Những câu hỏi này về bản chất đều là những vấn đề của kinh tế vĩ mô bởi chúng quan tâm đến sự vận hành của toàn bộ nền kinh tế Trong bài tiểu luận này, nhóm thảo luận về tổng sản phẩm qu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN – TP HỒ
BÀI TIỂU LUẬN NHÓM
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
HẢO LUẬN VỀ
GV: Lê Kiên Cường
hố Hồ
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ………
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 2 ………
Khái niệm tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ……… ……
Các phương pháp xác định GDP ……… ……
Phương pháp sản xuất ……… ……
Phương pháp chi tiêu ……… ……
Phương pháp thu nhập ……… ……….
GDP thực và GDP danh nghĩa ……… …………
Các yếu tố ảnh hưởng đến GDP ……….
Dân số ……… ………….
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI ……… ……
Lạm phát ……… ………
Ý nghĩa và hạn chế của chỉ số ………
Ý nghĩa ………
Hạn chế ……….
iệt ……… ………
ự báo và giải pháp phát triển kinh tế Việt Nam ………
ự báo GDP năm 202 ………
Giải pháp phát triển kinh tế Việt Nam ………
GDP Việt Nam và các nước khác ………
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế học vĩ mô là việc nghiên cứu nền kinh tế tổng thể inh tế học vĩ mô cứu cách thức giải quyết của mỗi quốc gia trước những mối quan hệ kinh tế chủ yếu như mối quan hệ cơ bản giữa chu kỳ kinh tế và sự thiếu hụt sản lượng, tăng trưởng và thất nghiệp, tăng trưởng và lạm phát, Các nhà kinh tế học vĩ mô trả lời những câu hỏi khác nhau: Tại sao thu nhập bình quân là cao ở một số quốc gia trong khi lại thấp ở những quốc gia khác ? Tại sao giá cả đôi khi tăng nhanh chóng trong khi ở thời điểm khác lại thì nó lại ổn định hơn Chính phủ có thể là gì để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, giữ mức lạm phát ở mức thấp và tạo công ăn việc làm ổn định ? Những câu hỏi này về bản chất đều là những vấn đề của kinh tế vĩ mô bởi chúng quan tâm đến sự vận hành của toàn bộ nền kinh tế Trong bài tiểu luận này, nhóm thảo luận về tổng sản phẩm quốc nội, đại lượng đo tổng thu nhập của một quốc gia GDP là số liệu thống kê kinh tế được theo dõi chặt chẽ bởi nó được cho là thước đo tốt nhất về phúc lợi kinh tế của một xã hội
HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN
Trần Vũ Tú Anh Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Nguyễn La Bảo Hoàng
Lê Thị Trúc Phương
Nguyễn Minh Thư
Võ Huyền Trân
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG
Trang 5Tổng sản phẩm quốc nội ) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong phạm vi một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định GDP đo lường dòng thu nhập và dòng chi tiêu ủa nền kinh tế trong khoảng thời gian đó
ÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
Phương pháp sản xuất
Để xác định GDP theo phương pháp này, trước hết chúng ta cần hiểu rõ về giá trị gia tăng Giá trị gia tăng (value added, viết tắt là VA) là khoản chênh lệch giữa giá trị sản lượng của một doanh nghiệp với khoảng mua vào về vật liệu và dịch vụ từ các doanh nghiệp khác (hay giá trị hàng hoá trung gian từ doanh nghiệp khác), mà được dùng việc sản xuất ra sản lượng đó GDP bằng tổng giá trị gia tăng của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế:
∑ 𝐕𝐀 = Giá trị sản lượng – Giá trị trung gian
Phương pháp chi tiêu
Sơ đồ vòng luân chuyển kinh tế vĩ mô cho thấy, có thể xác định GDP theo giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong nền kinh tế gọi tắt là phương pháp xác định GDP theo luồng sản phẩm hay còn gọi là phương pháp chi
–
➢ cho tiêu dùng của các hộ gia đình
Thu nhập của hộ gia đình = Tiêu dùng một phần (C) + Tiết kiệm (S)
➢ Tổng đầu tư = Đầu tư ròng + Khấu hao
Chi tiêu cho đầu tư phản ánh tổng đầu tư trong nước của khu vực tư nhân, bao gồm hai bộ phận: khấu hao tài sản cố định (là chi tiêu để bù đắp giá trị của tài sản
cố định bị hao mòn trong quá trình sản xuất hay còn gọi là khấu hao) và đầu tư ròng (là khoản chi tiêu của doanh nghiệp để tăng quy mô sản xuất)
➢ về hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ
➢ X (Export): Xuất khẩu (Lượng tiền thu được do bán hàng hóa và dịch vụ ra nước
GDP giữ lại số tiền một đất nước tạo ra, bao gồm cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất cho tiêu dùng của một quốc gia khác, do đó phải tính cả xuất khẩu
➢ M (Import): Nhập khẩu (Lượng tiền dùng mua bán hàng hóa và dịch vụ ra nước
Nhập khẩu bị loại trừ ra khỏi GDP bởi GDP chỉ tính những hàng hóa được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, nhưng hàng hóa nhập khẩu đã ẩn trong G, I hoặc C nên phải bị loại trừ để tránh việc tính những hàng hóa được cung cấp từ nước ngoài vào tiêu dùng nội địa
➢ NX (Net export): Xuất khẩu ròng
Trang 6Phương pháp thu nhập
Khác với phương pháp tính GDP theo giá trị sản phẩm đầu ra, phương pháp này tính theo các chi phí đầu vào của sản xuất mà các doanh nghiệp phải thanh toán như tiền công, tiền trả lãi do vay vốn, tiền thuê nhà, thuê đất và lợi nhuận Công thức chung xác định GDP theo luồng thu nhập: Tổng tất cả các loại thu nhập (của người lao động, người sở hữu vốn và nhà nước)
➢ W (Wage): Tiền lương (Thu nhập nhận được do cung cấp sức lao động
➢ R (Rental): Tiền thuê (Thu nhập có được do cho thuê nhà đất và các loại tài sản
➢ i (Interest): Tiền lãi (Thu nhập nhận được do cho vay)
➢ Pr (Profit): Lợi nhuận (lợi nhuận trước thuế)
➢ là thuế gián tiếp đánh vào thu nhập, được coi là một khoản phí để sản xuất ra luồng sản phẩm
➢ De (Depreciation): Khấu hao (Khoản tiền dùng để bù đắp giá trị hao mòn của tài sản cố định
GDP THỰC VÀ GDP DANH NGHĨA
GDP danh nghĩa là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng trong một thời kỳ của nền kinh tế tính theo giá hiện hành và xét theo phạm vi lãnh thổ
GDPnt= ∑ Pi
n i=1
Qi
GDP thực là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng trong một thời kỳ của nền kinh tế tính theo giá gốc và xét theo phạm vi lãnh thổ
GDPrt= ∑ Pi0 n i=1
Qi Mối quan hệ giữa GDP danh nghĩa và GDP thực được thể hiện qua chỉ số điều chỉnh lạm phát/ giảm phát (GDP deflator) Chỉ số giảm phát GDP đo lường mức giá hiện hành so với mức giá trong năm cơ sở Chỉ số này chỉ phản ánh những gì đang xảy ra với giá cả, chứ không phải với sản lượng
Chỉ số điều chỉnh GDP = GDPnt
GDPrt
Trang 7CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỈ SỐ GDP
GDP cho chúng ta thấy tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia vì thế GDP chịu tác động của nhiều yếu tố khách quan và trực quan trong một khu vực Ở đa số quốc gia
3 yếu tố: dân số, FDI ( nguồn vốn nước ngoài) và lạm phát mang tính quyết định đối với sự biến động của GDP Ngoài ra những yếu tố khác cũng ảnh hưởng không nhỏ đến GDP của một quốc gia như: Tỉ lệ xuất khẩu, lãi suất, sản xuất tiêu dung, tác động của tự nhiên,…
Dân số:
Dân số là nguồn cung cấp lao động để có thể tạo ra sản phẩm vật chất, của cải , tinh thần và đồn thời là đối tượng tiêu thụ các thành phẩm do con người tạo ra Nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản của sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội mà nguồn nhân lực luôn gắn liền với sự biến biến đổi dân số cả về số lượng lẫn chất lượng Chính vì vậy dân số vừa là mục tiêu, vừa là động lực, là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triên của nền kinh tế không chỉ riêng GDP
Từ trước đến nay trên toàn thế giới, thông qua các nghiên cứu đều chỉ ra kinh tế và dân số luôn có mối liên hệ mật thiết đến thăng trầm kinh tế trong một quốc gia Trong tác phẩm nổi tiếng “Capital in the Twenty First Century” xuất bản năm 2014, Thomas Piketty cho rằng sự tăng lên của GDP bình quân đầu người sẽ làm phúc lợi xã hội tăng theo
Tuy nhiên không phải lúc nào nguồn nhân lực tăng nhanh cũng kéo theo sự phát triển của nền kinh tế Điều đó chỉ đúng khi đất nước có chính sách phát triển kinh tế phù hợp, nếu không kinh tế sẽ bị trì trệ bởi nhiều vấn đề liên quan tới xã hội và môi trường GDP tăng không đồng nghĩa với GDP bình quân đầu người tăng điển hình là Trung Quốc khi có GDP vượt qua Nhật Bản nhưng mức sống trung bình của người Trung Quốc còn kém Nhật Bản khá xa
Một thực tế của nền kinh tế Việt Nam, mặc dù tăng trưởng mạnh do dòng vốn đầu tư nước ngoài tác động, nhưng lợi thế của Việt Nam trong thời kỳ mở cửa nền kinh tế thu hút đầu tư nước ngoài chính là lao động giá rẻ, số lượng nhiều, phát triển kinh tế nhờ vào thâm dụng lao động
Trang 8Ví dụ Sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 2020 cho thấy, nếu như GDP Việt Nam năm 1990 chỉ đạt hơn 6 tỷ USD, thì đến năm 2020 đã đạt hơn 271 tỷ USD, tăng gấp 41 lần; thu nhập bình quân đầu người tính theo GNI từ 917 USD/người/năm 1990 đến năm 2020 đã đạt hơn 8646 USD/người tăng gấp 9,4 lần
Sự phát triển kinh tế của Việt Nam khi so sánh với cơ cấu dân số theo độ tuổi cho thấy, sự phát triển kinh tế chịu nhiều ảnh hưởng bởi lực lượng lao động từ 15 đến 64 tuổi, đồng thời cũng tác động ngược lại làm lực lượng này có sự suy giảm nhẹ về tốc
độ tăng trưởng
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI)
FDI là từ viết tắt của Foreign Direct Investment, là hình thức đầu tư dài hạn của nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, doanh Cá nhân hay công tu nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này Nói một cách dễ hiểu là chỉ số đầu tư trực tiếp của nước ngoài FDI có thể
là tiền, phương tiện sản xuất, các cơ sở hạ tầng, đội ngũ lao động,…
Các hoạt động FDI có thể được phân loại dựa theo nhiều hình thức khác nhau, cụ thể: theo cách thức xâm nhập; theo quan hệ ngành nghề, lĩnh vực giữa chủ đầu tư và đối tượng tiếp nhận đầu tư,theo định hướng của nước nhận đầu tư; theo định hướng của chủ đầu tư; và theo hình thức pháp lý
Dù các hoạt động được thực hiện bằng phương thức nào đều không thể phụ nhận những đóng góp tích cực và tiêu cực của FDI vào nền kinh tế kể cả Việt Nam:
• Tích cực:
+ Tác động đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
+ Chuyển giao công nghệ, thúc đẩu cải tiến sản xu và đổi mới s ng tạoất
+ Tạo việc làm và cải thiện thu nhập
Ví dụ: Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thu hút 5,1 triệu lao động, chiếm gần 10% trong tổng lực lượng lao động (trên 54 triệu lao động), chiếm 20% trong tổng lao động làm công ăn lương (25,3 triệu người) ở Việt Nam
• Tiêu cực:
ữ ủ ề ẩ ề ặ à ô ườ
+ Việc trốn thuế, chuyển giá trong khu vực FDI thời gian dài cũng gây hại cho ngân sách nhà nước nói riêng và an ninh tài chính nói chung; đồng thời, gây cạnh tranh không bình đẳng trong nền kinh tế
+ Chưa nhìn nhận vai trò quan trọng của công tác xúc tiến đầu tư, thẩm định đầu tư, kiểm tra kiểm soát và xử lý vi phạm trong FDI Những công tác này đang thực sự chưa được làm tốt, do thiếu nguồn lực
Trang 9Lạm phát
Là sự tăng giá chung một cách liên tục của h ng hóa , dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó Để nền kinh tế không đứng yên chính phủ khuyến khích chi tiêu ở mức độ nhất định thay vì tiết kiệm Một mức độ lạm phát vừa phải (dưới 5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triển) sẽ thúc đẩy và kích thích tăng trưởng các hoạt động kinh tế khác, hoạt động đầu tư vay nợ cũng sôi động hơn, các doanh nghiệp phát triển tốt thì người lao động cũng có việc làm ổn định, tỷ lệ thất nghiệp cũng giảm xuống Về phía Nhà nước và Chính phủ, có thêm khả năng để lựa chọn các công cụ kích thích đầu tư ở những mảng kém ưu tiên bằng cách mở rộng tín dụng, phân phối lại thu nhập và các nguồn lực trong xã hội theo các định hướng mục tiêu và trong khoảng thời gian nhất định
Lạm phát ở Việt Nam đầy biến động trước 2015 nhưng từ 2015 Việt Nam giữ mức lạm phát ổn định dưới 4% Những mặt hang có mức lạm phát cao phải kể đến như giao thông (chiếm 34.61% trong chỉ số CPI), thiết bị gia dụng (chiếm 4.35% trong chỉ số CPI), đồ uống,…
Lạm phát tăng cao khiến cho lãi suất, thu nhập thực tế, sự phân phối thu nhập, nợ quốc gia đều bị ảnh hưởng Lạm phát đã khiến nguồn thu Ngân sách năm 2022 bị giảm xuống, nợ công tăng, ảnh hưởng đến chi đầu tư phát triển và việc triển khai các
dự án đầu tư công, lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống, người dân phải chi tiêu tiền hơn cho hàng hóa dịch vụ, khiến tâm lý họ buộc phải thắt lưng buộc bụng lại, chi
ít để tiết kiệm cho tương lai, đề phòng rủi ro lạm phát
Ví dụ Năm 2022 , giá xăng dầu trong nước tục tăng, xăng vượt ngưỡng 32.000 đồng/lít, có thể tiệm cận mức 33.000 đồng/lít đối với xăng RON 95 tại thị trường
iá xăng trong nước đã tăng kéo theo giá cả nhiều mặt hàng thực phẩm, dịch
vụ, nguyên vật liệu… tăng chóng mặt
Ý NGHĨA VÀ HẠN CHẾ CỦA CHỈ SỐ
Ý nghĩa của đối với nền kinh tế vĩ mô
GDP đo lường giá trị thị trường của mọi hàng hóa và dịch vụ cuối cùng (nghĩa là hàng hóa và dịch vụ được người dùng cuối mua) do một quốc gia sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định (ví dụ: một quý hoặc một năm) Nó cho thấy được cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế
Trang 10GDP rất quan trọng vì nó cung cấp thông tin về quy mô và hiệu quả hoạt động của nền kinh tế quốc nội Tăng trưởng GDP thực tế thường được sử dụng như một chỉ số
về sức khỏe tổng thể của nền kinh tế Nói rộng ra, tăng trưởng GDP thực tế được hiểu
là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang hoạt động tốt GDP cho phép các nhà kinh tế và ngân hàng trung ương đánh giá, nhận định liệu nền kinh tế của quốc gia đó đang thu hẹp hay mở rộng và thực hiện các hành động cần thiết một cách kịp thời đối với nền kinh tế đó Nó cũng cho phép các nhà đầu tư, nhà kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp phân tích tác động của các biến số như chính sách tiền tệ và tài chính, các cú sốc kinh
tế, kế hoạch thuế và chi tiêu Cho phép các nhà kinh tế và nhà đầu tư tiếp cận thông tin và hiểu biết sâu sắc về mọi khía cạnh của nền kinh tế
Tuy nhiên, GDP vẫn là nền tảng của phân tích kinh tế vĩ mô Khi một loạt dữ liệu được thu thập theo thời gian nhất định , các nhà kinh tế và nhà đầu tư có thể so sánh chúng và bắt đầu giải mã chu kỳ kinh tế, được tạo thành từ các giai đoạn xen kẽ nhau Khoảng cách giữa suy thoái kinh tế (suy thoái) và mở rộng (thịnh vượng) xuất hiện
Từ đây, chúng ta có thể bắt đầu xem xét lý do tại sao các chu kỳ lại xảy ra, điều này
có thể là do những yếu tố như chính sách của chính phủ, hành vi của người tiêu dùng hoặc các ảnh hưởng từ quốc tế
GDP có thể cho thấy được tiềm năng kinh tế cũng như cơ hội đầu tư, phát triển của quốc gia Đánh giá một cái nhìn khách quan về cơ cấu kinh tế , thị trường trong nước Dựa trên các kết quả phân tích dữ liệu, báo cáo về GDP cụ thể với thời gian nhất định
ta có thể thấy các chính phủ sẽ đưa ra các chính sách, chiến lược phù hợp với từng vùng kinh tế trọng điểm Tất nhiên, những con số này cũng có thể được so sánh giữa các nền kinh tế GDP là số đo được sử dụng phổ biến để đánh giá ,cho thấy thực trạng sản xuất, so sánh về tiềm lực của các nền kinh tế khác nhau từ đó thấy được điểm sáng kinh tế của quốc gia đó Do đó, chúng ta có thể xác định quốc gia nào có nền kinh tế mạnh hay yếu và dựa vào một phần của GDP để biết được sự phát triển, thay đổi của quốc gia
Những hạn chế của
Qua các ý nêu trên, chúng ta thấy được ảnh hưởng quan trọng của GDP trong nền kinh tế Đây là một chỉ số hữu ích để đánh giá kích thước, qui mô, sức tăng trưởng của một nền kinh tế qua các thời kì Song, GDP không phải một công cụ toàn năng Công cụ này vẫn còn một vài nhược điểm sau đây:
GDP chỉ nhấn mạnh đến sản lượng vật chất mà không xét đến những tiêu chí khác như tình hình tổng thể của một quốc ia,… nên không thể xem GDP như một thước
đo về sự phát triển của một quốc gia hay mức sống của người dân tại quốc gia đó GDP chỉ xét trên tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối nên những hoạt đông trung gian như sự hợp tác giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước không được xem xét Những hoạt động phi thương mại như công việc của các bà nội trợ, hoạt động sản xuất tự cấp tự túc,… bị bỏ qua
Những oạt động không đăng kí, không khai báo nhằm mục đích trốn thuế hay những hoạt động phạm pháp cũng không được tính trong GDP