1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kinh tế chính trị mác lênin ( combo full slides 6 chương )

205 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới thiệu chung về học phần và Một số quy định tổ chức lớp học
Chuyên ngành Kinh tế chính trị mác - lênin
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 15,56 MB

Nội dung

Bài giảng kinh tế chính trị mác lênin ( combo full slides 6 chương ) Bài giảng kinh tế chính trị mác lênin ( combo full slides 6 chương ) Bài giảng kinh tế chính trị mác lênin ( combo full slides 6 chương ) Bài giảng kinh tế chính trị mác lênin ( combo full slides 6 chương ) Bài giảng kinh tế chính trị mác lênin ( combo full slides 6 chương ) Bài giảng kinh tế chính trị mác lênin ( combo full slides 6 chương ) Bài giảng kinh tế chính trị mác lênin ( combo full slides 6 chương ) Bài giảng kinh tế chính trị mác lênin ( combo full slides 6 chương ) Bài giảng kinh tế chính trị mác lênin ( combo full slides 6 chương ) Bài giảng kinh tế chính trị mác lênin ( combo full slides 6 chương ) Bài giảng kinh tế chính trị mác lênin ( combo full slides 6 chương ) Bài giảng kinh tế chính trị mác lênin ( combo full slides 6 chương ) Bài giảng kinh tế chính trị mác lênin ( combo full slides 6 chương ) Bài giảng kinh tế chính trị mác lênin ( combo full slides 6 chương )

Trang 1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỌC PHẦN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP HỌC

HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Trang 2

1 Giới thiệu chung

Học để

làm gì?

Học những nội dung

gì?

Học bằng cách nào?

Trang 3

1.1 Học để làm gì?

- Nâng cao nhận thức

- Ứng dụng vào thực tiễn

- Định hướng tư tưởng

- Củng cố phương pháp luận khoa học

Trang 4

1.2 Học những nội dung gì?

Trang 5

1.3 Học bằng cách nào?

- Đọc trước tài liệu

- Nghe giảng và ghi chép theo ý hiểu

- Trao đổi, thảo luận với các bạn và giảng viên

- Thực hành làm các bài tập ứng dụng

- Đọc lại tài liệu

Trang 6

Quy định tổ chức lớp học và đánh giá kết quả

Tổ chức học trong 11 tuần (từ 19/01 đến 13/4/2021)

Tổng số 44 tiết: 28 tiết lý thuyết, 16 tiết bài tập/thảo

luận và kiểm tra

Trang 7

Quy định tổ chức lớp học và đánh giá kết quả

- Thi kết thúc học phần: Trọng số 70%

Trang 8

Chương 1

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ

CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN

HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

Trang 9

1.1 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN

1.1.1 Sự ra đời của khoa học Kinh tế chính trị

 Trường phái Trọng thương

 Trường phái Kinh tế tư sản Cổ điển

 Kinh tế chính trị Mác-Lênin và Kinh tế chính trị tư sản hiện đại

1.1.2 Các trường phái Kinh tế chính trị khác nhau và

sự ra đời, phát triển của KTCT Mác-Lênin

1575 - 1621 1723 - 1790 1615

Trang 10

“Kinh tế chính trị tuyệt nhiên không nghiên cứu sự sản xuất

mà nghiên cứu những quan hệ xã hội giữa người với người trong sản xuất, nghiên cứu chế độ xã hội của sản xuất”

“Kinh tế chính trị theo nghĩa rộng là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất và trao đổi những tư liệu sinh hoạt vật chất trong xã hội loài người… ”

“Đối tượng nghiên cứu của tôi là phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và những quan hệ sản xuất và trao đổi thích ứng với phương thức sản xuất ấy”

1.2.1 Đối tượng và mục đích nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin

1.2 ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

Trang 11

Tóm lại: KTCT Mác - Lênin nghiên cứu QHSX trong mối quan hệ biện chứng với LLSX và KTTT nhằm tìm ra các quy luật kinh tế chi phối sự vận động và phát triển của các PTSX, các hình thái kinh tế xã hội trong các giai đoạn lịch sử khác nhau

QUAN HỆ SẢN XUẤT LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT

KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG

(Quan điểm chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cùng các thiết chế tương ứng như nhà nước, đảng phái,

đoàn thể, giáo hội…)

(Sở hữu TLSX, tổ chức quản lý SX

và phân phối kết quả sản xuất) (Người lao động và tư liệu sản xuất)

1.2.1 Đối tượng và mục đích nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin

Trang 12

1.2.2 Phương pháp nghiên cứu kinh tế chính trị học Mác - Lênin

NGƯỜI MUA

HÀNG

HÀNG HÓA

THỢ THỦ CÔNG

BẢO VỆ, AN NINH, VỆ SINH…

KHÁCH VÃNG LAI

TRỘM CẮP VẶT…

Trang 13

1.3 Chức năng của kinh tế chính trị học Mác – Lênin

(Đã giới thiệu trong phần mở đầu)

Trang 14

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Chương 3

Trang 15

I LÝ LUẬN CỦA C MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

II TÍCH LŨY TƯ BẢN

III CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG

DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

NỘI DUNG

Trang 16

I LÝ LUẬN CỦA C MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

H – T - H

1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư

a) Công thức chung của tư bản

Trang 17

Điều kiện để tiền trở thành tư bản

Phải có lượng tiền đủ lớn Được sử dụng để bóc lột

Trang 18

Khi tiền là tư bản, tiền vận động theo công thức

Tại sao là công thức chung?

T - H - T'

Trang 19

So sánh hai công thức

 Đều phản ánh sự vận động của SXHH

 Bao gồm hai yếu tố H2, T

 Bao gồm hai hành vi mua và bán

 Phản ánh mối quan hệ giữa những người sản xuất H2

Giống nhau

H – T – H T – H – T’

Trang 20

Bắt đầu bằng T, kết thúc bằng

T, H 2 là môi giới

Trao đổi các GTSD Là giá trị tặng thêm (T’ = T + t )

Mác gọi là giá trị thặng dư

Có giới hạn (kết thúc ở hành vi thứ 2) Không có giới hạn: T - H - T’ - H - T’’ - H .T n ’

H - T - H

=> Tư bản là sự vận động của giá trị, giá trị

mang lại giá trị thặng dư

Là tư bản

Chức năng

tiền tệ Môi giới trong trao đổi

Trang 21

Mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản

T – H – T’

tạo ra giá trị và giá trị thặng dư.

 Lý luận giá trị: Lưu thông không tạo ra giá trị

Trang 22

Trao đổi

ngang giá

Chỉ được lợi về GTSD, tổng giá trị trong tay những người tham gia trao đổi không thay đổi

Chỉ được lợi về GTSD, tổng giá trị trong tay những người tham gia trao đổi không thay đổi

Trang 23

Trao đổi

không

ngang giá

Bán cao hơn giá trị

Trường hợp bịp bợm

Chỉ là sự phân phối lại thu nhập, tổng giá trị trước

và sau không hề tăng lên

Chỉ là sự phân phối lại thu nhập, tổng giá trị trước

và sau không hề tăng lên

Vậy tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông

Mua thấp hơn giá trị

Trang 24

TB không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu

Hàng hóa

để trong kho

Trang 25

T - H – T '

T’ lớn lên từ đâu?

Trang 26

b) Hàng hóa sức lao động

Khái niệm: SLĐ là tổng hợp thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể một con người và được người đó đem ra vận dụng trong quá trình lao động SX.

Mọi người bình thường đều có SLĐ

Những bộ phận cấu thành SLĐ

Phân biệt SLĐ với LĐ ?

Trang 27

HH SLĐ

Người lao động được

tự do về thân thểKhông có tư liệu sản xuất

Điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa

=> Hai điều kiện này xuất hiện cùng với sự ra đời của CNTB

Trang 28

Giá trị tư liệu sinh

hoạt cho gia đình

công nhân

Giá trị tư liệu tiêu dùng của bản thân người lao động

Chi phí đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động

Khái niệm: Là thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động

Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động

Giá trị của hàng hóa sức lao động

Trang 29

Giá cả không do giá trị quyết định mà do giá trị sử dụng quyết định

Trang 30

Đặc điểm

 Quá trình tiêu dùng không những

không hao mòn đi mà còn được

hoàn thiện hơn.

 Khi sử dụng nó tạo ra một lượng

giá trị lớn hơn bản thân nó.

Vai trò: Là nguồn gốc sinh ra giá

trị và giá trị thặng dư.

Giá trị sử dụng của HHSLĐ

Khái niệm: Là công dụng của HH SLĐ nhằm thỏa mãn nhu cầu sử dụng của nhà tư bản.

Trang 31

Ví dụ: Quá trình sản xuất giá trị thặng dư trong XN sản xuất sợi.

Nhà tư bản mua các yếu tố TLSX và SLĐ đúng giá trị, giá trị TLSX chuyển hết một lần vào sản phẩm mới.

Hao phí lao động (cả lao động sống và lao động quá khứ) đúng bằng HPLĐXHCT.

Năng suất lao động đạt trình độ chỉ cần làm việc ½ ngày lao động, đủ bù đắp giá trị SLĐ biến 1kg bông thành 1kg sợi.

Nhà tư bản mua SLĐ của công nhân là 3$

để dùng trong 8 giờ.

 Giả định:

c) Sự sản xuất giá trị thặng dư

Trang 32

Quá trình sản xuất giá trị thặng dư

trong xí nghiệp sản xuất sợi

Trong 4 giờ lao động đầu, người công nhân sản xuất được 1 kg sợi có giá trị là:

Giá trị bông, nhiên liệu khác = 3$.

Khấu hao máy móc = 2$ = 8$

Giá trị mới do CN sáng tạo ra = 3$.

Nếu quá trình sản xuất dừng lại ở đây thì sao?

Trang 33

Trong 4 giờ lao động tiếp theo, người công nhân cũng sẽ sản xuất ra 1kg sợi có giá trị cũng là: 3 + 2 + 3 = 8$

Như vậy, trong 1 ngày lao động, người CN sản xuất ra được 2 kg sợi, với tổng giá trị là: (3 + 2 + 3) x 2 = 16$

Trong khi đó, chi phí của nhà tư bản là: (3 + 2) x 2 + 3 = 13$

So sánh tổng giá trị H sợi và chi phí của nhà tư bản thì dư ra: 3$.

=> Đó là giá trị thặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt của công nhân

Trang 35

Khái niệm: Là bộ phận tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất, không thay đổi trong quá trình sản xuất

Ký hiệu C

Chuyển từng phần Chuyển hết một lần

Tư bản bất biến

d) Tư bản bất biến và tư bản khả biến

Đặc điểm: Giá trị của nó được bảo tồn và chuyển nguyên vẹn từng phần hoặc toàn bộ vào SP mới nhờ LĐCT của CN.

Vai trò: Là điều kiện để nâng cao năng suất lao động, song không phải là nguồn gốc tạo ra giá trị thặng dư.

Trang 36

Khái niệm: Là bộ phận tư bản dùng để mua SLĐ, thông qua lao động trừu tượng của người CN mà giá trị của nó tăng lên trong QTSX

Ký hiệu: V

Tư bản khả biến

Trang 37

Đi vào tiêu dùng

(1)

Thông qua LĐ trừu tượng của người CN tạo ra một lượng giá trị

mới: v + m

(2)

Đặc điểm của tư bản khả biến

Vai trò: Là nguồn gốc sinh ra giá trị thặng dư

=> Nếu gọi G là giá trị HH thì có thể công thức hóa về GTHH dưới dạng như sau: G = c + (v +m).

Trang 38

Tiền công là giá cả sức lao động hay lao động?

Dưới CNTB: Tiền công là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng

hóa sức lao động.

e) Tiền công

Trang 39

Mua sắm tư liệu tiêu dùng

& tiêu dùng để tái SX SLD

Người công nhân dùng tiền công để làm gì?

Học tập nâng cao trình độ

Trang 40

Các hình thức tiền công

Tiền công tính theo sản phẩm

Tiền công tính theo sản phẩm

Tiền công tính theo thời gian

Tiền công tính theo thời gian

Trang 41

Tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế

Tiền công danh nghĩa

Sau quá trình làm việc

Tiền công thực tế

Trang 42

 Khái niệm: Là sự vận động và biến hóa của TB qua ba giai đoạn, mang ba hình thái, thực hiện ba chức năng rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị lớn hơn

f) Tuần hoàn và chu chuyển của tư bản

Trang 44

Chu chuyển của tư bản

Khái niệm: là tuần hoàn của tư bản được lặp đi lặp lại một cách có định kỳ và đổi mới không ngừng.

Trang 45

Là khoảng thời gian kể từ khi TB ứng ra ở hình thái nào đó

đến khi thu về cũng ở hình thái ấy và có mang theo m

Trang 46

Thời gian chu chuyển = Thời gian sản xuất + thời gian lưu thông

Thời gian sản xuất

Trang 47

Khái niệm: được đo bằng số lần (vòng) chu

chuyển của tư bản trong một năm.

CH

 Công thức: n =

ch

n: số vòng chu chuyển trong 1 năm.

CH: Là thời gian của 1 năm

ch: Là thời gian chu chuyển một

vòng của tư bản (1 chu kỳ).

Trang 48

g) Tư bản cố định và tư bản lưu động

Khái niện: là bộ phận TB quy mô hiện vật của nó tham gia toàn bộ vào QTSX, nhưng GT của nó chỉ chuyển dần từng phần vào SP mới

theo mức độ hao mòn trong QTSX

Trang 49

Khái niệm : Là bộ phận TB khi tham gia vào QTSX, giá

trị của nó được chuyển hết một lần vào sản phẩm mới

Đặc điểm

 Giá trị của nó chuyển hết một lần

vào sản phẩm

 Bộ phận TB biểu hiện dưới

hình thái giá trị của những

nguyên, nhiên…

 Bộ phận tư bản biểu hiện dưới hình thái tiền công người công

Tư bản lưu động

Trang 50

Bản chất: Phản ánh quan hệ xã hội, QHSX TBCN, trong đó nhà

tư bản bóc lột công nhân lao động làm thuê

Trang 51

Khái niệm: Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản

khả biến

Ký hiệu: m’

m m’ = x 100 %

v

=

Thời gian lao động tất yếu

X 100% Thời gian lao động thặng dư

=> (m’) phản ánh trình độ bóc lột hay trình độ khai thác lao động của nhà TB

Ví dụ: Trong xí nghiệp sx sợi

m 3 4

m’ = = = = 100%

v 3 4

Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư

Tỷ suất giá trị thặng dư

Trang 52

Tỷ suất giá trị thặng dư ở Mỹ và Đức

Mỹ

Đức

0 100 200 300 400 500

0 100 200 300 400

1955 1960 1965 1970 1975 `1980 1990

Trang 53

Khái niệm: Là số lượng tuyệt đối về m mà nhà tư bản thu được trong một thời gian sản xuất nhất định.

Ký hiệu: M

Công thức : M = m’ x V (V là tổng tư bản khả biến)

=> Phản ánh quy mô bóc lột

của nhà tư bản đối với công

nhân lao động làm thuê

Khối lượng giá trị thặng dư

Trang 54

3 Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

a) Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

KN: Là phương pháp bóc lột (m) bằng cách kéo dài ngày lao động, trong khi NSLĐ và thời gian lao động tất yếu không đổi.

Trang 55

KN: Là phương pháp bóc lột m bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu trong khi ngày lao động và cường độ lao động không đổi.

v 4

b) Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Trang 56

Tăng NSLĐ xã hội trong ngành sản xuất TLTD

Trang 57

Là m thu được ở những XN có NSLĐ cao hơn mức trung bình của XH làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị thị trường của nó.

Công nghệ cấy mô Sản xuất hoa lan

Chíp cảm biến từ cácbon nanô

Trang 58

CÒN NỮA

Trang 59

Trân trọng cảm ơn các bạn!

Trang 60

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Chủ đề 4

Trang 61

4.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền

4.1.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và nguyên nhân hình thành

4.1 CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Trang 62

E E

E E

E

Biến động giá cả

Trang 63

Một là, sự phát triển của LLSX

Động cơ đốt trong Lò Máctanh

- Nguyên nhân hình thành độc quyền

Trang 64

Hai là, cạnh tranh

Trang 65

KHKT 1873,1898,1903 làm phá sản

hàng loạt các nhà tư bản vừa và nhỏ.

Ba là, khủng hoảng kinh tế

Trang 66

Bốn là, sự phát triển của hệ thống tín dụng tư bản chủ nghĩa

Trang 67

Giá cả độc quyền : là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt khi mua – bán hàng hóa

Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền:

sx nhỏ

LĐ của nhân dân nác nước

Trang 68

* Độc quyền nhà nước và nguyên nhân hình thành

- Độc quyền nhà nước

Nhà nước nắm vị thế độc quyền trên cơ sở duy trì các tổ chức độc

quyền ở nững lĩnh vực then chốt của nền kinh tế…

Trang 69

Xuất hiện những cơ cấu kinh tế lớn đòi hỏi sự điều tiết của nhà nước tư sản.

Sự phát triển của phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện

m t số ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không ột số ngành mà các tổ chức độc quyền tư bản tư nhân không thể hoặc không muốn kinh doanh

Sự thống trị của độc quyền khiến cho mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động trở nên sâu sắc hơn

Sự bành trướng của các liên minh độc quyền quốc tế vấp phải những hàng rào quốc gia dân tộc và sự xung đột lợi ích với các đối thủ trên thị trường thế giới

Trang 70

Bản chất của độc quyền nhà nước

Trang 71

4.1.1.2 Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Nâng cao khả năng nghiên cứu, triển khai các hoạt động KHKT

Nâng cao năng lực cạnh tranh

Mở rộng quy mô, trình độ của nền kinh tế, phát triển nền sản xuất lớn, hiện đại

Tích cực

Trang 72

4.1.1.2 Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Gây ra tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo

Có thể kím hãm tiến bộ kỹ thuật

Tăng sự phân hóa giàu - nghèo

Tiêu cực

Trang 73

4.1.2 Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền

Cạnh tranh giữa tổ chức ĐQ với DN ngoài ĐQ

Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau

Cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền

Trang 74

NNTS TCĐQ

NNTS

4.2 LÝ LUẬN CỦA LÊNIN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA ĐỘC QUYỀN

VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TBCN

1 Tổ chức độc quyền

2 Tư bản tài chính và

hệ thống tài phiệt

3 Xuất khẩu tư bản

4 Sự phân chia thị trường thế giới

5 Các cường quốc phân chia lãnh thổ thế giới

4.2.1 Đặc điểm kinh tế của độc quyền

Trang 76

- Cartel

Các xí nghiệp tư bản lớn ký các hiệp định thỏa thuận với nhau về giá cả, quy mô sản lượng, thị trường tiêu thụ, kỳ hạn thanh toán

Trang 77

- Syndicate

Các thành viên độc lập về sản xuất, việc mua - bán do một ban quản trị chung của Syndicate đảm nhận

Trang 78

- Trust

Cả việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa đều do một ban quản trị thống nhất quản lý

Trang 79

- Consortium

Bao hàm cả các nhà TB lớn, các syndicate, trust thuộc các ngành khác nhau nhưng liên

quan về kinh tế, kĩ thuật

Trang 80

4.2.1.2 Sức mạnh của các tổ chức ĐQ do tư bản tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối

Trang 82

4.2.1.3 Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến

Đầu tư trực tiếp (FDI)

Đầu tư gián tiếp (ODA)

Trang 83

4.2.1.4 Cạnh tranh để phân chia thị trường thế giới

là tất yếu giữa các tập đoàn độc quyền

Trang 84

4.2.1.5 Lôi kéo, thúc đẩy các chính phủ vào việc phân dịnh khu vực lãnh thổ ảnh hưởng là

cách thức để bảo vệ lợi ích độc quyền

Trang 85

4.2.2 Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền nhà nước trong CNTB

4.2.2.1 Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản

Liên minh ngành điện Mỹ Hiệp hội hàng không Mỹ

Ngày đăng: 03/08/2024, 06:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN