I.2.Chu trình nghiệp vụ quản lý đào tạo đại học chính quy Các bước Quy trình nghiệp vụ Bước 1 Yêu cầu nhập học + Kết quả thi, xét tuyển phù hợp với các phương thức tuyển sinh của trường+
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚNHỌC PHẦN: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNGPHẦN MỀM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƯỜNG HỌC
Hà Nội, 10-2024
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI I-7
I ĐẶT RA VẤN ĐỀ I-7I.1 Giới thiệu về Đại học Kinh tế Quốc dân và phòng đào tạo I-7I.2 Chu trình nghiệp vụ quản lý đào tạo đại học chính quy I-8I.3 Sơ đồ hoạt động (activity diagram) cho chu trình nghiệp vụ I-12CHƯƠNG II Thu thập yêu cầu II-13
I Đề xuất hệ thống II-13I.1 Đề xuất phạm vi hệ thống II-13
II Yêu cầu hệ thống II-16
1 Xác định người dùng II-16
2 Các yêu cầu chức năng II-17
3 Xác định các yêu cầu phi chức năng II-18
a Dữ liệu : II-18
b Phân quyền (Phân chia trách nhiệm giữa các người dùng): II-19
c Các yêu cầu khác: II-20CHƯƠNG III Phân tích hệ thống III-21
I Usecase: III-21I.1 Sơ đồ usecase III-21I.2 Mô tả usecase III-21
II Phân tích CRC III-25II.1 Class: SinhVien III-25II.2 Class: GiangVien III-26II.3 Class: QuanLyTaiKhoan III-27II.4 Class: HoanThi III-28II.5 Class: ThiBoSung III-28II.6 Class: DiemThi III-29
Trang 3II.7 Bảng phân chia trách nhiệm class III-30III Object diagram III-30
IV Sequence diagram III-32IV.1 Sơ đồ tuần tự: Sinh viên đăng nhập và cập nhật thông tin III-32IV.2 Sơ đồ tuần tự: Giảng viên cập nhật điểm thi III-33IV.3 Sơ đồ tuần tự: Sinh viên yêu cầu hoãn thi III-33IV.4 Sơ đồ tuần tự: Sinh viên đăng ký kỳ thi bổ sung III-34
V Behavioral state machine diagram III-35V.1 Dành cho đối tượng thuộc lớp Sinhvien III-35V.2 Dành cho đối tượng thuộc lớp GiangVien III-36V.3 Dành cho đối tượng thuộc lớp Quanlytaikhoan III-37V.4 Dành cho đối tượng thuộc lớp HoanThi III-38V.5 Dành cho đối tượng thuộc lớp ThiBoSung III-38V.6 Dành cho đối tượng thuộc lớp DiemThi III-39
VI Class diagram III-39
Trang 4DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1 Cơ cấu tổ chức của trường I-7Hình 2 Activity diagram cho chương trình nghiệp vụ I-11Hình 3 Usecase diagram III-16Hình 4 Object diagram III-29Hình 5 Sequence diagram cho sinh viên đăng nhập và cập nhật thông tin III-30Hình 6 Sequence diagram giảng viên cập nhật điểm thi III-31Hình 7 Sequence diagram sinh viên yêu cầu hoãn thi III-31Hình 8 Sequence diagram sinh viên đăng ký kỳ thi bổ sung III-32Hình 9 Behavioral state machine diagram lớp sinhvien III-32Hình 10 Behavioral state machine diagram lớp Giangvien III-33Hình 11Behavioral state machine diagram lớp Quanlytaikhoan III-33Hình 12 Behavioral state machine diagram cho lớp Hoanthi III-34Hình 13Behavioral state machine diagram cho lớp ThiBoSung III-34Hình 14 Behavioral state machine diagram cho lớp Diemthi III-35Hình 15 Class diagram III-35
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 Chu trình nghiệp vụ I-11Bảng 2 Usecase quản lý thông tin sinh viên III-17Bảng 3 Use case nộp đơn xin hoãn thi, thi bổ sung III-18Bảng 4 Usecase khiếu nại về điểm số III-19Bảng 5 Usecase Quản lý điểm thi III-19Bảng 6 Usecase tương tác qua thông báo III-20Bảng 7 Thông tin các dữ liệu III-22Bảng 8 Phân quyền III-22Bảng 9 Class: SinhVien III-24Bảng 10 Class: GiangVien III-24Bảng 11 Class: QuanLyTaiKhoan III-25Bảng 12 Class: HoanThi III-26Bảng 13 Class: ThiBoSung III-27Bảng 14 Class: DiemThi III-28Bảng 15 Bảng phân chia trách nhiệm class III-28
Trang 7CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
I ĐẶT RA VẤN ĐỀ
I.1 Giới thiệu về Đại học Kinh tế Quốc dân và phòng đào tạoTrường Đại học Kinh tế Quốc dân được thành lập ngày 25 tháng 1 năm 1956 với tên gọi ban đầu là Trường Kinh tế Tài Chính Trung Ương và thủ tướng Phạm Văn Đồng là hiệu trưởng danh dự đầu tiên của trường
Sau 60 năm xây dựng và phát triển Trường đại học Kinh tế quốc dân là trường hàng đầu cả nước đào tạo ra các cử nhân về mặt kinh tế, Trường đã nhận được các phần thưởng cao quý như : Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới 2000, Huân chương
Hồ Chí Minh (2001,2011), Huân chương độc lập, Huân chương lao động,…
Trong trường có cơ cấu tổ chức đã khá phù hợp với tình hình hiện tại của trường cũngnhư các chức năng nghiệp vụ mà trường đang thực hiện
Hình 1 Cơ cấu tổ chức của trường
Trang 8Trong các phòng ban, phòng quản lý đào tạo, một trong những đơn vị quan trọng của Trường đã đồng hành và có sự đóng góp to lớn và sự phát triển thành công của trường từ những ngày đầu thành lập Trải qua nhiều giai đoạn phòng đào tạo đã từng trải qua nhiều tên gọi tuy nhiên trong đào tạo luôn giữ vai trò tham mưu tích cực cho Ban Giám hiệu về công tác đào tạo và là nơi nhà trường giải quyết mọi khó khăn
trong quá trình học cho sinh viên cũng như giảng viên
I.2.Chu trình nghiệp vụ quản lý đào tạo đại học chính quy
Các
bước
Quy trình
nghiệp vụ
Bước 1 Yêu cầu nhập
học
+ Kết quả thi, xét tuyển phù hợp với các phương thức tuyển sinh của trường+ Đăng ký vào trường thông qua các cổng thông tin chính thức
+ Sinh viên
Bước 2 Quản lý tuyển
sinh Bảo lưu kết quả tuyển sinh
Thôi học đối với tân sinh viên
Các thủ tục liên quan đến
hồ sơ tuyển sinh
Xác nhận kết quả tuyển sinh đầu vào
Đăng ký học cùng lúc 2 chương trình
+ Sinh viên+ Bộ phận phụ trách quản lý đào tạo: Chuyênviên đào tạo
Tiếp nhận sinh viên nghỉ học tạm thời trở lại học tập
Thôi học theo yêu cầu
Chuyển trường (chuyển đến)
Chuyển trường (chuyển đi)
Chuyển ngành/chương trình đào tạo
+ Sinh viên+ Bộ phận phụ trách quản lý đào tạo: Chuyênviên đào tạo
Bước 4 Quản lý
chương trình
đào tạo; Kế
Thắc mắc về chương trình đạo tạo
Thắc mắc về kế hoạch đào
+ Sinh viên+ Bộ phận phụ trách quản lý đào tạo :
Trang 9hoạch đào tạo tạo, thời khóa biểu
Đăng ký học
Đăng ký học GDPQ&AN;
Kết quả học tập và trả chứng chỉ GDQP&AN
Thắc mắc về lịch thi học kỳ
Chuyên viên đào tạo
Bước 5 Quản lý tài
Thắc mắc về thông tin sinh viên trên hệ thống PSC-UIS
Thông báo tới sinh viên về các quyết định
+ Sinh viên+ Bộ phận phụ trách quản lý đào tạo : Giảng viên
Bước 6 Quản lý về
chuẩn đầu ra ;
Công nhận kết
quả học tập
Chuẩn đầu ra tiếng Anh
Chuẩn đầu ra tin học
Công nhận kết quả học tập
và chuyển đổi tín chỉ các học phần tiếng Anh trong chương trình đào tạo
Công nhận kết quả học tập
và chuyển đổi tín chỉ các học phần tin học đại cương trong chương trình đào tạo
Công nhận kết quả học tập
và chuyển đổi tín chỉ đối với sinh viên học cùng lúc hai chương trình
+ Sinh viên+ Bộ phận phụ trách quản lý đào tạo : Chuyên viên đào tạo
Trang 10tạo; sinh viên thuộc chươngtrình trao đổi sinh viên,
Cấp bằng và bảng điểm cuối khóa
+ Sinh viên+ Bộ phận phụ trách quản lý đào tạo : Chuyên viên đào tạo
Nhận bằng và bảng điểm chính thức sau khi được thông báo
+ Sinh viên
Bước 9 Yêu cầu sau
tốt nghiệp Sau khi ra trường sinh viên
có nhu cầu về cấp lại giấy chứng nhận tốt nghiệp, bản sao bảng điểm,…
Bản sao bằng tốt nghiệp từ
sổ gốc
Giấy xác nhận tốt nghiệp
Giấy chứng nhận tốt nghiệptạm thời
Giấy xác nhận hoàn thành chương trình đào tạo
Bảng điểm cuối khóa (tiếngViệt, tiếng Anh)
Bảng điểm tạm thời
Xác nhận quá trình học tập (tiếng Việt)
Xác nhận nội dung môn học (tiếng Việt, tiếng Anh)
Xác nhận điểm tuyển sinh
Xác nhận điểm thi TN THPT
Xác nhận trúng tuyển
+ Sinh viên+ Bộ phận phụ trách quản lý đào tạo : Chuyên viên đào tạo
Trang 11 Xác nhận kết quả học tập (theo yêu cầu riêng)
Bản giải thích thang điểm bằng tiếng Anh
Xác nhận sinh viên hệ liên thông VB2-CQ; học
chương trình hai
Dịch vụ gửi tài liệu phục
vụ du học
Bảng 1 Chu trình nghiệp vụ
I.3 Sơ đồ hoạt động (activity diagram) cho chu trình nghiệp vụ
Trang 12Hình 2 Activity diagram cho chương trình nghiệp vụ
Để xây dựng một hệ thống quản lý giáo dục hiệu quả, việc xác định phạm vi hệ thống là vô cùng quan trọng Trong bối cảnh của trường đại học kinh tế quốc dân, nơiquản lý hàng nghìn sinh viên và nhiều chương trình đào tạo khác nhau, một hệ thống
Trang 13được triển khai cần tập trung vào những yếu tố cốt lõi của quy trình đào tạo, giúp tối
ưu hóa quản lý và hỗ trợ người dùng (sinh viên, giảng viên) một cách tối đa
Vì vậy, phạm vi của hệ thống là bước 5 trong chu trình nghiệp vụ bao gồm các thành phần sau:
1 Tài khoản sinh viên: Hệ thống cần hỗ trợ quản lý tài khoản sinh viên, đảm
bảo thông tin bảo mật và dễ truy cập để sinh viên có thể cập nhật và theo dõi thông tin học tập của mình
2 Hoãn thi và thi bổ sung: Việc quản lý các trường hợp hoãn thi, thi bổ sung
giúp sinh viên có thể linh hoạt trong việc tham gia kỳ thi khi gặp khó khăn Hệ thống cần hỗ trợ quy trình hoãn thi, từ đăng ký, phê duyệt đến thông báo cho sinh viên và giảng viên
3 Điểm thi: Hệ thống cần cung cấp tính năng quản lý và công bố điểm thi một
cách rõ ràng, giúp sinh viên dễ dàng theo dõi tiến độ học tập và đảm bảo tính minh bạch, chính xác
4 Thông tin sinh viên: Việc quản lý thông tin sinh viên là nền tảng để duy trì hồ
sơ học tập và quản lý quy trình học tập một cách chặt chẽ Hệ thống cần đảm bảo thông tin sinh viên được cập nhật, bảo mật và dễ dàng truy xuất khi cần thiết
5 Tương tác qua thông báo: Giúp sinh viên và giảng viên có thể liên lạc với
nhau, giúp truyền tải các thông điệp mà sinh viên thắc mắc lên giảng viên về hoãn thi, thi bổ sung, thắc mắc về điểm Cũng như để giảng viên thông báo tới sinh viên về các thay đổi trong lịch học, lịch thi, xử lý các yêu cầu khác của sinh viên,…
I Đề xuất hệ thống
I.1 Đề xuất phạm vi hệ thống
Hệ thống quản lý giáo dục với phạm vi là bước 5 trong chu trình đào tạo gồm Quản lý tài khoản sinh viên, Quản lý hoãn thi, thi bổ sung, Quản lý điểm thi và Quản lý thông tin sinh viên, Tương tác với sinh viên có thể phân tích các phần có
thể tự động hóa và những phần vẫn cần can thiệp thủ công như sau:
1 Quản lý tài khoản sinh viên
Thủ công:
Trang 14o Tạo tài khoản mới khi sinh viên nhập học (nếu chưa có hệ thống tự động).
o Thay đổi thông tin hoặc khôi phục tài khoản khi sinh viên yêu cầu
o Kiểm tra giấy tờ xác minh danh tính khi cần thiết
Tự động:
o Hệ thống tự tạo tài khoản dựa trên thông tin từ phần mềm quản lý nhập học
o Gửi thông báo tài khoản qua email hoặc hệ thống nhắn tin tự động
o Hỗ trợ đổi mật khẩu qua quy trình bảo mật tự động
2 Quản lý hoãn thi và thi bổ sung
o Nhận đơn trực tuyến qua hệ thống quản lý học vụ
o Xác nhận đơn thông qua các trạng thái hệ thống (phê duyệt, từ chối )
o Tự động lập lịch thi bổ sung dựa trên thời gian biểu và số lượng sinh viên
3 Quản lý điểm thi
Thủ công:
o Nhập điểm thi vào hệ thống (nếu không có nhập liệu tự động)
Trang 15o Xử lý các khiếu nại về điểm số thông qua trao đổi trực tiếp hoặc email.
o Lưu trữ kết quả thi dưới dạng bản cứng (nếu chưa số hóa hoàn toàn)
Tự động:
o Tích hợp nhập điểm trực tiếp từ phần mềm thi trắc nghiệm hoặc chấm thi
o Gửi thông báo điểm thi tự động qua email hoặc tài khoản sinh viên
o Tự động tổng hợp điểm cuối kỳ và xuất báo cáo
4 Quản lý thông tin sinh viên
o Đồng bộ thông tin cá nhân từ hệ thống tuyển sinh, học vụ
o Cho phép sinh viên tự cập nhật thông tin cơ bản qua cổng thông tin
o Xuất báo cáo tự động từ cơ sở dữ liệu
5 Tương tác với sinh viên
Thủ công:
o Tư vấn trực tiếp các vấn đề phức tạp mà hệ thống không thể tự động xử
lý (ví dụ: khiếu nại, hỗ trợ cá nhân hóa)
o Tham vấn giảng viên và bộ phận đào tạo trong các trường hợp đặc biệt, cần sự tương tác qua lại lớn giữa giảng viên và sinh viên
Tự động:
o Cập nhật các yêu cầu như hoãn thi, thi bổ sung, điểm thi của sinh viên
Trang 16o Thông báo từ giảng viên về các việc như điểm thi, chuyển lớp học và cácthông báo khác.
o Cập nhật tiến độ xét duyệt các yêu cầu đến từ sinh viên
II Yêu cầu hệ thống
1 Xác định người dùng
a Sinh viên
Quyền hạn:
o Tài khoản cá nhân:
Truy cập các chức năng liên quan đến học tập
Xem và cập nhật thông tin cá nhân cơ bản (email, số điện thoại )
o Học tập:
Xem điểm thi, lịch thi, thông báo quan trọng
Nộp đơn xin hoãn thi hoặc thi bổ sung trực tiếp qua hệ thống
Khiếu nại về điểm số qua các biểu mẫu trực tuyến
o Tương tác:
Gửi câu hỏi hoặc phản hồi trực tiếp đến giảng viên qua hệ thống
Nhiệm vụ:
o Cung cấp thông tin chính xác khi cập nhật hoặc làm đơn
o Theo dõi thông tin học tập và tuân thủ lịch trình thi cử
o Hoàn thành các yêu cầu học tập và phản hồi thông tin đúng thời hạn
b Giảng viên
Quyền hạn:
o Quản lý lớp học:
Xem danh sách sinh viên và thông tin liên quan
Theo dõi tình trạng hoãn thi, thi bổ sung của từng sinh viên
o Điểm số:
Nhập điểm thi và cập nhật kết quả học tập của sinh viên
Xem và xử lý các khiếu nại liên quan đến điểm số
o Tương tác:
Gửi thông báo hoặc phản hồi thắc mắc của sinh viên qua hệ thống
Trang 17 Cung cấp xác nhận hoặc phê duyệt cho các yêu cầu liên quan đến thi cử (nếu được phân quyền).
Nhiệm vụ:
o Đảm bảo nhập điểm chính xác và đúng thời hạn
o Phản hồi thắc mắc và hỗ trợ sinh viên trong quá trình học tập
o Theo dõi và xử lý các yêu cầu liên quan đến học vụ, thi cử của sinh viên trong phạm vi lớp học mình phụ trách
2 Các yêu cầu chức năng
Các yêu cầu chức năng tương ứng với phạm vi hệ thống đã được xác định từ trước
1 Quản lý tài khoản sinh viên: Hệ thống cần hỗ trợ quản lý tài khoản sinh viên,
đảm bảo thông tin bảo mật và dễ truy cập để sinh viên có thể cập nhật và theo dõi thông tin học tập của mình
2 Sinh viên đăng ký, giảng viên xác nhận việc hoãn thi và thi bổ sung: Việc
quản lý các trường hợp hoãn thi, thi bổ sung giúp sinh viên có thể linh hoạt trong việc tham gia kỳ thi khi gặp khó khăn Hệ thống cần hỗ trợ quy trình hoãn thi, từ đăng ký, phê duyệt đến thông báo cho sinh viên và giảng viên
3 Giảng viên cập nhật điểm thi: Hệ thống cần cung cấp tính năng quản lý và
công bố điểm thi một cách rõ ràng, giúp sinh viên dễ dàng theo dõi tiến độ học tập và đảm bảo tính minh bạch, chính xác
4 Quản lý thông tin sinh viên: Việc quản lý thông tin sinh viên là nền tảng để
duy trì hồ sơ học tập và quản lý quy trình học tập một cách chặt chẽ Hệ thống cần đảm bảo thông tin sinh viên được cập nhật, bảo mật và dễ dàng truy xuất khi cần thiết
5 Tương tác qua thông báo giữa giảng viên và sinh viên: Giúp sinh viên và
giảng viên có thể liên lạc với nhau, giúp truyền tải các thông điệp mà sinh viên thắc mắc lên giảng viên về hoãn thi, thi bổ sung, thắc mắc về điểm Cũng như
để giảng viên thông báo tới sinh viên về các thay đổi trong lịch học, lịch thi, xử
lý các yêu cầu khác của sinh viên,…
Trang 183. Xác định các yêu cầu phi chức năng
a Dữ liệu :
Thông tin cá nhân sinh
viên
+ Họ tên, MSSV, ngày sinh, giới tính, hình ảnh, địa chỉ, số điện thoại, email,
+ Lớp học, chuyên ngành, khóa,…
Đến từ usecase sinh viên và quản lý thông tin sinh viên
Thông tin điểm thi + Tên môn học, ký hiệu
+ Điểm thi giữa kỳ, cuối
kỳ, thực hành, thường xuyên, chuyên cần( nếu có)+ Tổng điểm cuối cùng
Đến từ use case sinh viên và quản lý điểm thi
Lịch sử điểm thi + Điểm thi các kỳ trước
+ Điểm thi do môn được công nhận kết quả, chuyển môn học, hoãn thi
Đến từ use case sinhviên và quản lý điểm
+ Thông tin mô tả chi tiết, tình trạng xử lý, phản hồi
từ giảng viên
Đến từ use case sinhviên và khiếu nại điểm
số
Trang 19+ Thời gian khiếu nại và thời gian duyệt, phản hồi
Thông tin các tương tác
giữa giảng viên và sinh
viên
+ Mã giảng viên, nội dung thông báo, thời gian thông báo, môn học liên quan, đốitượng nhận( cả lớp hay cá nhân)
+ Lịch sử đã nhận thông báo, các thông báo được gửi và số lượng sinh viên
đã xem thông báo
Đến từ use case giảngviên và tương tác quathông báo
Dữ liệu Hệ thống + Mã tài khoản, mật khẩu,
tình trạng tài khoản, quyền hạn
+ Nhật ký hệ thống, thời gian hoạt động, hành động, người thực hiện, kết quả,…
Đến từ hệ thống
Bảng 2 Thông tin các dữ liệu
b Phân quyền (Phân chia trách nhiệm giữa các người dùng):
Vai trò Nhiệm vụ Quyền truy cập hệ thông và chức năng
Sinh viên
Quản lý tài khoản
cá nhân, học tập
và tương tác với giảng viên
Xem và cập nhật thông tin cá nhânXem lịch thi, điểm thi, thông báo từ giảng viênXem điểm thi của mình
Gửi khiếu nại về điểmGửi yêu cầu hoãn thi, thi bổ sungTheo dõi tình trạng các yêu cầuNhận thông báo từ nhà trường hoặc giảng viên
Nhập chỉnh sửa và xem điểm của sinh viênmình phụ trách
Xử lý khiếu nạiDanh sách sinh viên được giảng dạyDuyệt hoặc từ chối yêu cầu hoãn thi, thi bổsung từ sinh viên
Gửi và xem các thông báo đã gửi cho sinh viên
Bảng 3 Phân quyền
Trang 20c Các yêu cầu khác:
Hiệu suất: Hệ thống phải đáp ứng nhanh khi có nhiều người dùng truy cập
cùng lúc, đặc biệt vào thời điểm công bố điểm thi hoặc cập nhật hồ sơ
Bảo mật: Bảo vệ thông tin cá nhân và điểm thi của sinh viên, đảm bảo chỉ
người có quyền mới có thể xem hoặc cập nhật
Khả năng mở rộng: Hệ thống phải có tính linh hoạt, dễ dàng tích hợp các
chức năng mới liên quan đến quản lý điểm thi và hồ sơ sinh viên trong tương lai
I Usecase:
I.1 Sơ đồ usecase
Hình 3 Usecase diagram