1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài thủ thuật tư duy sáng tạo Ý tưởng mồi và chắp ghép ngẫu nhiên

28 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thủ Thuật Tư Duy Sáng Tạo: Ý Tưởng Mồi Và Chắp Ghép Ngẫu Nhiên
Tác giả Huỳnh Thị Diễm, Ngọc Trần Thị Tuyết An, Nguyễn Khánh Linh, Trần Hiền Phương, Nguyễn Xuân Khánh Viên, Trần Phương Nghi, Nguyễn Trang Bách Hợp, Dương Thị Yến Phương, Lê Thị Hằng, Trần Nguyễn Ngọc Ánh, Ngô Huỳnh Vân Anh, Mai Huỳnh My
Người hướng dẫn Th.S Võ Minh Thành
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ Năng Làm Việc Nhóm Và Tư Duy Sáng Tạo
Thể loại Đề Tài
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 308,36 KB

Nội dung

Trong đó, có các lĩnh vực như khoa học, nghệ thuật, công nghệ, và kinh doanh đều yêu cầu tư duy sáng tạo để đưa ra những giải pháp mới mẻ, đột phá và phù hợp với nhu cầu thay đổi không n

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ HỌC

NHÓM VIOLET

ĐỀ TÀI: THỦ THUẬT TƯ DUY SÁNG TẠO: “Ý TƯỞNG

MỒI VÀ CHẮP GHÉP NGẪU NHIÊN”

Học phần: Kỹ năng làm việc nhóm và tư duy sáng tạo

Mã học phần: PSYC280106

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Võ Minh Thành

Thành phố Hồ Chí Minh – 10/2024

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Khánh Linh 46.01.902.093 Nội dung

Thuyết trìnhTrần Hiền Phương 48.01.103.062 Nội dung

Hợp

48.01.616.055 Nội dung

Thuyết trìnhDương Thị Yến

Thuyết trình

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG 2

I Ý tưởng mồi 2

1 Khái niệm 2

2 Nội Dung 2

3 Cơ chế hoạt động 3

4 Ứng dụng 3

5 Các phương pháp/thủ thuật để tìm ý tưởng mồi: 5

6 Rèn luyện cách tìm ý tưởng mồi: 8

7 Gợi ý trò chơi 8

II Chắp ghép ngẫu nhiên 12

1.Khái niệm 12

1.1.Khái niệm 12

1.2.Ví dụ 12

1.3.Ưu điểm và nhược điểm 15

1.3.1 Ưu điểm 15

1.3.2.Nhược điểm 15

2.Các bước thực hiện 16

3.Nhận xét 16

4.Rèn luyện 17

4.1.Mở rộng kiến thức và trải nghiệm đa dạng 17

4.2.Luyện tập tư duy liên tưởng 17

Trang 4

4.3.Áp dụng nguyên tắc “SCAMPER” 17

4.4.Thực hành “kết hợp ngẫu nhiên” 17

4.5.Luyện tập sáng tạo hàng ngày 18

4.6.Thử nghiệm và học hỏi từ sai lầm 18

5 Câu hỏi + Trò chơi 18

KẾT LUẬN 22

TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, sự sáng tạo được xem là yếu tố cốt lõi giúp sự phát triển của con người, từ cá nhân đến các tổ chức và xã hội Trong đó, có các lĩnh vực như khoa học, nghệ thuật, công nghệ, và kinh doanh đều yêu cầu tư duy sáng tạo để đưa ra những giải pháp mới mẻ, đột phá và phù hợp với nhu cầu thay đổi không ngừng củathế giới Một trong những công cụ quan trọng giúp phát triển tư duy sáng tạo là các thủ thuật tư duy, trong đó “Ý tưởng mồi và chắp ghép ngẫu nhiên” là một phương pháp hiệu quả

Phương pháp này dựa trên nguyên lý kết hợp các yếu tố tưởng chừng như không có sự liên quan với nhau, từ đó tạo ra các ý tưởng mới “Ý tưởng mồi” đóng vai trò là những gợi ý hoặc nguồn cảm hứng ban đầu, trong khi “chắp ghép ngẫu nhiên” là việc kết hợp chúng một cách tự do, không bị giới hạn bởi các khuôn khổ hay các quy tắc logic thông thường Việc áp dụng thủ thuật này không chỉ giúp kíchthích tư duy sáng tạo mà còn thúc đẩy khả năng giải quyết các vấn đề một cách độc đáo mà còn tìm ra những hướng đi mới lạ mà trước đó có thể chúng ta chưa từng nghĩ tới

Trong bối cảnh hiện đại, nơi mà thông tin và ý tưởng tràn ngập và thay đổi nhanh chóng, việc nắm bắt và khai thác khả năng sáng tạo để phát triển ý tưởng là

vô cùng quan trọng Chính vì vậy, việc tìm hiểu và áp dụng các thủ thuật tư duy sáng tạo, đặc biệt là phương pháp “Ý tưởng mồi và chắp ghép ngẫu nhiên” sẽ giúp mỗi cá nhân, tổ chức không chỉ duy trì tính cạnh tranh mà còn mở ra những cơ hội mới trong việc phát triển sáng tạo

Đề tài này sẽ được nhóm Violet phân tích một cách chi tiết, từ lý thuyết đến thực tiễn, từ đó sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách thức nó có thể được áp dụng

để thúc đẩy tư duy sáng tạo trong các lĩnh vực khác nhau

Trang 6

Ví dụ: Ý tưởng mồi: Chiếc điện thoại

Các ý tưởng phát triển: Điện thoại nắp gập, điện thoại cảm ứng, Điện thoại ngang, Điện thoại nhiều camera…

2 Nội Dung

Vai trò ý tưởng mồi:

Ý tưởng “mồi” đóng vai trò quan trọng trong quá trình sáng tạo Đây là những ý tưởng ban đầu, có thể chưa hoàn thiện, nhưng chúng kích thích tư duy và mở ra những hướng đi mới Dưới đây là một số vai trò chính của ý tưởng “mồi”:

Khởi nguồn cho sự sáng tạo: Ý tưởng “mồi” thường là điểm bắt đầu cho quá trình

sáng tạo Chúng giúp khơi gợi trí tưởng tượng và tạo động lực để phát triển các ý tưởng tiếp theo Đó có thể là một từ khóa, một hình ảnh, một câu hỏi, hay thậm chí

là một cảm xúc

 Ví dụ: Nếu bạn muốn sáng tạo một câu chuyện ngắn, bạn có thể chọn một từ như "cô đơn" làm mồi Từ đó, bạn có thể phát triển câu chuyện xoay quanh một nhân vật cảm thấy cô đơn, những nguyên nhân dẫn đến sự cô đơn đó, và cách nhân vật vượt qua cảm giác này

Kích thích tư duy sáng tạo: Những ý tưởng ban đầu này có thể không phải là giải

pháp cuối cùng, nhưng chúng thúc đẩy suy nghĩ và khám phá các khả năng mới Điều này giúp người sáng tạo nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau

 Ví dụ: Trong phòng trọ, tận dụng những vật có sẵn, người ta đã sử dụng kẹp

để làm giá để bàn chải đánh răng Tận dụng cây thang đã bỏ đi, người ta đã treo nó lên tường và làm thành giá sách

Trang 7

Tạo ra sự kết nối: Ý tưởng “mồi” giúp kết nối các ý tưởng khác nhau, tạo ra một

mạng lưới ý tưởng phong phú Điều này có thể dẫn đến những phát hiện và sáng tạođột phá

Giảm áp lực sáng tạo: Khi bắt đầu với một ý tưởng “mồi”, người sáng tạo không

cảm thấy áp lực phải tìm ra giải pháp hoàn hảo ngay lập tức Điều này tạo ra một môi trường thoải mái hơn để thử nghiệm và phát triển các ý tưởng mới

3 Cơ chế hoạt động

Việc tạo ra ý tưởng là một thuộc tính cơ bản của tâm trí con người, nhưng các cơ chế nhận thức và thần kinh cơ bản cho quá trình này vẫn chưa rõ ràng Theo Cliff, một khi chúng ta có một ý tưởng thì sẽ bị áp lực để nảy sinh ý tưởng

Cliff cho rằng các ý tưởng có cách riêng để phình to ra rất nhanh, bằng cách hay nhất để khiến nguyên tiến trình chuyển động là mồi nó bằng một ý tưởng, bất

kỳ ý tưởng nào, dù ý tưởng đó có ý nghĩa hay không, hoặc có giải quyết được vấn

đề hay không, thậm chí có liên quan hay không, nhưng nó là ý tưởng ấy mới và khác biệt thì nhiều ý tưởng sẽ được tiếp nối

Các ý tưởng đã lưu trữ trong các bối cảnh quen thuộc và có thể tạo ra các ý tưởng mới bằng cách tìm kiếm động hiệu quả, trong cả bối cảnh quen thuộc và không quen thuộc

4 Ứng dụng

Ý tưởng mồi thường được dùng trong các buổi brainstorm: Tổ chức một buổi brainstorming nơi mọi người có thể tự do đưa ra ý tưởng mà không bị phê phán Điều này giúp tạo ra nhiều ý tưởng mới và khuyến khích sự sáng tạo trong công việc

Ứng dụng vào thực tiễn :

a Trong môi trường làm việc:

 Phát triển sản phẩm mới

 Giải quyết vấn đề

 Tạo ra nhiều ý tưởng mời

 Ví dụ: Một nhóm thiết kế sản phẩm đang tìm cách cải thiện một chiếc ghế

Họ tham gia một triển lãm nội thất và thấy một thiết kế ghế độc đáo từ một

Trang 8

thương hiệu khác Ý tưởng này trở thành “mồi”để họ phát triển một chiếc ghế mới, kết hợp tính năng ergonomics với phong cách hiện đại.

b Trong môi trường học tập:

 Tìm hiểu chủ đề mới đưa ra hướng giải quyết mới

 Giải quyết bài tập

 Làm bài nhóm hiệu quả hơn, đưa ra nhiều đề xuất hơn

 Ý tưởng mới

 Ví dụ: Trong những bài giảng thường ngày, giáo viên có thể:

 Gợi ra ý tưởng để giải quyết một bài tập để học sinh có thể tự sáng tạo ra cách giải bài tập đó thay vì giáo viên tự tay hướng dẫn từ đầu đến cuối

 Sử dụng câu hỏi gợi mở trong nhiều tình huống để giúp học sinh diễn đạt cũng như giải quyết vấn đề

 Đa dạng hoá cách dạy học để học sinh có thể tiếp cận được vấn đề/ bài tập dưới nhiều khía cạnh Ý tưởng mồi sẽ xuất hiện khi tư duy học sinh được đặtdưới áp lực nhất định

c Trong tư duy sáng tạo:

Trang 9

5 Các phương pháp/thủ thuật để tìm ý tưởng mồi:

Phương pháp để tìm ý tưởng mồi:

 Đọc các ý tưởng đạt giải trong các cuộc thi trong lĩnh vực khác nhau hoặc các lĩnh vực mà bạn đang hành nghề/ đang học tập

Ví dụ: Các cuộc thi như Sáng tạo kỹ thuật toàn quốc, Thần đồng Đất Việt, Sáng tạo Thanh thiếu niên toàn quốc, Dự án khởi nghiệp sáng tạo…

 Đọc các sách về ý tưởng thuộc lĩnh vực mà bạn đang hành nghề/ đang học tập

Ví dụ: 100 Ý tưởng quảng cáo hay nhất, 100 Ý tưởng marketing hay nhất, Kỹ năng tư duy sáng tạo, Cú đánh thức tỉnh trí sáng tạo, Đột phá tư duy phi thường sáng tạo, Tư duy đa chiều, sách Siêu trí tuệ, Một với một là ba….

 Tham dự các hội thảo chuyên môn, hội thảo chuyên đề, hội thảo kinh doanh, khóa học đào tạo… về lĩnh vực của bạn hoặc lĩnh vực gần, để lắng nghe các ý tưởng từ các chuyên gia có tay nghề

Ví dụ: Tại một hội thảo về trí tuệ nhân tạo (AI), một chuyên gia đã

trình bày về cách AI có thể phân tích hành vi người tiêu dùng Từ đó có thể khơi gợi ý tưởng cho việc phát triển một ứng dụng AI cá nhân hóa trải nghiệm mua sắm trực tuyến.

 Đọc các bài báo, xem các chương trình truyền hình, tìm kiếm thông tin trên internet, tham dự các câu lạc bộ, xem các bộ phim, đọc các cuốn truyện… để tìm ý tưởng mồi

Ví dụ: Khi xem một chương trình truyền hình về ẩm thực, có thể nảy

ra ý tưởng phát triển một chuỗi nhà hàng phục vụ các món ăn đặc sản vùng miền theo phong cách buffet.

Hoặc khi đọc một bài báo về nông nghiệp, có thể nghĩ đến việc áp dụng mô

hình nông trại hữu cơ kết hợp với du lịch sinh thái, nơi du khách có thể tham gia vào quy trình trồng trọt và thưởng thức các sản phẩm tươi ngon ngay tại chỗ.

 Trò chuyện về vấn đề của bạn với nhiều người, trong lĩnh vực của bạn, ngoài lĩnh vực của bạn Đôi khi, một ý tưởng thú vị của ai đó sẽ

Trang 10

làm tâm trí bạn chú ý Từ đó, nảy sinh phát kiến, phát triển dần dần thành một ý tưởng độc đáo của riêng bạn.

Ví dụ: Bạn đang gặp khó khăn trong việc tổ chức một buổi triển lãm thời trang và chưa nghĩ ra cách làm sự kiện trở nên độc đáo Khi trò chuyện với một người bạn làm trong lĩnh vực nhiếp ảnh, họ chia sẻ về một triển lãm

ảnh mà tất cả các tác phẩm đều được trưng bày theo chủ đề hoài cổ với hiệu ứng ánh sáng độc đáo Ý tưởng này gợi mở cho bạn phát triển một buổi trình diễn thời trang theo phong cách hoài cổ, kết hợp với việc sử dụng ánh sáng

để tạo ra bầu không khí nghệ thuật, mang lại trải nghiệm mới lạ cho khách tham dự.

Công não (Brainstorming): Thủ thuật công não với mục đích có thật nhiều

ý tưởng cho một vấn đề, bạn không trả lời một câu hỏi bằng 1, 2 hay 3 đáp

án mà với 1 câu hỏi bạn phải liệt kê ra càng nhiều đáp án càng tốt bằng cách làm việc tập thể theo những quy tắc nhất định

Ví dụ: Khi nhóm đang cố gắng tìm ý tưởng cho một sản phẩm mới trong lĩnh vực thực phẩm, có thể liệt kê tất cả các ý tưởng như: thực phẩm ăn liền, thực phẩm chức năng, đồ ăn nhẹ, thực phẩm hữu cơ Sau đó, cả nhóm sẽ chọn ra ý tưởng khả thi nhất để phát triển.

Cá nhân: Bạn có thể ngồi một mình và ghi ra tất cả những ý tưởng xuất hiện

trong đầu mà không cần đánh giá hay phân tích Mục tiêu là tạo ra nhiều ýtưởng nhất có thể, sau đó chọn lọc những ý tưởng khả thi Từ đó phát triển thêm

dựa trên các ý tưởng đã được chọn lọc ra (Kỹ năng tư duy sáng tạo, ThS NCS Mai Mỹ Hạnh, trang 14)

Nhóm: Khi làm việc với một nhóm, mỗi thành viên sẽ đề xuất ý tưởng và mọi

người có thể phát triển các ý tưởng đó Phương pháp này giúp tận dụng sứcmạnh tập thể và gợi mở các ý tưởng mà một cá nhân có thể không nghĩ ra

Sơ đồ tư duy (Mind Mapping): Vẽ một sơ đồ tư duy để kết nối các từ khóa,

chủ đề, hoặc khái niệm liên quan đến ý tưởng chính, giúp hình dung các mối quan hệ giữa các ý tưởng và có thể gợi mở thêm những hướng phát triển mới

Trang 11

Ví dụ: Vẽ một sơ đồ tư duy với chủ đề chính là phát triển ứng dụng học ngoại ngữ, sau đó kết nối các nhánh như: học từ vựng, cải thiện kỹ năng nghe, bài

kiểm tra trình độ, kết nối với người bản xứ để giúp nhìn thấy nhiều khía cạnh cần phát triển cho ứng dụng.

SCAMPER: SCAMPER là một phương pháp tư duy sáng tạo được phát

triển bởi Alex Faickney Osborn, người đồng sáng lập của tập đoàn quảng cáonổi tiếng BBDO Đây là một mô hình được thiết kế từ 7 từ khóa theo chính tên gọi của nó, nhằm thúc đẩy quá trình tìm kiếm các ý tưởng mới, sáng tạo

và độc đáo hơn Dưới đây là phân tích của 7 yếu tố này trong mô hình

SCAMPER:

Substitute: Thay thế một phần của sản phẩm hoặc ý tưởng.

Combine: Kết hợp/ghép nối các yếu tố để tạo ra điều mới tối ưu hơn.

Adapt: Điều chỉnh ý tưởng để phù hợp với môi trường hoặc bối cảnh khác.

Modify: Thay đổi/điều chỉnh để tối ưu hóa hoặc cải thiện hiệu suất.

Put to another use: Áp dụng ý tưởng trong ngữ cảnh hoặc mục đích mới.

Eliminate: Loại bỏ các yếu tố không cần thiết.

Reverse: Đảo ngược quá trình hoặc kết quả để tạo ra cái mới.

Ví dụ: Để phát triển một sản phẩm đồ gia dụng và sử dụng SCAMPER để sáng tạo:

Substitute: Thay thế vật liệu bằng nhựa tái chế để bảo vệ môi trường.

Combine: Kết hợp đồ gia dụng với tính năng thông minh, như điều khiển bằng

giọng nói.

Adapt: Điều chỉnh thiết kế để phù hợp với không gian nhỏ.

Modify: Tối ưu hóa sản phẩm để tiêu thụ ít năng lượng hơn.

Put to another use: Sử dụng sản phẩm như một phần của hệ thống nhà thông

minh.

Eliminate: Loại bỏ các chức năng không cần thiết để giảm chi phí.

Reverse: Đảo ngược quy trình sản xuất để tiết kiệm thời gian và tài nguyên 

Trang 12

6 Rèn luyện cách tìm ý tưởng mồi:

VD: Phát triển ý tưởng mồi để giúp nâng cao việc học từ vựng thông qua thẻ từvựng

Bước 1: Cho từ khóa “thẻ từ vựng”

Bước 2: Liên tưởng tự do trong 2 phút.

          -Viết nhanh những gì bạn nghĩ đến khi nghe “thẻ từ vựng”

Bước 3: Áp dụng SCAMPER để tìm ý tưởng mới cho việc học từ vựng.

    Substitute (Thay thế): Nếu thay vì dùng thẻ từ giấy, bạn sử dụng công cụ

nào khác để học từ vựng?

    Combine (Kết hợp): Có thể kết hợp thẻ từ vựng với công cụ hoặc hoạt động

nào khác ?

    Adapt (Thích nghi): Làm thế nào để thẻ từ vựng có thể được điều chỉnh phù

hợp với phong cách học tập cá nhân?

    Modify (Thay đổi): Thay đổi cách sử dụng thẻ từ vựng như thế nào để thú vị

hơn?

    Put to another use (Sử dụng vào mục đích khác): Có thể sử dụng thẻ từ

vựng cho mục đích khác ngoài việc học từ không

    Eliminate (Loại bỏ): Nếu không sử dụng thẻ từ vựng, cách nào khác có thể

thay thế để học từ vựng?

   Reverse (Đảo ngược): Thay vì nhìn vào từ và đoán nghĩa, hãy nhìn vào

nghĩa và đoán từ Hoặc dùng từ trong câu văn trước rồi đoán nghĩa sau

Bước 4: Tạo sơ đồ tư duy (Mind Map)

-Tạo một sơ đồ tư duy bắt đầu với từ khóa "thẻ từ vựng" ở giữa

 -> Từ từ khóa "thẻ từ vựng", bạn có thể phát triển một số ý tưởng mồi như:-Thẻ từ vựng kèm hình ảnh minh họa: Tạo một bộ thẻ từ với hình ảnh mô tảnghĩa của từ để học từ trực quan hơn

-Thẻ từ vựng kết hợp âm thanh: Tạo thẻ từ vựng phát âm từ và luyện nghe

7 Gợi ý trò chơi

Trò chơi "Tư duy ngẫu nhiên" (Random Input)

Trang 13

Cách chơi: Mỗi người sẽ chọn một từ ngẫu nhiên từ một cuốn sách, tạp chí,

hoặc một bộ từ khóa chuẩn bị sẵn Sau đó, mọi người phải liên kết từ ngẫu nhiên đó với vấn đề hoặc mục tiêu cần tìm ý tưởng

Tạo ra những liên tưởng bất ngờ và khuyến khích việc kết hợp những yếu tố không liên quan, mở ra các góc nhìn mới.

Trò chơi "Brainwriting"

Cách chơi: Thay vì phát biểu trực tiếp, mỗi thành viên trong nhóm sẽ viết ra

ý tưởng của mình lên giấy hoặc bảng trong khoảng thời gian giới hạn Sau

đó, mọi người cùng đọc và phát triển thêm dựa trên ý tưởng của nhau

Brainwriting giúp khuyến khích những người ngại nói thể hiện ý tưởng.

Trò chơi "Thiết kế lại một thứ" (Redesign Challenge)

Cách chơi: Chọn một vật dụng thông thường (ví dụ: ghế, ly nước, chiếc xe

đạp), và yêu cầu mọi người phải đưa ra cách thiết kế lại hoặc cải tiến nó theo một chủ đề cụ thể (ví dụ: thân thiện với môi trường, dùng trong không gian hẹp)

Kích thích trí tưởng tượng và khám phá cách cải tiến những thứ quen thuộc theo hướng sáng tạo.

Trò chơi "Đóng vai" (Role-Playing)

Cách chơi: Mỗi người trong nhóm sẽ đóng vai một đối tượng cụ thể liên

quan đến vấn đề cần giải quyết (ví dụ: khách hàng, nhà đầu tư, đối thủ cạnh tranh) và đưa ra ý tưởng từ góc nhìn của người đó

Giúp nhìn vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, khám phá những nhu cầu tiềm

ẩn và ý tưởng mới.

Trò chơi "Exquisite Corpse" (Cơ thể kỳ lạ)

Cách chơi: Mỗi người lần lượt vẽ hoặc viết một phần của một bức tranh

hoặc câu chuyện mà không biết phần trước đó Khi hoàn thành, ghép các phần lại với nhau để xem kết quả cuối cùng là gì

Khơi dậy sự sáng tạo và tạo ra những ý tưởng bất ngờ từ sự kết hợp của các yếu tố tưởng chừng không liên quan.

Trang 14

Trò chơi "Lồng ghép từ khóa" (Word Blending)

Cách chơi: Mọi người sẽ tạo ra một danh sách từ khóa liên quan đến vấn đề

cần giải quyết, sau đó kết hợp hai hoặc nhiều từ khóa ngẫu nhiên và cố gắng tạo ra ý tưởng mới từ sự kết hợp đó

Phát triển những ý tưởng sáng tạo bằng cách kết hợp những yếu tố không ngờ tới, tạo ra các ý tưởng độc đáo và mới mẻ.

Câu hỏi trắc nghiệm củng cố

Mỗi nhóm đại diện 1 bạn lên trả lời câu hỏi lần lượt theo thứ tự random 1.Ý tưởng mồi là một kỹ thuật sáng tạo nhằm ?

A Cải thiện tư duy

B Nâng cao tư duy

D Tương quan sáng tạo

3 Tạo ra ý tưởng là một thuộc tính cơ bản

A Tâm trí con người

B Tư duy con người

C Tri giác con người

D Xúc giác con người

4 Giáo viên có thể sử dụng “ ý tưởng mồi” nhằm giúp học sinh

Ngày đăng: 10/12/2024, 06:04

w