Chương 1. Lý luận chung về Năng lực thông tin (NLTT) CHƯƠNG 2. NHẬN DẠNG NHU CẦU THÔNG TIN VÀ XÁC ĐỊNH NGUỒN THÔNG TIN CHƯƠNG 3. TÌM KIẾM VÀ KHAI THÁC THÔNG TIN CHƯƠNG 4 THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN CHƯƠNG 5. TỔ CHỨC VÀ TRÌNH BÀY THÔNG TIN Chương 6 SỬ DỤNG THÔNG TINVÀ PHÒNG TRÁNH ĐẠO VĂN
Trang 1NHẬP MÔN NĂNG LỰC THÔNG TIN (NLTT)
Trang 2
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC THÔNG TIN (NLTT)
CHƯƠNG 2 NHẬN DẠNG NHU CẦU THÔNG TIN VÀ XÁC ĐỊNH NGUỒN THÔNG TIN
CHƯƠNG 3 TÌM KIẾM VÀ KHAI THÁC THÔNG TIN
CHƯƠNG 4 THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ THÔNG TIN
CHƯƠNG 5 TỔ CHỨC VÀ TRÌNH BÀY THÔNG TIN
CHƯƠNG 6 SỬ DỤNG THÔNG TIN VÀ PHÒNG TRÁNH ĐẠO VĂN
www.themegallery.com
Trang 3Chương 1 Lý luận chung về
Năng lực thông tin (NLTT)
Trang 4
4 Các yếu tố ảnh hưởng đến Phát triển
năng lực thông tin
Trang 51.1 Khái niệm thông tin
“Dữ liệu” - tiếng Anh là “Data” có gốc từ chữ
Latin là “Datum” có nghĩa là “Cái đã cho”
tại Điều 4 của “Luật giao dịch điện tử” được
Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam thông quan 19/11/2005 đã giải thích
“5 Dữ liệu là thông tin dưới dạng ký hiệu, chữ
viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng
tương tự”
Cần phân biệt khái niệm “Dữ liệu”” và “Cơ sở
dữ liệu” - tiếng Anh là “database” Khái niệm
“Cơ sở dữ liệu” được xuất hiện và sử dụng
nhiều từ khi công nghệ thông tin và truyền
thông phát triển
Cũng theo điều 4 Luật Giao dịch điện tử ban
hành ngày 29 tháng 11 năm 2005 đã giải thích
“4 Cơ sở dữ liệu là tập hợp các dữ liệu được
sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý
và cập nhật thông qua phương tiện điện tử”
Luật Giao dịch điện tử ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2005.-tr.1
www.themegallery.com
Thuật ngữ
“thông tin” - tiếng Anh là
“Information”
là khái niệm
có gốc từ La tinh – Informatio: Là tập hợp các
dữ liệu được
tổ chức và gắn kết mật thiết với nhau tạo thành nội dung có giá trị
Trang 6TIẾP CẬN THÔNGTIN
Theo cách tiếp cận thông thường: Thông tin là sự phản ánh về một
vật, một hiện t ượng, một sự kiện hay một quá trình nào đó của thế giới tự nhiên, xã hội và con ng ười thông qua mục đích sử dụng đã được xác
định từ nhu cầu xã hội.
Theo cách tiếp cận của Triêt học: Thông tin là sự phản ánh thế giới vật
chất và xã hội, tư duy bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh, âm thanh thông qua tất cả các ph ương thức tác động lên giác quan của con ng ười
Theo cách tiếp cận của lý thuyết thông tin: “Thông tin là lư ợng đo trật
tự nhân tạo chống lại sự hỗn độn của tự nhiên” hay nói cách khác thông
tin chính là những hiểu biết của con người đã được xác định về bản
chất/thuộc tính của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan
muôn hình, muôn vẻ.
Theo cách tiếp cận “thông tin” đối với đời sống thực tiễn: Thông tin
là nhu cầu cơ bản (đảm bảo ăn, mặc, ở, đi lại…) gắn trực tiếp với hoạt động sản xuất và đời sống của con ngư ời.
www.themegallery.com
Trang 71.2 Định nghĩa Năng lực thông tin
Hoa Kỳ (ALA) là "tập hợp những năng lực đòi hỏi
cá nhân nhận biết khi nào thông tin là cần thiết và
có khả năng tìm ra, đánh giá và sử dụng hiệu quả thông tin cần thiết Một người được coi là Năng
lực thông tin sẽ có khả năng: Xác định mức độ
thông tin cần thiết; Truy cập một cách hiệu quả
thông tin cần thiết; Đánh giá một cách có phê
phán thông tin và nguồn tin; Tích hợp thông tin
được chọn lọc vào cơ sở tri thức của mình; Sử
dụng thông tin hiệu quả để đạt được những mục đích đặc thù”
www.themegallery.com
Trang 81.2 Định nghĩa Năng lực thông tin
Ở Việt Nam có rất nhiều cách hiểu
nhưng thống nhất nội hàm của thuật
ngữ NLTT được hiểu là khả năng nhận dạng nhu cầu tin, tìm kiếm, thu thập,
đánh giá và sử dụng thông tin một
cách hiệu quả và hợp pháp
www.themegallery.com
Trang 9Nội dung của NLTT bao gồm:
an ninh thông tin/tài liệu
4
Năng lực tổ chức và trình
bày thông tin
2
Năng lực tìm kiếm
và khai thác thông tin/tài liệu;
3
Năng lực đánh
giá/
thẩm định thông tin
Trang 101.3 VAI TRÒ CỦA “NĂNG LỰC THÔNG TIN”
www.themegallery.com
1.3.1 Giúp con người làm chủ được các nguồn thông tin
1.3.2 Rèn luyện cho con người khả năng học tập suốt đời
1.3.3 Giúp con người nâng cao năng lực nghiên cứu
1.3.4 Giúp chuyên gia thông tin-thư viện nâng cao hiệu quả phục vụ
Vai trò
Trang 111.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN “PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC THÔNG TIN”
1.4.2 Chương trình đào tạo “năng lực thông tin”
1.4.3 Phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá
1.4.4 Trình độ chuyên gia thông tin - thư viện
1.4.5 Môi trường sống, học tập và làm việc
1.4.6 Sự phối kết hợp giữa các tổ chức, cá nhân trong
xã hội
www.themegallery.com
Trang 121.4.1 Nhận thức của các bên liên quan
Về phía cán bộ thông tin - thư viện
www.themegallery.com
Trang 131.4.2 Chương trình đào tạo “năng lực thông tin”
biên soạn đảm bảo tính mới, tính khoa học, tính
sư phạm
được biên soạn phù hợp với các đối tượng người học khác nhau về các mức độ chuyên sâu về kiến thức, kỹ năng và thái độ
được lồng ghép vào bài giảng của các chuyên đề khác trong chương trình đào tạo của từng
ngành/chuyên ngành.
được biên soạn giảng dạy bằng các phương tiện
hiện đại, tạo hứng thú và hình thành thói quen sử dụng công nghệ hiện đại cho người học
biên soạn cần chú trọng cập nhật vì ảnh hưởng
trực tiếp đến chất lượng đào tạo
www.themegallery.com
Trang 141.4.3 Phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá
+ Phương pháp giảng dạy tích cực, lấy người học
làm trung tâm, chú trọng đến bài tập nhóm, thảo luận trên lớp sẽ năng cao khả năng tự học, tự nghiên
Trang 151.4.4 Trình độ chuyên gia thông tin- thư viện
quản lý; hiểu biết chính sách, quy tắc, tiêu chuẩn hoạt
động thông tin - thư viện;
phát triển và tổ chức tài nguyên thông tin; công nghệ
thông tin; tìm kiếm thông tin; giao tiếp; trình bày thông tin;
năng lực hướng đến dịch vụ khách hàng tạo dựng được
sản phẩm và dịch vụ thông tin; học tập suốt đời;
đánh giá thông tin và nguồn cung cấp;
Các năng lực khác như quản trị dự án, tiếp thị và thúc đẩy dịch vụ, quản lý thời gian, bản quyền số…
www.themegallery.com
Trang 161.4.5 Môi trường sống, học tập và làm việc
Môi trường sống, học tập và làm việc của người dân, của
cộng đồng có hạ tầng cơ sở vật chất và đường truyền
Internet tốt, cùng nội dung số phong phú thúc đẩy sự phát triển năng lực thông tin
Trong môi trường có trình độ dân trí, văn hóa cao, có triết lý
cuộc sống tinh thần tốt, có nếp sống văn minh, tôn trọng
pháp luật và đạo đức, có môi trường học thuật, người lãnh đạo, quản lý có chính sách hỗ trợ, khuyến khích sáng tạo, nghiên cứu khoa học… sẽ tự tác động trực tiếp, hướng dẫn được hành vi của các cá nhân và nhóm hăng say tìm tòi, học tập… Điều đó sẽ tác động đến nhu cầu được trang bị NLTT phát triển.
www.themegallery.com
Trang 171.4.6 Sự phối kết hợp giữa các tổ chức, cá nhân
4.Bộ KH&CN
5 Trường ĐH
Trang 18CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1
1 Anh/chị hãy nêu và phân tích các định nghĩa khác nhau về
“năng lực thông tin” và quan điểm của mình?
2 Anh/chị hãy nêu và phân tích các nội dung của “năng lực
thông tin”
3 Anh/chị hãy nêu và phân tích vai trò của “năng lực thông tin”
4 Anh/chị hãy nêu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát
triển “năng lực thông tin” và cho ví dụ minh họa.
www.themegallery.com
Trang 19CHƯƠNG 2 NHẬN DẠNG NHU CẦU THÔNG TIN VÀ XÁC ĐỊNH NGUỒN
THÔNG TIN
Trang 21 Nghiên cứu các (nguồn) tài liệu liên quan xoay quanh
vấn đề cần quan tâm: tài liệu trực tuyến, tài liệu in,
chuyên gia, cộng đồng, …
Xác định chính xác chủ đề thông tin.
Trang 222.1 XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ THÔNG TIN
2.1.2 Tinh chỉnh chủ đề
• 2.1.2.1 Nêu chủ đề như một câu hỏi
– Chuyển hóa chủ đề dưới dạng một hoạc nhiều câu hỏi
Trang 232.2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU THÔNG TIN THEO
CHỦ ĐỀ THÔNG TIN
2.2.1 Xác định loại hình thông tin
• Thông tin tồn tại dưới nhiều loại hình và dạng thức khác nhau.
• Giúp định hướng cho việc lựa chọn phương pháp và các công cụ tìm kiếm thông tin tốt
• Rút ngắn thời gian tiếp cận thông tin cần thiết.
2.2.2 Số lượng thông tin cần thiết để đáp ứng nhu cầu của bạn
• Tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể của vấn đề (chủ đề), bạn cần ý thức được rằng, một số vấn đề thông tin có thể được giải quyết bằng cách tóm lược ngắn gọn hoặc tổng quan, trong khi các vấn đề khác
có thể cần thông tin chi tiết và rộng hơn
• là thông tin cập nhật nhất hoặc thông tin lịch sử hoặc cũng có thể là thông tin trong một khoảng thời gian xác định
Trang 242.2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU THÔNG TIN THEO
CHỦ ĐỀ THÔNG TIN
2.2.4 Các loại nguồn thông tin (nguồn sơ cấp
hoặc nguồn thứ cấp)
Trong hầu hết các trường hợp, bạn sẽ sử dụng các nguồn thứ cấp
(ví dụ: sách và bài viết, tài liệu tham khảo, tạp chí, báo chí, bách
khoa toàn thư, v.v ) để giải quyết vấn đề thông tin Tuy nhiên,
trong nhiều trường hợp khác, bạn có thể cần sử dụng các nguồn chính như phỏng vấn, nhật ký, thư, email, thảo luận, tranh luận hoặc
dữ liệu thô thu thập được từ cuộc khảo sát, v.v
bạn
Ngoài việc sử dụng các nguồn in, bạn có thể cần sử dụng các loại
nguồn khác như số liệu (dữ liệu thống kê, dữ liệu khảo sát), nguồn trực quan / đồ họa (ví dụ như trang trình bày, bản đồ, biểu đồ, đồ thị, bảng, băng video ) , Các nguồn âm thanh (băng âm thanh), hoặc các nguồn điện tử (các trang web Internet, các nguồn máy tính, vv).
Trang 252.3 ĐỊNH DẠNG THÔNG TIN
2.3.1 Tài liệu vật lý ( sách, báo, đá, mai rùa )
2.3.1.1 Sách có cấu trúc:
- Nhan đề (bìa, hình ảnh, Mang tính PR)
- Trang tên sách: Tên sách, Năm XB, Nhà
Ấn phẩm định kỳ là các tài liệu được xuất bản định kỳ
theo một khoảng thời gian xác định, ví dụ: hàng tuần,
Trang 262.3 ĐỊNH DẠNG THÔNG TIN
2.3.2 Tài liệu điện tử/số
khai thác trên các thiết
Trang 27CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2
Câu1 Hãy lấy ví dụ về một vấn đề/sự kiện và áp dụng
phân tích vòng đời thông tin.
Câu 2 Hãy xác định chủ đề nghiên cứu của mình thông qua các cấp sau:
Chủ đề chính
Chủ đề giới hạn
Chủ đề thu hẹp/cụ thể
Hãy đặt câu hỏi nghiên cứu để tìm kiếm thông tin
Câu hỏi nghiên cứu chính
Câu hỏi nghiên cứu cụ thể
Trang 28© FLIS
http://flis.edu.vn/il
NĂNG LỰC THÔNG TIN
© Khoa Thông tin - Thư việnCHƯƠNG 3 TÌM KIẾM VÀ
KHAI THÁC THÔNG TIN
Trang 293.1 TÀI NGUYÊN THÔNG TIN
TÀI NGUYÊN THÔNG TIN
CƠ SỞ ĐÀO TẠO
TỔ CHỨC
CÁ NHÂN
OPAC
CỬA HÀNG SÁCH
TRUNG TÂM THÔNG TIN
THƯ VIỆN WWW
Trang 313.2.2 Máy tìm tin trực tuyến
Máy tìm ở TV - OPAC
• Là một loại công cụ tìm kiếm, khai thác tài nguyên thông tin của thư viện
Trang 323.2.3 Thư mục chủ đề
Thư mục chủ đề: Tổ chức nội dung thông tin bằng cách phân loại theo chủ đề.
Trang 333.2.4 Cơ sở dữ liệu học thuật
http://www.against-the-grain.com/wp-content/uploads/2012/11/database-Wikipedia-Commons-Reza-Ghalekhani.png
Trang 343.2.4 Cơ sở dữ liệu học thuật
http://www.against-the-grain.com/wp-content/uploads/2012/11/database-Wikipedia-Commons-Reza-Ghalekhani.png
• Cơ sở dữ liệu học thuật là các bộ sưu tập
tài nguyên học thuật có tổ chức hướng
tới mục tiêu phục vụ người dùng (đa
phần có tính phí) thông qua các dịch vụ
và các công cụ tìm kiếm và khai thác
thông tin
• Các công cụ tìm kiếm của các cơ sở dữ
liệu này hoạt động như một máy tìm với
nhiều chức năng và dịch vụ cung cấp
thông tin chuyên biệt Ngoài việc cho
phép người dùng sử dụng khai thác, tìm
kiếm thông tin thường xuyên, công cụ
này còn cho phép người dùng sử dụng
dịch vụ thiết lập chế độ cập nhật thông tin
mới nhất, hoặc gửi thông tin định kỳ theo
từ khóa, cú pháp được thiết lập từ trước.
Trang 353.3 CHIẾN LƯỢC TÌM KIẾM
Phân tích trước
khi tìm kiếm
Thực hiện tìm kiếm
Tìm kiếm tổng quan
Tìm kiếm lời khuyên của chuyên gia
3 2
1
4
3
4
Trang 36Phân tích trước khi tìm kiếm
Phân tích trước khi
tìm
WHERE
WHAT
HOW
Trang 37Thực hiện phép tìm
- Từ khóa (máy tìm)
- Chủ đề (TM chủ đề)
- Điều chỉnh từ khóa hoặc chủ đề
- Lọc kết quả
Trang 38Thực hành 1
Yêu cầu: Trên cơ sở đề tài các nhóm đã xác định, Hãy lên chiến lược tìm kiếm và trình bày các kết quả tìm kiếm của mình:
1 Phân tích trước khi tìm
Trang 39• Tìm đơn giản: Thuật ngữ
• Tìm nâng cao: Kết hợp các toán tử
http://uksourcers.co.uk/wp-content/uploads/2012/06/Boolean-Ven.jpg
Trang 40#4 - Kỹ thuật - Google
Trang 41#4 - Kỹ thuật – Google (tiếp)
Trang 42• Kỹ thuật phổ biến
• Thu hẹp khái niệm: ngoặc kép
• Tìm loại tệp: filetype
• Tìm theo nguồn website: site
• Định nghĩa khái niệm: define
• Trong máy tìm, gõ: “how to search on google”
• Lưu ý
• Kỹ thuật kiểm soát kết quả tìm
• Cách tổ chức và lưu trữ thông tin trong trình duyệt
Trang 43#4 - Kỹ thuật – Google Advance
Trang 44#4 - Kỹ thuật – Google Scholar
Trang 45#4 - Kỹ thuật – Google Scholar (tiếp)
Trang 46#4 - Kỹ thuật sử dụng các công cụ tìm kiếm (tiếp)
Trang 47#4 - Kỹ thuật sử dụng các công cụ tìm kiếm (tiếp)
Trang 48Hỏi và Đáp
Trang 49Hãy cùng nhóm của mình thảo luận và đặt câu hỏi cho chủ đề theo gợi ý sau:
• Xác định chủ đề chính
• Chủ đề giới hạn
• Chủ đề thu hẹp
• Câu hỏi nghiên cứu chính
• Câu hỏi nghiên cứu cụ thể
• Cần phải trả lời các câu hỏi sau:
• Tìm thấy sự quan tâm/ thú vị gì cho chủ đề này?
• Bạn tìm thấy gì mới cho chủ đề?
• Phát hiện và đem lại cho cộng đồng vấn đề gì?
• Sẽ không đề cập đến vấn đề gì cho chủ đề này?
• Khẳng định lại quan điểm của mình?
Trang 50• BT Làm việc nhóm
• Từ chủ đề các nhóm đã chọn, nhóm hãy mô tả và biểu diễn bằng
sơ đồ tư duy (đảm bảo về hình thức và nội dung)
• Tiến hành tìm kiếm thông tin phục vụ cho nghiên cứu chủ đề đã chọn (lưu ý đưa ra từng bước như đã học và thể hiện kết quả của từng bước).
• Tiến hành trình bày thông tin qua phần mềm trình chiếu
Trang 51© FLIS
http://flis.edu.vn/il
NĂNG LỰC THÔNG TIN
BỘ TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NĂNG LỰC THÔNG TIN
Dự án nâng cao năng lực thông tin cho sinh viên năm thứ nhất Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN được tại trợ bởi chính phủ Australia Khoa Thông tin – Thư viện là đơn vị thiết kế và triển khai các khóa học Thông tin chi tiết xem tại: http://flis.edu.vn/il
Liên hệ: Email: flis@vnu.edu.vn ; Điện thoại: +84.4.38583903
© Khoa Thông tin - Thư viện
CHƯƠNG 4 THẨM ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ
THÔNG TIN
Trang 52Mục tiêu chương 4
Cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng cần thiết và quan trọng trong việc đánh giá thông tin một cách hiệu quả nhằm nâng cao kết quả học tập, nghiên cứu khoa học và sự sẵn sàng cho khả năng học tập suốt đời.
Trang 53Về mặt kiến thức
• Hiểu vì sao phải thẩm định và đánh giá thông tin.
• Hiểu rõ bản chất của các tiêu chí đánh giá thông tin khác nhau
Trang 54Về mặt kỹ năng
• Vận dụng thành thạo các tiêu chí đánh giá thông tin
• Có khả năng lựa chọn thông tin phù hợ p để vận dụng vào học tập
và nghiên cứu khoa học tại trường đại học
Trang 55Thái độ
• Sinh viên có thái độ chủ động và tích cực trong tiếp cận thông tin
Nguồn: lib.law.washington.edu
Trang 56NỘI DUNG CHÍNH CỦA KHÓA HỌC
• Vì sao cần thẩm định và đánh giá thông tin?
• Bước thẩm định và đánh giá thông tin nằm ở đâu trong quy trình
sử dụng thông tin?
• Các tiêu chí thẩm định và đánh giá thông tin
• Thực hành
Trang 57Vì sao cần thẩm định và đánh giá thông tin?
SỰ THẬT TRÊN INTERNET
Em là siêu mẫu đúng không? Tuyệt vời! Anh
là một vũ công hay là tay đua thuyền à?
Nguồn: blingee.com
Trang 58Vì sao cần thẩm định và đánh giá thông tin?
Ở trên Internet, chẳng ai biết chúng ta là ai cả nhỉ?
Nguồn: simstim.co.uk
Trang 59Vì sao cần phải thẩm định và đánh giá thông tin
http://kenh14.vn/goc-trai-tim/anh-hung-ban-phim-chuyen-cai-thung-rong-keu-to-20131229015546635.chn
Trang 60Website mạo danh
Trang 61Trang chính thức: http://thutuong.chinhphu.vn/
Trang 62Vì sao cần thẩm định và đánh giá thông tin?
Trang 63Đặc điểm của thông tin trên Internet
• Không được kiểm soát
• Không được đánh giá trước khi đăng lên mạng
• Thiếu ổn định
• Lượng thông tin quá lớn và chất lượng khác nhau.
Đánh giá thông tin khuyến khích bạn tư duy về độ tin cậy, tính hợp lệ, chính xác, hợp thức, kịp thời, quan điểm hoặc
thành kiến của thông tin