên dùng; đất cơ sở tôn giáo; đất cơ sở tín ngưỡng; đất làm nghĩa trang, nghĩađịa, nhà tang lễ; đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối; đất có mặt nước chuyên dùng; đấtphi nông nghiệp khác Trong đó, đất chuyên dùng chiếm diện tích lớn nhất là2.002.490 ha, gồm đất xây dựng trụ sở cơ quan, đất quốc phòng, đất an ninh, đấtcông cộng, đất xây dựng công trình sự nghiệp và đất sản xuất, kinh doanh phi nôngnghiệp
Trong đất phi nông nghiệp, đáng quan tâm nhất phải kể đến là đất ở có diện tích765.124 ha Trong đó, đất ở tại nông thôn có diện tích là 564.132 ha, đất ở tại đô thị
có diện tích 200.992 ha So với số liệu năm trước thì diện tích đất ở đô thị tăng thêmgần 5.900 ha, trong khi đó, đất ở nông thôn giảm gần 320 ha
Nhóm đUt chưa sử dụng
Theo thống kê diện tích đất đai của cả nước năm 2022, diện tích nhóm đất chưa sửdụng của cả nước đến hết 31/12/2022 đã giảm 20.400 ha Điều này khiến tổng diệntích đất chưa được sử dụng tại Việt Nam giảm từ 1.191.003 ha (2021) xuống còn1.170.584 ha Tỉ lệ của nhóm đất này khá thấp so với tổng diện tích đất tự nhiên tạiViệt Nam
1.1.3 Tổng quan về công tTc điều tra, đTnh giT môi trường đUt tại một số tỉnh trong nước
Thực hiện theo Thông tư số 35/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc điều tra, đánh giá đất đai, một số tỉnhtrong nước thực hiện chương trình điều tra diện tích đất bị ô nhiễm tại địa bàn tỉnhđang quản lý nhằm đánh giá theo mức độ và nguyên nhân xảy ra tình trạng ô nhiễmđất Kết quả điều tra, đánh giá đất tại một vài tỉnh thành cho thấy:
* Tỉnh Vĩnh Phúc
Ngày 10/11/2021, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 3073/QĐ-UBND phêduyệt, công bố kết quả điều tra, đánh giá ô nhiễm đất và điều tra, phân hạng đấtnông nghiệp lần đầu trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Theo kết quả điều tra, tổng số mẫuđại diện tiến hành đánh giá là 1.732 mẫu, bao gồm 554 mẫu đất, 664 mẫu nước và
514 mẫu bùn (bao gồm cả mẫu phân tích mới và các mẫu kế thừa từ các nhiệm vụ đãtriển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh)
Trên cơ sở kết quả phân tích, chất lượng môi trường đất nông nghiệp của tỉnhVĩnh Phúc đều ở ngưỡng an toàn về các chỉ tiêu kim loại nặng, hàm lượng các kimloại nặng trong đất phần lớn đều nằm dưới ngưỡng cho phép theo QCVN 03-MT:2015/BTNMT Tuy nhiên, vẫn có một số điểm có tình trạng ô nhiễm bởi chỉtiêu kim loại nặng, bao gồm: 01 mẫu đất tại Khu công nghiệp Bình Xuyên bị ônhiễm As; 07 mẫu bùn ô nhiễm As, 01 mẫu bùn ô nhiễm Pb thuộc huyện VĩnhTường; 02 mẫu bùn ô nhiễm Pb thuộc huyện Lập Thạch; 01 mẫu bùn ô nhiễm Cdthuộc huyện Yên Lạc
Trang 11Tên đề tài:Thực trạng ô nhiễm môi trường đất ở Việt Nam hiện nay và đề xuất giải pháp giảm thiểu
- Đánh giá chỉ tiêu phân tích mẫu đất tại địa bàn , theo điều tra 417 mẫu đất có23/417 mẫu bị ô nhiễm, chiếm 5,52% tổng số mẫu đất điều tra và có 12/417 mẫu ởmức cận ô nhiễm, chiếm 2,88% tổng số mẫu đất điều tra
- Đánh giá theo khu vực điều tra, kết quả khoanh định được diện tích đất bị ônhiễm và cận ô nhiễm trên địa bàn toàn tỉnh là 184,35 ha, chiếm 0,44% diện tíchđiều tra Trong đó, diện tích đất bị ô nhiễm là 135,95 ha, chiếm 0,33% diện tích điềutra và diện tích đất cận ô nhiễm là 48,40 ha, chiếm 0,12% diện tích điều tra của18/71 khu vực điều tra trên địa bàn 7 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh
- Các khu vực có diện tích đất bi ô nhiễm và cận ô nhiễm tại địa bàn tỉnh BàRịa-Vũng Tàu:
+ Khu vực khu, cụm công nghiệp: diện tích đất bị ô nhiễm 28,46 ha, cận ônhiễm 21,06 ha
+ Khu khai thác, chế biến khoáng sản, vật liệu xây dựng: diện tích đất bị ônhiễm 19,46 ha, cận ô nhiễm 5,53 ha
+ Khu vực cơ sở chế biến thủy sản: diện tích đất bị ô nhiễm 4,28 ha; diện tíchđất cận ô nhiễm 9,56 ha
+ Khu vực nuôi thủy sản: diện tích đất bị ô nhiễm 48,62 ha, cận ô nhiễm 7,97ha
+ Khu vực canh tác lúa Đất Đỏ-Phước Hội có diện tích đất bị ô nhiễm 35,13
ha, cận ô nhiễm 4,28 ha
* TP Hồ Chí Minh
Tại TP Hồ Chí Minh, vấn đề ô nhiễm môi trường đất cũng không được mấy tíchcực hơn Hàm lượng chất thải từ sản xuất, sinh hoạt, nông nghiệp, vẫn còn rất khácao Tại Hóc Môn, theo một khảo sát thì trong một vụ trồng rau, lượng thuốc bảo vệthực vật được phun ra ngoài khoảng 10 - 25 lần Theo tính toán như vậy, trong 1năm thì lượng thuốc sử dụng cho khoảng 1 ha đất sẽ có thể đạt tới mức 100 - 150 lít
Ở các khu vực công nghiệp của TP Hồ Chí Minh, lượng nước thải mỗi ngày xả rangoài môi trường có thể đạt tới 600.000 m3
* Tại Hà Nội
Ô nhiễm môi trường đất chủ yếu là do các hàm lượng kim loại nặng từ quá trìnhsản xuất công nghiệp, nhất là ở những khu vực đô thị và các làng nghề như AnKhánh, Làng nghề dệt vải Hà Động, Khu đô thị Nam Thăng Long,
* Một vài tỉnh khTc
Một số tỉnh thành cũng tích cực tham gia, thực hiện theo chỉ định của Bộ Tàinguyên và môi trường, kết quả kiểm tra diện tích đất ô nhiễm tại các địa bàn tỉnhtheo số đông đều nằm dưới mức báo động Tuy nhiên, vẫn có một số khu vực códiện tích đất ô nhiễm nghiêm trọng do hoạt động xả rác thải không đúng quy định từcác khu đô thị; các khu, cụm công nghiệp xả nước thải chưa qua xử lý ra môitrường, làm cho đất ở khu vực đó bị ô nhiễm nặng Tại một số vùng nông thôn,người dân vẫn sử dụng các chất độc hóa học trong trồng trọt và chăn nuôi, dẫn đến
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh QuangSVTH: Nguyễn Phạm Nhã Thy Trang 6