TỔ CHỨC CUỘC HỌP... Thành viên tham dự + Lập danh sách những người tham dự cuộc họp, và cân nhắc xem mỗi người có cần tham dự cuộc họp từ đầu tới cuối cuộc họp hay không có th
Trang 1TỔ CHỨC CUỘC HỌP
Trang 2Cuộc họp cung cấp thông
tin
Hình thức họp căn bản
Họp tìm giải pháp cho vấn
đề
Họp ra quyết định tiến tới hành
động
Trang 3Cách tiến hành cuộc họp
CHUẨN BỊ
A Thời gian và địa điểm
Xác định ngày họp
Xác định giờ họp
Xác định địa điểm
Trang 4B Thành viên tham
dự + Lập danh sách những người tham dự cuộc họp, và cân
nhắc xem mỗi người có cần tham dự cuộc họp từ đầu tới cuối cuộc họp hay không ( có thể họ tham dự qua hình thức điện thoại kết nối hay chỉ cần họ ở một thời điểm nhất định)
+ Thông báo với người tham dự về ngày, giờ, địa điểm, mục đích cuộc họp ( người tham dự phải nghiên cứu chương trình cuộc họp, lên kế hoạch tham gia xây dựng cuộc họp)
Trang 5C Chuẩn bị nội dung
+ Biên soạn chương trình cuộc họp cần ngắn gọn,
dễ hiểu, cung cấp đầy đủ thông tin liên quan + Chuẩn bị văn kiện và tài liệu cuộc họp
+ Phân công người tổ chức ( nêu ra nội dung sự kiện, mục tiêu cần đạt, mời người tam dự)
+ Phân công người điều hành ( cần làm những việc như quản lí diển biến, phương pháp, kĩ thuật sử
dụng)
+ Phân công người theo dõi thời gian
+ Phân công người trình bày kêt quả
+ Phân công người ghi chép (lập biên bản cuộc họp)
Trang 6D Chuẩn bị trang thiết bị
+ Máy chiếu đa năng + Đèn chiếu
+ Phim đèn chiếu + Bảng kẹp giấy, bảng trắng, bẳng mềm + Bàn ghế, hệ thống âm thanh, máy quay phim tivi.vcd, màn hình
+ Dây dẫn, phích chuyển + Bút viết, giấy A0, a4, thẻ màu…
Trang 7TRONG CUỘC HỌP
Đầu tiên, có thái độ tích cực, y phục gọn gang
Sáng tạo và một ít hài hước khi giới thiệu các thành viên tham dự
Trang 8Dẫn dắt cuộc họp
+ Dành thời gian trò chuyện và nghe mọi người nói
+ Làm rõ và diễn giải cẩn thận những ý kiến then chốt
+ Đề nghị mọi người đưa ra quan điểm của mình
+ Sử dụng những “kỹ năng động não”
+ Ghi lại ý tưởng và lưu ý trên 1 biểu đồ
minh họa + Đưa ra câu hỏi mở nhằm khuyến khích sự đóng góp ý kiến của mọi người
+ Thực hiện theo đúng lịch trình cuộc họp + Bám sát chủ để của cuộc họp đã đề ra trong lịch trình
Trang 9Vai trò của chủ tọa
Khi mọi người đưa ra ý kiến cần:
Không phản đối ý kiến đưa của người khác, không áp đảo tinh thần người khác
Nhận xét tích cực trước khi phê bình một ý kiến hay kế hoạch
Dự đoán các yếu tố tâm lí trong cuộc họp
Nếu trong cuộc họp có sự mâu thuẫn
nảy sinh Nếu không khí cuộc họp hỗn loạn
Trang 10Kết thúc cuộc họp
Ghi biên bản cuộc họp
Hệ thống và tóm tắt lại các ghi chú về diễn tiến của cuộc
họp
Bế mạc cuộc họp và gửi lời cám ơn những người đã tham
dự cuộc họp.
Trang 11Những vấn đề khác
• Lên kế hoạch thất bại
• Để một người khác lên kế hoạch làm việc cho bạn
• Cố gắng tiết kiệm tiền
• Thất bại trong việc thu hút mọi người tham gia sự kiện của bạn
• Lờ đi không kiểm tra những ý kiến tham khảo
• Lờ đi yếu tố bất ngờ
• Bỏ qua những chi tiết quan trọng đến tận phút cuối cùng
• Ký những bản hợp đồng không rõ rang
Trước cuộc họp
Những lỗi thường mắc khi tổ chức cuộc họp
Trang 12 Vội vàng đánh giá bình phẩm ý kiến đưa ra
Hay tán thưởng ý kiến nào đó khi cảm thấy nó hay, và áp
dụng tốt
+Thường hay cứ liên hệ với tác giả của ý tưởng đó với tác giả của nó
Thường hay gi lại những ý kiến mình cho là hay mà không gi lại hết tất cả các ý kiến
Trong cuộc họp
Trang 13Sau cuộc họp
Thường hay không tổ chức lại cuộc họp lại để thông báo cho các thành viên những việc cần phải làm với cái ý tưởng được chọn
Thường hay lựa chọn ý tưởng không trên cơ sở của các ý tưởng khác nhau
Trang 14Về hình thức cuộc họp
Các thiết bị trong cuộc họp không đáp ứng đươc nhu cầu của
cuộc họp
Thông báp cho người tham dự cuộc họp quá sát giờ họp gây khó khăn trong quá trình dự họp
Sắp xếp các vị trí ngồi của các vị trí trong công ty không hợp lý
Các thông báo về địa điểm và nội dung cuộc họp bị thay đổi
Công tác ngoài lề trước và sau cuộc họp chưa chuẩn bị được tốt như vấn đề nghĩ giải lao giữa cuộc họp, không chuẩn bị nơi nghĩ cho những người từ xa tới dự họp
Trang 15Những giải pháp khắc phục
lỗi
Tạo điều kiện để mọi người đưa ra sáng kiến của mình
Không bình luận, đánh giá các ý kiến ngay tại cuộc họp
Tránh việc gắn cá nhân với ý tưởng đưa ra
Các thiết bị trong cuộc họp phải đảm bảo luôn hoạt động
trong cuộc họp
Vận dụng các kỹ năng mềm để giảm thiểu các vấn đề có thể
phát sinh trong cuộc họp
Người tham dự cũng cần có các kỹ năng : lắng nghe, kỹ năng
làm việc nhóm, thái độ hợp tác…
Trang 16Ngôn ngữ hình thể trong cuộc họp
Buồn giận: thở dài, vặn tay, ghì chặt tay, chỉ ngón tay…
Lo lắng: huýt sáo, hút thuốc, cấu véo, lắc tiền hoặc chìa khóa…
Hợp tác: tựa người về phía trước, tay mở, ngồi ở mép ghế, thiết lập các cử chỉ
từ tay đến mặt…
Tự tin: có những cử chỉ thân thiện, ngồi thẳng, chống tay thành hình tháp, để tay đằng sau lưng, để tay trong túi áo với ngón tay cái ra ngoài, cử chỉ niềm
nở, quay lưng vào người khác…
Trang 17Các bí quyết để thắng trong các cuộc tranh luận
1 Tôn trọng ý kiến người khác
2 Đặt mình vào hoàn cảnh người khác
3 Để người khác có cơ hội lên tiếng
4 Cởi mở và chân thành
5 Cảm thông với những mong muốn của đối phương
6 Thiết lập các luận cứ vững chắc
7 Biết dừng lại đúng lúc
Trang 18CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE