1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bìa thuyết trình : TƯ DUY KỸ THUẬT​ TƯ DUY SÁNG TẠO​ ( Word + ppt)

26 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TƯ DUY​ TƯ DUY KỸ THUẬT​ TƯ DUY SÁNG TẠO​TƯ DUY​ TƯ DUY KỸ THUẬT​ TƯ DUY SÁNG TẠO​ MỞ ĐẦU Có thể nói, khả năng tư duy là một trong những kỹ năng có giá trị nhất, có tính ứng dụng cao nhất. Bởi ngày nay với sự phát triển của công nghệ và tri thức, người ta làm việc dựa trên kỹ năng tư duy, không còn là thời đại công nghiệp, dựa trên sức khỏe cơ bắp. Chúng ta cần phải biết cách vận dụng những tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân vào công việc của mình làm để mang lại kết quả tốt hơn. Theo các nghiên cứu, hơn một nửa những kỹ năng của nhân viên cần có cho bất kì công việc nào đều có liên quan tới khả năng tư duy. Nếu không tư duy mà chỉ làm theo, sao chép như một cái máy từ người khác, chúng ta sẽ khó có thể phát triển cũng như xã hội không bao giờ thực sự phát triển. Những người không có thói quen đặt câu hỏi, không có khả năng khám phá, lựa chọn sẽ khó có thể tiến lên trong cuộc sống. Khả năng suy nghĩ, tư duy tốt sẽ giúp cho những người trẻ phát triển bản thân, đạt được những thành tích, thành công trong hiện tại và tương lai. Nhận thấy tầm quan trọng của kĩ năng tư duy , nhóm 09 chúng em đã quyết định chọn đề tài “ Tư duy Tư duy kỹ thuật Tư duy sáng tạo. Liên hệ thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Bách Khoa.” Đồng thời, qua đó giúp bản thân có điều kiện bổ sung kiến thức, rèn luyện kĩ năng tư duy trong quá trình học tập cũng như chuẩn bị hành trang cho công việc sau này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT Tên môn học :… Mã môn học:……………… Tên GVGD:…………………… Tên chủ đề thảo luận: ……………………………………………………………………………… Mã lớp: …………… Số nhóm: …….… Tên nhóm trưởng: …… ………………… Các thành viên nhóm : STT Họ tên Nguyễn Ngọc Tú Trần Thị Thu Ngô Quang Vũ Tạ Hương Trà Đỗ Vũ Tùng Lâm Hoàng Trung Đức Nguyễn Phi Hùng Nguyễn Đức Trọng Nguyễn Trọng Đạo 10 Trần Đình Nguyên Vũ Mã sinh viên Nhiệm vụ Ngày … tháng … năm … Ghi chú/ký tên MỤC LỤC TÊN CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN: MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TƯ DUY 1.1 KHÁI NIỆM TƯ DUY 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY 1.2.1 TÍNH “CĨ VẤN ĐỀ” CỦA TƯ DUY 1.2.2.TÍNH GIÁN TIẾP CỦA TƯ DUY 1.2.3 TÍNH TRỪU TƯỢNG VÀ KHÁI QUÁT CỦA TƯ DUY .8 1.2.4 TƯ DUY QUAN HỆ CHẶT CHẼ VỚI NGÔN NGỮ 1.2.5.TƯ DUY CÓ MỐI QUAN HỆ MẬT THIẾT VỚI NHẬN THỨC CẢM TÍNH .9 1.3 PHÂN LOẠI TƯ DUY 10 1.4 QUÁ TRÌNH TƯ DUY 12 1.5 CÁC THAO TÁC CỦA TƯ DUY 14 CHƯƠNG TƯ DUY KĨ THUẬT 16 2.1 KHÁI NIỆM 16 2.1.1 ĐẶC ĐIỂM 16 2.2 CẤU TRÚC 16 2.3 QUÁ TRÌNH TƯ DUY KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ 17 2.4 MỘT SỐ CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY KỸ THUẬT 17 CHƯƠNG 3: TƯ DUY SÁNG TẠO .18 3.1 KHÁI NIỆM 18 3.1.1 QUÁ TRÌNH TƯ DUY SÁNG TẠO .18 3.2 VAI TRÒ 19 3.3 CÁC CÁCH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO 20 CHƯƠNG 4: LIÊN HỆ (VẬN DỤNG) THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN BÁCH KHOA 22 KẾT LUẬN .26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quãng thời gian học tập lĩnh hội kiến thức từ môn học Tâm lý học ứng dụng chúng em biết ơn Cơ Vũ Thị Lan ln tận tình ân cần truyền đạt tất kinh nghiệm, hiểu biết Cô đến với sinh viên chúng em cách dễ hiểu đầy đủ Quá trình thực tiểu luận cho môn học cho chúng em hội mở mang thêm nhiều điều giá trị cần thiết cho việc học tập làm việc chúng em sau Bộ môn Tâm lý học ứng dụng bổ ích ấn tượng, nhiên với vốn kiến thức nhiều hạn chế nên tiểu luận chúng em tránh khỏi sai sót Kính mong Thầy Cơ xem xét góp ý nhiều để nhóm chúng em tiến cải thiện thêm ngày MỞ ĐẦU Có thể nói, khả tư kỹ có giá trị nhất, có tính ứng dụng cao Bởi ngày với phát triển công nghệ tri thức, người ta làm việc dựa kỹ tư duy, không cịn thời đại cơng nghiệp, dựa sức khỏe bắp Chúng ta cần phải biết cách vận dụng tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân vào cơng việc làm để mang lại kết tốt Theo nghiên cứu, nửa kỹ nhân viên cần có cho cơng việc có liên quan tới khả tư Nếu không tư mà làm theo, chép máy từ người khác, khó phát triển xã hội không thực phát triển Những người khơng có thói quen đặt câu hỏi, khơng có khả khám phá, lựa chọn khó tiến lên sống Khả suy nghĩ, tư tốt giúp cho người trẻ phát triển thân, đạt thành tích, thành cơng tương lai Nhận thấy tầm quan trọng kĩ tư , nhóm 09 chúng em định chọn đề tài “ Tư duy- Tư kỹ thuật- Tư sáng tạo Liên hệ thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Đại học Bách Khoa.” Đồng thời, qua giúp thân có điều kiện bổ sung kiến thức, rèn luyện kĩ tư trình học tập chuẩn bị hành trang cho công việc sau CHƯƠNG : TƯ DUY 1.1 KHÁI NIỆM TƯ DUY Có nhiều định nghĩa tư theo góc độ khác nhau, cụ thể: Dưới góc độ sinh lý học, tư biết đến hình thức hoạt động hệ thần kinh thể qua việc tạo liên kết phần tử ghi nhớ, chọn lọc kích thích chúng hoạt động làm cho người có nhận thức đắn vật xung quanh đồng thời có cách ứng xử với nó, là sự phản ánh q trình nhận thức trình độ cao, nhận thức cách khái quát, tích cực, gián tiếp sáng tạo giới qua khái niệm, phán đốn  Dưới góc độ tâm lý học tư quy trình nhận thức, phản ánh thuộc tính chất, mối quan hệ liên hệ bên trong, có tính quy luật vật, việc tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết  Theo đó, tư khơng giải nhiệm vụ trước mắt mà giải vấn đề tương lai Tư tiếp nhận, cải tạo xếp thông tin, làm cho thơng tin có ý nghĩa hoạt động người Hoạt động vỏ đại não sở sinh lý tư duy, hoạt động tư đồng nghĩa với hoạt động trí tuệ Mục tiêu tư tìm lý luận, triết lý, phương pháp luận giải pháp tình hoạt động người Nói chung, tư q trình sáng tạo giúp người học hỏi, rèn luyện để có tri thức biết nhận viết vấn đề cách giải vấn đề Tư não vận hành với kỹ học giúp trí thơng minh ni dưỡng phát triển mà người dùng suy nghĩ , xem xét, giải vật, tượng sống 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TƯ DUY 1.2.1 TÍNH “CĨ VẤN ĐỀ” CỦA TƯ DUY Không phải tác động hoàn cảnh gây tư Trên thực tế tư nảy sinh gặp hồn cảnh, tình có vấn đề – Tức tình chứa đựng vấn đề mới, cách thức giải mà vốn hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ, cịn cần thiết song khơng đủ sức giải vấn đề Muốn giải người phải tìm cách thức mới, phải vượt khỏi phạm vi hiểu biết cũ tìm mới, có nghĩa người phải tư Những hoàn cảnh chứa đựng mâu thuẫn gọi hoàn cảnh có vấn đề (tình có vấn đề Vấn đề trở thành tình có vấn đề người nhận thức mâu thuẫn chứa đựng vấn đề đó, chủ thể (con người) phải có nhu cầu giải phải có tri thức cần thiết có liên quan tới vấn đề Như tư nảy sinh đồng thời thoả mãn hai điều kiện: – Con người phải gặp hoàn cảnh có vấn đề – Hồn cảnh có vấn đề phải cá nhân nhận thức, chuyển thành nhiệm vụ cá nhân phải có tri thức cần thiết liên quan đủ để giải vấn đề Trong dạy học giáo dục, người thầy giáo, nhà giáo dục ln tìm cách tạo tình có vấn đề, tạo mâu thuẫn có với chưa có nhận thức học sinh, mâu thuẫn phải đảm bảo điều kiện kích thích tư học sinh hay trẻ em theo lứa tuổi tuỳ khả em Đồng thời tìm cách lơi em vào việc tìm cách giải vấn đề sử dụng phương pháp dạy học “Nêu vấn đề” để kích thích tích cực nhận thức học sinh Ví dụ: Giả sử đưa tốn 2x-2=0 với học sinh lớp với học sinh lớp Và bảo học sinh “đọc to” tốn Thì học sinh khơng xuất tư chúng khơng nhận tính có vấn đề đây, chúng việc đọc số Nhưng bảo học sinh “giải tốn” chúng xuất tư Tuy nhiên : Tư học sinh lớp không xuất học sinh lớp vấn đề khơng trở thành “tình có vấn đề” họ khơng có tri tức liên quan tới vấn đề (chưa đọc học toán này) Đối với học sinh lớp 5, trước hết học sinh phải nhận thức u cầu, nhiệm vụ tốn, sau nhớ lại quy tắc, cơng thức, định lí có liên quan mối quan hệ cho cần tìm, phải chứng minh để giải tốn Khi tư xuất 1.2.2.TÍNH GIÁN TIẾP CỦA TƯ DUY Ở mức độ nhận thức cảm tính, người phản ánh trực tiếp vật, tượng giác quan mình, sở có hình ảnh cảm tính vật, tượng Đến mức độ tư duy, người không nhận thức giới cách trực tiếp mà có khả nhận thức cách gián tiếp Tính gián tiếp tư thể trước hết việc người sử dụng ngôn ngữ đê tư Nhờ có ngơn ngữ mà người sử dụng kết nhận thức (quy tắc, công thức, quy luật, khái niệm…) vào q trình tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát…) để nhận thức bên trong, bán chất vật, tượng Tính gián tiếp tư thể là: Trong q trình tư duy, người sử dụng cơng cụ, phương tiện (như đồng hồ, nhiệt kế, máy móc…) để nhận thức dối tượng mà trực tiếp tri giác chúng Nhờ có tính gián tiếp mà tư mở rộng không giới hạn khả nhận thức người, người không phản ánh diễn mà phản ánh cà khứ tương lai Ví dụ: Để biết nhiệt độ sơi nước ta dùng nhiệt kế để đo Để đo người ta dùng thiết bị đo đặc biệt để đo qua cảm nhận giác quan thông thường mà biết Nhờ có tính gián tiếp mà tư người mở rộng không giới hạn khả nhận thức người, người không phản ánh diễn mà phản ánh khứ tương lai 1.2.3 TÍNH TRỪU TƯỢNG VÀ KHÁI QUÁT CỦA TƯ DUY Tính trừu tượng: Tư có khả trừu xuất khỏi vật, tượng thuộc tính, dấu hiệu cá biệt, cụ thể giữ lại thuộc tính chất, chung cho nhiều sư vật tượng VD: Khi phân loại học sinh theo học lực, giáo viên gạt bỏ em tất đặc điểm riêng hình dáng, hồn cảnh gia đình, hứng thú, sở thích… giữ lại thuộc tính chất nhất, điểm học tập em – Tính khái qt tư duy: Tư phản ánh chất nhất, chung cho nhiều vật tượng hợp thành nhóm, loại, phạm trù Chẳng hạn nói tới “cái bảng” ta nghĩ đến bảng chung, bảng cụ thể Nhờ tính trừu tượng khái quát tư mà người không giải nhiệm vụ mà giải nhiệm vụ tương lai xã hội 1.2.4 TƯ DUY QUAN HỆ CHẶT CHẼ VỚI NGƠN NGỮ Sở dĩ tư mang tính “có vấn đề”, tính gián tiếp, tính trừu tượng khái qt gắn chặt với ngơn ngữ Tư ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với Nếu khơng có ngón ngữ q trình tư người diễn được, đồng thời sán phẩm tư (những khái niệm, phán đốn…) khơng dược chủ thể người khác tiếp nhận Ngôn ngữ cố định lại kết tư duy, vỏ vật chất tư phương tiện biểu đạt kết tư duy, khách quan hố kết tư cho người khác cho thân chù thể tư Ngược lại, khơng có tư (với sản phẩm nó) ngơn ngữ chi chuỗi âm vô nghĩa Tuy nhiên, ngôn ngữ khơng phải tư duy, ngơn ngữ chí phương tiện tư Đó mối liên hệ nội dung hình thức Ví dụ q trình tư giải tập tốn phải sử dụng cơng thức, kí hiệu, khái niệm biểu dạng ngơn ngữ, khơng có ngơn ngữ thân người tư khơng thể giải tập 1.2.5 TƯ DUY CĨ MỐI QUAN HỆ MẬT THIẾT VỚI NHẬN THỨC CẢM TÍNH Mặc dù mức độ nhận thức cao (phản ánh chất bên trong, mối liên hệ có tính quy luật), tư phải dựa vào nhận thức cảm tính tức cảm giác, tri giác biểu tượng Hoạt động nhận thức cảm tính “cửa ngõ”, kênh nhất, qua tư liên hệ với bên Tư thường nhận thức cảm tính, sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh tình ”có vấn đề” Nhận thức cảm tính khâu mối liên hệ trực tiếp tư thực, sở, chất liệu khái quát theo nhóm, lớp, phạm trù mang tính quy luật q trình tư X.L.Rubistenin nhà tâm lí học Xơ Viết viết: “Nội dung cảm tính có tư trừu tượng, tựa hồ làm chỗ dựa cho tư duy” Ngược lại, tư kết ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối khả năng, phản ánh nhận thức cảm tính lựa chọn, tính ý nghĩa, làm cho khả cảm giác người tinh vi, nhạy cảm làm cho tri giác người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa Tư nói riêng nhận thức lý tính nói chung nhờ có tính khái qt cao hiểu chất nên đóng vai trị định hướng, chi phối cho nhận thức cảm tính phản ánh sâu sắc, tinh vi, nhạy bén xác Nhận thức cảm tính tự khơng thể biết cần, khơng cần nhận thức Tư kim nam định hướng cho nhận thức cảm tính cần tập trung vào vật, tượng nào, từ đạt đến đích theo định hướng, nhận thức cảm tính sâu sắc xác Chính lẽ đó, Ph Angghen viết: “ nhập vào với mắt có cảm giác khác mà cịn có hoạt động tư ta nữa” 1.3 PHÂN LOẠI TƯ DUY Phân loại theo lịch sử hình thành trình độ phát triển: - Tư trực quan hành động: Đây loại tư mà việc giải nhiệm vụ thực nhờ cải tổ thực tế tình nhờ hành động vận động quan sát (loại tư có động vật cấp thấp) Thí dụ, trẻ em làm toán cách dùng tay di chuyển vật thật (cái bánh chẳng hạn)hay vật thay (que tính) tương ứng với kiện tốn - Tư trực quan hình ảnh: Đây loại tư mà việc giải nhiệm vụ thực cải tổ tình bình diện hình ảnh Loại tư có người, đặc biệt trẻ nhỏ Thí dụ, trẻ làm toán cách dùng mắt quan sát vật thật hay vật thay tương ứng với kiện toán -Tư trừu tượng (hay tư từ ngữ – lôgic): Đây loại tư mà việc giảiquyết nhiệm vụ dựa sử dụng khái niệm, kết cấu lôgic, đượctồn vận hành nhờ ngơn ngữ Thí dụ, học sinh làm tốn cách dùngngơn ngữ làm phương tiện Theo hình thức biểu phương thức giải nhiệm vụ (vấn đề) tư người trưởng thành chia làm ba loại sau đây: – Tư thực hành: Đây loại tư mà nhiệm vụ đề cách trực quan, hình cụ thể, phương thức giải hành động thực hành Thí dụ người ta dùng sa bàn, đồ xuống hẳn thực tế đồng ruộng có hành động cụ thể để tìm phương án làm mương tưới tiêu nước tốt cho địa phương (đây kiểu làm rõ) – Tư hình ảnh cụ thể: Đây loại tư mà nhiệm vụ đề hìnhthức hình ảnh cụ thể việc giải nhiệm vụ dựa hìnhảnh trực quan có Thí dụ, sau thực tế quan sát đồng ruộng, người tahọp lại vạch phương án làm mương tưới tiêu nước tốt cho khuđồng ruộng – Tư lí luận: Đây loại tư mà nhiệm vụ đề việc giải nhiệm vụ địi hỏi phải sử dụng khái niệm trừu tượng, tri thức lí luận Thí dụ, tư học sinh nghe giảng lớp, tư thầy giáo soạn bài… Bên cạnh cịn có loại tư chia theo cách thức: -Kỹ tư phân tích: khả tư đối tượng, vật, tượng để tìm thành phần tham gia vào đối tượng hay mối liên kết, quan hệ để xác định đặc điểm, tính chất, vai trị đặc trưng đối tượng mối quan hệ với đối tượng khác -Kỹ tư phản biện: kỹ sử dụng luận dẫn chứng để đưa ý kiến, bảo vệ quan điểm mình; kết hợp việc đánh giá, phân tích, đánh giá thơng tin theo cách nhìn khác nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề -Kỹ tư sáng tạo: khả phát minh tạo điều mẻ Đó khái niệm, giải pháp, phương pháp, tác phẩm nghệ thuật thiết bị Tư sáng tạo dựa việc nhìn thứ theo cách mà trước chưa nghĩ đến Đó lý thường mơ tả tư vượt giới hạn suy nghĩ khơng theo lối mịn -Kỹ tư hệ thống: kỹ xếp yếu tố ngôn ngữ, phương hướng giải cách linh hoạt tình Nó giúp tăng khả nghiên cứu việc, tượng mối liên hệ gắn kết với thay ghi nhớ phận nhỏ 10 nhiệm vụ đặt ra, tức gạt bỏ tri thức không cần thiết, không phù hợp với nhiệm vụ VD … Trên sở sàng lọc mà hình thành giả thuyết, tức phương án, dự kiến cách giải có với nhiệm vụ tư Trên thực tế, vấn đề có nhiều cách xem xét, giải từ nhiều góc độ khác Vấn đề đặt cần tìm cách giải cho đắn tiết kiệm – Kiểm tra giả thuyết: Kiểm tra xem giả thuyết ứng với điều kiện vấn đề đặt Kết kiểm tra đến khẳng định, phủ định hay xác hố giả thuyết nêu Nếu nhiệm vụ giải quyết, sai hay giả thuyết bị phủ định cần xác định giả thuyết mới, cách giải vấn đề hay trình tư lại đầu Trong trình kiểm tra giả thuyết, ta lại nhìn nhận nhiệm vụ hệ thống quan hệ, liên hệ khác phát nhiệm vụ chưa giải – Giải nhiệm vụ tư duy: Đây khâu cuối trình tư Khi giả thuyết kiểm tra khẳng định thực hiện, tức đến câu trả lời cho vấn đề đặt Cũng có khi, sau giải vấn đề lại đặt vấn đề mà chủ thể lại có nhu cầu giải quyết, lúc q trình tư lại bắt đầu Trong trình tư (giải nhiệm vụ), người thường gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân Có nguyên nhân thường gặp là:  Chủ thể không nhận thấy số kiện vấn đề cần giải  Khi giải vấn đề chủ thể đưa vào kiện thừa  Tính chất cứng nhắc, máy móc chủ thể trình tư Nhà tâm lý học K K Platonov tóm tắt giai đoạn trình tư sơ đồ sau: 12 Hình 1: Lơgic q trình tư 1.5 CÁC THAO TÁC CỦA TƯ DUY Về chất, tư trình cá nhân thực thao tác định để giải vấn đề hay nhiệm vụ đặt Các thao tác tư là: – Phân tích tổng hợp Phân tích: q trình dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức thành phận, thành phần khác Nó giúp chủ thể nhận thức đối tượng đầy đủ hơn, sâu sắc Tổng hợp: q trình dùng trí óc để hợp thành phần tác qua phân tích thành chỉnh thể Tổng hợp cho phép chủ thể đưa phận thành phần vào chỉnh thể theo liên hệ – So sánh trình dùng trí óc để xác định giống hay khác nhau, đồng hay không đồng nhất, hay không 13 vật, tượng So sánh có liên quan chặt chẽ với thao tác tư khác có vai trị quan trọng hoạt động nhận thức, đặc biệt giai đoạn đầu trình nhận thức trẻ em Nó cho phép trẻ khơng nhận biết mà phân biệt đối tượng khác giới xung quanh – Trừu tượng hóa khái qt hóa: Trừu tượng hóa q trình dùng trí óc để gạt bỏ dấu hiệu thứ yếu, không cần thiết giữ lại yếu tố cần thiết cho tư Khái qt hóa q trình dùng trí óc để hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại theo dấu hiệu chung định Tuy thao tác có chức riêng, trình tư cụ thể chúng có mặt dù ít, dù nhiều tham gia vào trình tư cụ thể, chúng thường diễn theo chiều hướng thống chủ thể tư tiến hành nhằm giải nhiệm vụ tư 14 CHƯƠNG TƯ DUY KĨ THUẬT 2.1 KHÁI NIỆM Là trình vận dụng tri thức khoa học kĩ kĩ thuật, giải pháp công nghệ để giải toán, nhiệm vụ đặt hoạt động khoa học kỹ thuật công nghệ 2.1.1 ĐẶC ĐIỂM Tư khoa học kỹ thuật có đặc điểm chung tư đồng thời cịn có số đặc điểm riêng sau:  Do đối tượng tư khoa học kỹ thuật vấn đề, tượng, thiết bị, máy móc quy trình cơng nghệ nên tư khoa học kỹ thuật có tính khách quan, cấu trúc (sơ đồ, cấu tạo, mơ hình kĩ thuật) tính xác, chặt chẽ, logic định lượng cao  Tư khoa học kỹ thuật - công nghệ gắn với ngôn ngữ khoa học kỹ thuật (bản vẽ kĩ thuật, quy trình cơng nghệ; thuật ngữ kỹ thuật, ký hiệu kỹ thuật  Việc giải vấn đề, nhiệm vụ khoa học kỹ thuật đòi hỏi phải vận dụng tri thức khoa học liên ngành, liên lĩnh vực… nên tư khoa học kỹ thuật - cơng nghệ có tính tích hợp, liên ngành cao 2.2 CẤU TRÚC Tư nói chung tư khoa học kỹ thuật - công nghệ sản phẩm não người hình thành phát triển trình nhận thức hành động thực tiễn sống lao động nghề nghiệp cá nhân Hoạt động tư nói chung tư khoa học kỹ thuật - cơng nghệ nói riêng diễn não người với chức hai bán cầu đại não Tùy theo tính chất, đặc điểm vấn đề nhiệm vụ, toán kỹ thuật - công nghệ cần giải mà chức kích hoạt qua quan sát, thu thập thơng tin, liệu; hình thành mối liên hệ, liên tưởng đối tượng tư triển khai thao tác tư để hình thành tri thức, hiểu biết khách quan đối tượng nhận thức kỹ thuật đề xuất giải pháp, quy trình kỹ thuật - cơng nghệ để giải vấn đề, nhiệm vụ khoa học kỹ thuật - cơng nghệ đặt 15 Hình :Các đối tượng toán, nhiệm vụ khoa học kĩ thuật 2.3 Q TRÌNH TƯ DUY KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ Q trình tư khoa học - cơng nghệ gắn với trình giải nhiệm vụ, tốn khoa học kĩ thuật Q trình tư chung thể hình Hoạt động khoa học kĩ thuật - công nghệ phong phú đa dạng với nhiều loại hình, lĩnh vực kĩ thuật – cơng nghệ khác cơng nghệ khí - chế tạo máy; công nghệ xây dựng, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học… Tuy nhiên, lĩnh vực kĩ thuật - cơng nghệ thường có nhiệm vụ, toán sau: khảo sát - thiết kế kĩ thuật; gia công - chế tạo; vận hành - sửa chữa; kiểm định - đánh giá kĩ thuật Trên sở trình chung hoạt động tư mà xây dựng quy trình tư cụ thể cho loại nhiệm vụ, toán kĩ thuật 2.4 MỘT SỐ CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY KỸ THUẬT  Hoạt động trị chơi trí tuệ trẻ em ( LEGO)  Hoạt động giáo dục môn Công nghệ trường phổ thông hoạt động trải nghiệm sáng tạo khoa học kỹ thuật - công nghệ  Giáo dục khoa học kỹ thuật - công nghệ sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp 16 CHƯƠNG 3: TƯ DUY SÁNG TẠO 3.1 KHÁI NIỆM Tư sáng tạo định nghĩa tìm giải pháp, biện pháp thích hợp để kích thích khả sáng tạo Ngồi ra, cải thiện kỹ tư cá nhân nhóm thực cơng việc Đây hiểu trình áp dụng học để giúp người tìm giải pháp hiệu giải vấn đề cụ thể mà bạn gặp phải Tư sáng tạo hình thành thơng qua q trình não tiếp nhận vấn đề ngồi thực tế Từ đó, bạn chuyển thơng tin liệu để phân tích tạo hệ thống thơng tin nơ-ron, từ bạn nhanh chóng tìm giải pháp tốt cho vấn đề 3.1.1 Q TRÌNH TƯ DUY SÁNG TẠO Hình : Qúa trình tư sáng tạo 17  Preparation (chuẩn bị) Đặt câu hỏi thu thập kiện tài liệu cần thiết để tìm giải pháp Nhiều khi, chí sau nhiều ngày, nhiều tuần nhiều tháng nỗ lực tập trung, vấn đề giải Không giải vấn đề, người suy nghĩ quay lưng bỏ Sau đó, giai đoạn Incubation hình thành  Incubation (bình phục) Chúng ta nghỉ ngơi thoát khỏi vấn đề cách bận rộn với hoạt động khác Các vấn đề ngấm vào tiềm thức – trình tìm kiếm giải pháp Ở giai đoạn này, số ý tưởng cản trở giải pháp có xu hướng biến Các hướng sau cho phép cá nhân thúc đẩy giải pháp Điều dẫn đến giai đoạn Illumination  Illumination (giải thích) Trong giai đoạn này, người nảy nhìn sâu sắc giải pháp ý tưởng chứng tỏ giải pháp tốt cho vấn đề Sự thay đổi xảy lúc khoảng thời gian Mặc dù bước nhỏ bốn bước, bước quan trọng Điều ý thức bạn sôi sục minh mẫn giai đoạn đầu Thực để tâm làm việc khác Sau mang suy nghĩ vào đầu bạn Điều dẫn đến giai đoạn Verification cuối  Verification (xác nhận) Đây bước cuối trình sáng tạo hay gọi tư sáng tạo Ở giai đoạn giải pháp sửa đổi xác minh để biết liệu có hiệu để giải vấn đề hay khơng.Mặc dù giải pháp tìm thấy giai đoạn Illumination, cần phải xác minh xem giải pháp có hay khơng.Nếu giải pháp khơng thỏa đáng, người suy nghĩ quay lại trình sáng tạo từ đầu.Nếu đạt yêu cầu, điều tương tự chấp nhận cần thiết, sửa đổi nhỏ thực giải pháp 3.2 VAI TRÒ -Đối với học sinh hay sinh viên việc tư sáng tạo giúp bạn kiến thức sử dụng kiến thức cách chủ động Khơng mà cịn giúp bạn tự tin đối mặt với thử thách Từ mà bạn đạt thành tựu cao học tập nghiệp sau này.  18 -Khả sáng tạo giúp bạn tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh Đối với tham gia vào lĩnh vực truyền thông hay kinh doanh.  -Trong xã hội nay, việc tư sáng tạo giúp cho người phát triển sáng tạo cơng trình để sống ngày văn minh đại hơn.  3.3 CÁC CÁCH RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO  Hành động Theo nghiên cứu nhà khoa học, tính sáng tạo có sẵn, khác mức độ Để tăng cường hơn, cần hành động vận dụng ngày Theo thời gian trải nghiệm, kỹ tư sáng tạo phát triển tốt Từ đó, giúp bạn có cơng việc tốt hơn, hiệu   Nhận thức rõ thực tế lý tưởng Mặc dù loại hình tư mang lại điều mẻ, có ích cho người cần phải gắn liền với thực tế Một sáng kiến không phù hợp với thực tế khơng mang lại lợi ích cho người Và đặc biệt, sáng kiến thường bắt nguồn từ lý tưởng người Vì vậy, có lý tưởng đắn trước bắt đầu suy nghĩ tạo sáng tạo  Chọn lối khác khơng theo ngun tắc Việc có sáng tạo thường khơng thể theo lối mịn, suy nghĩ nguyên tắc cũ Bạn cần suy nghĩ chọn lối khác biệt đắn Có gọi tạo điều sáng tạo mẻ   Thư giãn thỏa mải sáng tạo Để tạo điều mẻ, suy nghĩ Một đầu óc căng thẳng làm việc rối lên, khó nhìn điều thú vị, mẻ mà người nghĩ tới  Dấn thân bỏ qua suy nghĩ lo lắng Tương tự ý tưởng trên, việc để ý khó khăn trước mắt xảy đến tương lai chiếm hết suy nghĩ bạn Vậy tâm trí khơng cịn chỗ trống nghĩ điều mẻ  Bỏ qua tư tưởng ỷ lại 19 Để có tư sáng tạo phải chủ động tìm kiếm thêm thơng tin, tìm đường Nếu bạn ỷ lại, chờ đợi thông tin từ người khác hội bị người khác giành lấy ý tưởng, sản phẩm Bên cạnh đó, tính thụ động khiến cho não bạn dần phản ứng tự nhiên, nhanh nhạy để sáng tạo Vì vậy, tốt hết, bạn chủ động tìm kiếm thơng tin, phát huy lực cách tốt  Học cách đặt vấn đề và giải thông minh Một công cụ để rèn luyện tạo tư sáng tạo ln đặt câu hỏi cho vấn đề Có vậy, đưa cách giải thông minh, sáng tạo mà người nghĩ đến 20 ... QUÁ TRÌNH TƯ DUY KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ 17 2.4 MỘT SỐ CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY KỸ THUẬT 17 CHƯƠNG 3: TƯ DUY SÁNG TẠO .18 3.1 KHÁI NIỆM 18 3.1.1 QUÁ TRÌNH TƯ DUY SÁNG... cứng nhắc, máy móc chủ thể trình tư Nhà tâm lý học K K Platonov tóm tắt giai đoạn q trình tư sơ đồ sau: 12 Hình 1: Lơgic trình tư 1.5 CÁC THAO TÁC CỦA TƯ DUY Về chất, tư trình cá nhân thực thao... “CÓ VẤN ĐỀ” CỦA TƯ DUY 1.2.2.TÍNH GIÁN TIẾP CỦA TƯ DUY 1.2.3 TÍNH TRỪU TƯỢNG VÀ KHÁI QUÁT CỦA TƯ DUY .8 1.2.4 TƯ DUY QUAN HỆ CHẶT CHẼ VỚI NGÔN NGỮ 1.2.5.TƯ DUY CÓ MỐI QUAN

Ngày đăng: 03/03/2023, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w