Trước tình hình biến đổi khí hậu và khan hiếm nước, hệ thống tưới cây tự động trở thành một giải pháp cần thiết để tối ưu hóa việc sử dụng nước và nâng cao hiệu quả canh tác.. Với sự phá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Trang 2
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10, năm 2024
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
DANH MỤC HÌNH ẢNH 3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 4
1.1 Tổng quan về đề tài 4
1.2 Lợi ích của hệ thống tưới cây tự động 4
CHƯƠNG 2:CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
2.1 Arduino Uno R3 5
2.2 Rơ-le điều khiển (Relay Module) 6
2.3 Động cơ bơm nước 12V và 5V 7
2.4 Cảm biến ẩm đất (Soil Sensor Moisture) 8
2.5 Cảm biến thời gian thực (DS3231 Real-time Clock Module) 9
2.6 Dây dẫn (Jumper Wires) 10
2.7 Bộ chuyển đổi (Adapter 9V) 11
CHƯƠNG 3:QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ 13
3.1 Tình huống & tham khảo 13
3.2 Nguyên lý hoạt động cơ bản 13
3.3 Sơ đồ mạch điện 14
3.4 Lập trình Arduino 15
CHƯƠNG 4:KẾT QUẢ 16
4.1 Kết quả thi công hệ thống máy bên trong 16
CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN 17
5.1 Kết quả đạt được 17
5.2 Hạn chế và khuyết điểm của hệ thống 17
5.3 Hướng phát triển 17
5.4 Tổng kết 17
BẢNG TIẾN ĐỘ 18
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài nghiên cứu:
Trang 3gian chăm sóc cây trồng Hệ thống này giúp sinh viên tự trồng và chăm sóc rau sạch tại nhà mà không cần tưới nước thủ công mỗi ngày, đáp ứng nhu cầu ăn
uống lành mạnh, tiết kiệm chi phí sinh hoạt Bên cạnh đó, qua đề tài này, sinh viên có cơ hội học hỏi và thực hành các kiến thức về điện tử, lập trình và công nghệ tự động hóa, từ đó nâng cao kỹ năng thực hành và hiểu biết về IoT, tạo nềntảng cho các ứng dụng công nghệ cao trong tương lai
Ngoài ra, còn là xuất phát từ nhu cầu ngày càng tăng của thị trường đối với các giải pháp nông nghiệp thông minh và tiết kiệm tài nguyên Trước tình hình biến đổi khí hậu và khan hiếm nước, hệ thống tưới cây tự động trở thành một giải pháp cần thiết để tối ưu hóa việc sử dụng nước và nâng cao hiệu quả canh tác Với sự phát triển của IoT và công nghệ tự động hóa, nhu cầu về hệ
thống tưới tự động ngày càng mở rộng trong các hộ gia đình trồng cây tại nhà, nông trại nhỏ và cả các dự án nông nghiệp quy mô lớn Đề tài này không chỉ bắt kịp xu hướng thị trường mà còn tạo cơ hội để nghiên cứu, phát triển các ứng
dụng công nghệ cao phục vụ cho nông nghiệp bền vững
Mục tiêu của đề tài:
Mục tiêu của đề tài là thiết kế hệ thống tưới cây tự động cơ bản bằng các cảm biến và linh kiện điện tử thông dụng phù hợp cho tự động hóa Mục tiêu chính làgiảm bớt công sức và thời gian chăm sóc cây
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Arduino Uno R3 6
Hình 2.2: Rơ-le điều khiển (Relay Module) 7
Hình 2.3: Động cơ bơm nước 12V 8
Hình 2.4: Động cơ bơm nước 5V 8
Hình 2.5: Cảm biến ẩm đất (Soil Sensor Moisture) 9
Hình 2.6: Cảm biến thời gian thực (DS3231 Real-time Clock Module) 10
Hình 2.7: Dây dẫn (Jumper Wires) 11
Hình 2.8: Bộ chuyển đổi (Adapter 9V) 12
Hình 3.1: Sơ đồ mạch hệ thống 1 14
Hình 3.2: Sơ đồ mạch hệ thống 2 14
Hình 3.3: Lập trình hệ thống 1 15
Hình 3.4: Lập trình hệ thống 2 15
Hình 4.1: Mạch thực tế hệ thống 1 16
Hình 4.2: Mạch thực tế hệ thống 2 16
Trang 5CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Tổng quan về đề tài
Hệ thống tưới cây tự động đơn giản là giải pháp dùng côngnghệ để tưới nước cho cây trồng theo cách tự động, dựa trên
các cảm biến đo độ ẩm đất và điều khiển theo thời gian Hệ
thống này giúp tiết kiệm nước, tối ưu hóa việc chăm sóc cây
trồng, và giảm bớt công sức của người dùng Đặc biệt, hệ thống tưới cây tự động phù hợp cho những người bận rộn hoặc sinh
viên sống tại nhà trọ, muốn trồng rau sạch mà không cần lo
lắng về việc tưới nước thường xuyên
Đây cũng là cơ hội để sinh viên áp dụng kiến thức về lập trình và mạch điện tử, giúp nâng cao kỹ năng thực hành và pháttriển kiến thức trong lĩnh vực công nghệ tự động hóa
1.2 Lợi ích của hệ thống tưới cây tự động
Tiết kiệm nước: Hệ thống tưới tự động dựa trên cảm biến
độ ẩm đất giúp cung cấp lượng nước vừa đủ, tránh lãng phí
và bảo vệ nguồn tài nguyên nước
Tiết kiệm thời gian và công sức: Người dùng không cần
phải tưới cây thủ công mỗi ngày, hệ thống tự động hóa
hoàn toàn quá trình này, phù hợp cho những người bận
rộn
Tối ưu hóa sinh trưởng của cây: Tưới đúng thời điểm và
đúng lượng giúp cây phát triển tốt hơn, hạn chế sâu bệnh
do ngập úng hoặc thiếu nước
Tăng hiệu quả sản xuất: Ứng dụng trong nông nghiệp
giúp tăng năng suất và chất lượng cây trồng, từ đó hỗ trợ phát triển nông nghiệp bền vững
Trang 6CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Arduino Uno R3
Khái niệm:
Là một loại vi điều khiển dựa trên nền tảng mã nguồn mở, được thiết kế
để phát triển các dự án điện tử dễ dàng và nhanh chóng Arduino Uno R3
là phiên bản phổ biến và cơ bản nhất của dòng Arduino, sử dụng vi điều khiển ATmega328P
Công dụng chính:
Điều khiển tự động hoá (hệ thống tưới cây tự động, báo cháy, )
Giao tiếp và thu thập dữ liệu cảm biến (cảm biến ẩm, khí gas, )
Xây dựng các thiết bị IOT (theo dõi và điều khiển từ xa, )
Ứng dụng trong Robotics (điều khiển các robot đơn giản, )
Thông số kỹ thuật:
Vi điều khiển: ATmega328P
Điện áp hoạt động: 5V
Điện áp đầu vào (khuyên dùng): 7-12V
Số chân I/O kỹ thuật số: 14 chân (6 chân hỗ trợ PWM)
Số chân Analog Input: 6 chân
Dòng tối đa trên mỗi chân I/O: 20mA
Bộ nhớ Flash: 32 KB (0.5 KB dùng cho bootloader)
Trang 7 Tải tối đa: AC 250V / 10A, DC 30V / 10A.
Điện áp khởi động của mô-đun: 5V
Sự cách ly SMD optocoupler, hiệu suất ổn định; kích hoạt hiện tại 5mA.
Mô-đun có thể được thiết lập mức cao hoặc thấp gây ra bởi một jumper
Đèn LED nguồn (màu xanh lá cây), đèn LED trạng thái chuyển tiếp (màu đỏ)
Kích thước mô-đun: 50 x 26 x 18,5mm
Trang 8Hình 2.2: Rơ-le điều khiển (Relay Module)
2.3 Động cơ bơm nước 12V và 5V
Khái niệm:
Là một thiết bị được sử dụng để bơm nước từ một vị trí này sang vị trí
khác, thường sử dụng trong các hệ thống tưới tiêu, bể cá, hoặc các ứng dụng làm mát
Tuổi thọ làm việc bình thường: 2-3 năm / 200-500 giờ
Đường kính đầu vào và đầu ra: đường kính ngoài 8mm / đường kính
ngoài 5-6mm
Trang 9Hình 2.3: Động cơ bơm nước 12V
Hình 2.4: Động cơ bơm nước 5V
2.4 Cảm biến ẩm đất (Soil sensor moisture)
Khái niệm:
Là một thiết bị được sử dụng để đo độ ẩm của đất trong các ứng dụng
nông nghiệp, cảnh quan, và công nghiệp
Công dụng chính:
Quản lý tưới tiêu
Theo dõi tình trạng đất
Thông số kỹ thuật:
Trang 10 Điện áp hoạt động: 3,3-5VDC.
Tín hiệu đầu ra:
Analog: theo điện áp cấp nguồn tương ứng
Digital: High hoặc Low, có thể điều chỉnh độ ẩm mong muốn bằng biến trở thông qua mạch so sánh LM393 tích hợp
Kích thước: 3 x 1,6cm
Hình 2.5: Cảm biến ẩm đất (Soil sensor moisture)
2.5 Cảm biến thời gian thực (DS3231 Real-time Clock Module)
Giao tiếp: I2C
Lưu trữ và cung cấp các thông tin thời gian thực: ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây,
Có pin backup duy trì thời gian trong trường hợp không cấp nguồn
Trang 11Hình 2.6: Cảm biến thời gian thực (DS3231 Real-time Clock Module)
2.6 Dây dẫn (Jumper Wire)
Có ba loại jumper wires phổ biến:
Male-to-Male (Đực - Đực): Có hai đầu là chân cắm (thường dùng trên
breadboard)
Female-to-Female (Cái - Cái): Có hai đầu là lỗ cắm (kết nối giữa các
module)
Male-to-Female (Đực - Cái): Một đầu là chân cắm và đầu còn lại là lỗ
cắm (dùng để nối giữa Arduino và module)
Trang 12 Dòng điện khoảng 1A-2A.
Hình 2.7: Dây dẫn (Jumper Wire)
2.7 Bộ chuyển đổi (Adapter 9V)
Cấp nguồn cho các mạch điện tử: Cung cấp điện cho các board mạch
Arduino, Raspberry Pi, và các module khác
Thay thế pin: Được sử dụng thay cho pin 9V để cấp nguồn lâu dài cho cácthiết bị mà không cần phải thay pin liên tục
Trang 13Thông số kỹ thuật:
Điện áp đầu ra 9V
Dòng điện từ 500mA đến 2A
Đầu nối Jack DC Barrel 5.5mm x 2.1mm hoặc 5.5mm x 2.5mm
Vỏ adapter thường làm từ nhựa chống cháy (ABS hoặc PC), đảm bảo
cách điện tốt và an toàn khi sử dụng
Hình 2.8: Bộ chuyển đổi (Adapter 9V)
Trang 14CHƯƠNG 3: QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ
3.1 Tình huống & Tham khảo
Tình huống: Một giàn cây rau cần được tưới 2 lần mỗi ngày Nhưng mà ta
thường quên và đôi khi lười tưới tiêu cho cây, từ đó nhóm đề xuất giải pháp
“Hệ thống tưới cây tự động” để không cần lo lắng để tưới cây.
Cách lập trình và nối dây cho Arduino:
[3] Microsoft Rector, “IoT For Beginner, Automated plant watering”
3.2 Nguyên lý hoạt động cơ bản
Sau khi xây dựng tình huống và tham khảo, ta rút ra được 2 hệ thống thông
dụng:
Hệ thống 1: Bên trong hệ thống máy có Máy bơm đẩy nước từ Nguồn nước đến
cây khi độ ẩm đo đất ở mức cần được tưới theo Cảm biến ẩm đất.
Ưu điểm hệ thống: Sẽ luôn cảm biến được độ ẩm của đất để tưới cây lúc hợp lý nhất
Nhược điểm hệ thống: Phần cảm biến tiếp xúc trực tiếp với đất và
nước, có thể gây ra tình trạng rỉ sét, hư hỏng cảm biến nếu tiếp xúc
trong lâu dài
Trang 17Hình 3.4: Lập trình hệ thống 2
Trang 18CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ 4.1 Kết quả thi công hệ thống máy bên trong
Hình 4.1: Mạch thực tế hệ thống 1
Hình 4.2: Mạch thực tế hệ thống 2
Trang 195.3 Hướng phát triển trong tương lai
IoT hệ thống tưới cây tự động:
Tăng cường khả năng giám sát từ xa: Người dùng có thể giám sát tình trạng cây trồng và hệ thống tưới từ xa, đưa
ra quyết định nhanh chóng và hiệu quả
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) và Machine Learning giúp
hệ thống tự học hỏi và dự đoán các điều kiện tưới nước:
o Dự đoán nhu cầu nước: Dựa trên dữ liệu từ cảm biến,
hệ thống có thể dự đoán thời điểm và lượng nước cần thiết cho cây trồng
o Phân tích tình trạng cây trồng: AI có thể phân tích dữ liệu về môi trường và cây trồng để phát hiện sớm các vấn đề, chẳng hạn như sự khô hạn của đất hay thiếu chất dinh dưỡng