1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập VL 8 - Điện

10 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 141,5 KB

Nội dung

Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn thi tốt nghiệp môn vật lí lớp 9 27. + Mô hình nguyên tắc máy phát điện xoay chiều: - Cấu tạo: Một khung dây quay đợc xung quanh một trục trong từ trờng của nam châm vĩnh cửu. Hai vành khuyên gắn với đầu ra và đầu vào khung dây. Hai thanh quét cố định tì lên hai vành khuyên. - Hoạt động: Nối vật tiêu thụ bên ngoài với 2 thanh quét, cùng với khung dây tạo thành một mạch điện kín. Quay khung dây, hai cạnh bên của khung dây cắt các đờng cảm ứng từ, trong mạch điện kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khi khung dây quay qua mặt phẳng trung hòa, dòng điện trong mạch đổi chiều. Quay liên tục dòng điện đổi chiều liên tục, nên đợc gọi là dòng điện xoay chiều. + Nhợc điểm của mô hình và cách khắc phục: - Khi quay vành khuyên, thanh quét mòn dần, giữa vành khuyên và thanh quét xuất hiện tia lửa điện. Khắc phục bằng cách cho nam châm quay qua mặt các cuộn dây đặt cố định trên stato. Nh vậy không còn vành khuyên và thanh quét. - Khung dây quay chỉ quấn đợc ít vòng dây, dòng điện cảm ứng không mạnh. Khi đặt các cuộn dây cố định trên stato thì có thể cuốn đợc nhiều vòng, dòng điện tạo ra sẽ mạnh hơn. - Thay nam châm vĩnh cửu bằng nam châm điện, tạo từ trờng mạnh hơn, dòng điện cảm ứng sinh ra cũng mạnh hơn. + Nếu không nối máy phát với vật tiêu thụ thì trong khung dây hay cuộn dây dẫn sẽ không có dòng điện, vì khi đó mạch điện cha kín. 28. + Máy biến thế: - Cấu tạo: Hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau đợc quấn cách điện trên một khung sắt hình chữ nhật. - Hoạt động: Nối cuộn dây thứ nhất (cuộn sơ cấp) với nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế U 1 . Dòng điện xoay chiều đó sinh ra từ trờng biến đổi liên tục. Lõi sắt nhiễm từ, cùng với từ trờng của dòng điện tạo thành một từ trờng biến đổi mạnh hơn nhiều. Nối cuộn dây thứ hai (cuộn thứ cấp) với vật tiêu thụ tạo thành mạch điện kín. Từ trờng qua mạch điện kín biến đổi, trong mạch thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng cũng là dòng điện xoay chiều. Hiệu điện thế 2 đầu cuộn thứ cấp là U 2 khác U 1 và liên hệ với U 1 theo hệ thức U 2 /U 1 =n 2 /n 1 . Trong đó n 1 , n 2 là số vòng dây của cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp. Nếu n 2 > n 1 thì U 2 >U 1 Máy tăng thế. Nếu n 2 > n 1 thì U 2 <U 1 Máy hạ thế. + Máy biến thế không làm tăng hay giảm hiệu điện thế của pin hay ắcquy đợc. Pin, ắc quy là nguồn điện không đổi, khi mắc vào cuộn sơ cấp sẽ tạo nên dòng điện không đổi, sinh ra từ trờng không đổi, trong mạch thứ cấp sẽ không xuất hiện dòng điện cảm ứng. Muốn tăng hiệu điện thế đầu ra lên nhiều lần so với đầu vào ta tăng tỷ số n 2 /n 1 bằng cách tăng n 2 và giảm n 1 . 29. + Phải làm giảm công suất tỏa nhiệt trên đờng dây tải điện vì đây là công suất hao phí vô ích và với cách mắc trực tiếp thông thờng công suất này có thể chiếm tới 70% tổng công suất phát đi. + Công thức liên hệ giữa công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đờng dây tải điện với công suất, hiệu điện thế nơi phát đi và điện trở của dây tải: P d = I 2 R d . Mặt khác P = U.I => I = P/U => P d = P 2 .R d /U 2 . Trong đó R d là điện trở dây tải, P, U là công suất và hiệu điện thế nơi phát đi. + Để làm giảm công suất đó ta giảm R d hoặc tăng U. + Để giảm R d ta phải dùng kim loại có điện trở suất bé, phải dùng dây to => Tốn kém về kinh tế. Để làm tăng U ta sử dụng máy tăng thế => Dễ thực hiện hiệu quả cao hơn và rẻ hơn rất nhiều lần. Do đó trong thực tế ta chọn cách thứ hai. II. Các bài tập định tính : 1. a. Để nhận biết một vật có nhiễm điện hay không ta có 4 cách sau: - Dùng vật nhẹ nh bông, vụn giấy đa lại gần xem có bị hút hay không. - Dùng bút thử điện chạm vào xem bóng bút thử điện có sáng không. - Đa lại gần hoặc chạm vào điện nghiệm xem lá điện nghiệm có xòe ra hay không. - Dùng một vật đã nhiễm điện đa lại gần xem chúng có đẩy nhau không. Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn thi tốt nghiệp môn vật lí lớp 9 b. Trong các xởng dệt có nhiều bụi bông ngời ta phải đặt môt số tấm kim loại tích điện trên các bức tờng xung quanh để hút các bụi bông bay lơ lửng trong không khí, làm cho không khí đỡ ô nhiễm. c. Khi cánh quạt quay càng nhanh thì cọ xát vào không khí càng mạnh, nhiễm điện càng nhiều và do đó hút bụi bám vào nhiều hơn. d. Khi bay cánh máy bay cọ xát vào không khí, nhiễm điện mạnh. Khi hạ cánh không nối đất thì có thể xảy ra hiện tợng phóng tia lửa điện không an toàn cho nhiên liệu. e. Khi chạy thùng xe chở xăng cọ xát vào không khí và xăng, nhiễm điện mạnh. Nừu không dùng dây xích kim loại kéo lê trên mặt đờng nối đất để làm mất điện tích thì dễ xảy ra phóng điện, xăng sẽ bốc cháy. 2. a. Khi cọ xát với thủy tinh thì mảnh lụa khô theo quy ớc thanh thủy tinh nhiễm điện dơng. Thanh thủy tinh thiếu electron, chứng tỏ một số electron đã từ thủy tinh chuyển sang lụa. Lụa khô thừa electron do đó sẽ nhiễm điện âm. b. Khi xát vào nilông mỏng thì một thanh kim loại có thể nhiễm điện dơng vì ở thanh kim loại có nhiều electron tự do, khi cọ xát một số electron tự do dễ dàng chuyển từ kim loại sang nilông, kim loại sẽ thiếu electron. c. Nếu ta dùng tay trực tiếp để cầm thanh kim loại để xát vào nilông thì thanh kim loại không nhiễm điện, vì cơ thể ngời ta dẫn điện tốt, các điện tích xuất hiện sẽ truyền sang ngời và có thể xuống đất. 3. a. Kim loại và các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện vì trong kim loại có nhiều electron tự do, trong dung dịch axit, bazơ, muối có nhiều ion(+), ion(-) di chuyển đợc từ khu vực này sang khu vực khác. Cao su, thủy tinh, sứ không dẫn điện vì trong đó hầu nh không có hạt mang điện tích tự do di chuyển từ chỗ này sang chỗ khác. b. Trong gỗ ớt có hỗn hợp dung dịch các axit, bazơ, muối nên dẫn điện đợc. Khi gỗ khô mất hết nớc, các axit, bazơ, muối ở dạng khan, không có các ion di chuyển tự do nên không dẫn điện. 4. a. Khi ta đa một vật nhiễm điện (+) lại gần một đầu của thanh kim loại đặt trên giá cao su thì thanh kim loại nhiễm điện do hởng ứng. Dỗu kia của thanh kim loại sẽ nhiễm điện (+) do đó hút đ- ợc các vật nhẹ. b. Khi gần có ma dông các đám mây tích điện bay thấp. Cây cối là vật dẫn điện sẽ nhiễm điện do hởng ứng. Các cây cao ngoài đồng trống sẽ nhiễm điện trái dấu với đám mây và nhiễm điện mạnh. Do đó dễ xảy ra hiện tợng phóng điện từ đám mây xuống cây cao mà ta gọi là sét đánh. 5. Khi đa một ống nhôm nhẹ treo dới một sợi chỉ tơ lại gần một quả cầu nhiễm điện (-) thì ống nhôm bị nhiễm điện do hởng ứng. Phía gần quả cầu sẽ nhiễm điện(+), ống nhôm bị hút về phía quả cầu. Khi chạm vào quả cầu thì ống nhôm bị nhiễm điện do tiếp xúc. Ông nhôm nhiễm điện (-) cùng dấu với quả cầu, nó bị quả cầu đẩy ra. 6. a.Thay điện trở khác có giá trị giảm đi a lần thì cờng độ dòng điện tăng lên a lần. Tăng hiệu điện thế lên b lần thì cờng độ dòng điện tăng lên b lần. Khi xảy ra đồng thời thì cờng độ dòng điện tăng lên a.b lần. b. Tăng hiệu điện thế lên a lần thì cờng độ dòng điện tăng lên a lần. Tăng điện trở lên b lần thì c- ờng độ dòng điện giảm b lần. Vì a>b và xảy ra đồng thời nên cờng độ dòng điện tăng lên a/b lần. 7. a. Tăng chiều dài dây lên a lần điện trở dây dẫn tăng lên a lần. Giảm diện tích tiết diện đi b lần thì điện trở dây dẫn tăng lên b lần. Xảy ra đông thời thì điện trở dây dẫn tăng lên a.b lần. b. Tăng diện tích tiết diện dây lên a lần thì điện trở dây giảm đi a lần. Tăng chiều dài lên b lần thì điện trở dây tăng lên b lần. Vì a >b và xảy ra đồng thời thì điện trở dây dẫn giảm đi a/b lần. c. Kéo cho dây dãn đều ra sao cho chiều dài dây tăng lên a lần thì diện tích tiết diện dây giảm đi a lần, điện trở dây dẫn sẽ tăng lên a 2 lần. 8. a. Thay dây dẫn khác cùng chất, cùng tiết diện, dài gấp a lần thì điện trở dây tăng lên a lần, cờng độ dòng điện giảm đi a lần. Giảm hiệu điện thế đi b lần thì cờng độ dòng điện giảm đi b lần. Xảy ra đồng thời thì cờng độ dòng điện giảm đi a.b lần. b. Tăng hiệu điện thế lên a lần thì cờng độ dòng điện tăng lên a lần. Thay dây dẫn khác cùng chất, cùng chiều dài, tiết diện giảm đi b lần thì điện trở tăng lên b lần, cờng độ dòng điện giảm đi b lần. Vì a>b và xảy ra đồng thời nên cờng độ dòng điện tăng lên a/b lần. c. Kéo cho dây dãn đều ra sao cho chiều dài dây tăng lên a lần thì điện trở dây tăng lên a 2 lần, cờng độ dòng điện giảm đi a 2 lần . Giảm hiệu điện thế đi b lần thì cờng độ dòng điện giảm đi b lần. Xảy ra đồng thời thì cờng độ dòng điện giảm đi a 2 .b lần. Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn thi tốt nghiệp môn vật lí lớp 9 hệ thống câu hỏi & bài tập ôn thi tốt nghiệp môn vật lí lớp 9 I. Các câu hỏi lí thuyết: 1. Nêu sơ lợc cấu tạo nguyên tử. Ion(+),ion(-),electron tự do là gì ? ở đâu có nhiều electron tự do? ở đâu có nhiều ion(+), ion(-) ? Bản chất sự nhiễm điện của các vật ? 2. Có thể làm các vật nhiễm điện bằng những cách nào ? Mỗi cách hãy cho một ví dụ, giải thích cơ chế nhiễm điện và nêu đặc điểm về dấu của điện tích xuất hiện ? 3. Điện trờng là gì ? Nêu cách làm để nhận biết một khu vực có điện trờng ? Nêu các tính chất của điện trờng ? 4. Dòng điện là gì ? Bản chất dòng điện trong kim loại ? Điều kiện để duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn ? Chiều quy ớc của dòng điện ? So sánh chiều chuyển động có hớng của electron tự do, của ion(+), của ion(-) với chiều cuả dòng điện ? 5. Nguồn điện là gì ? Vai trò của nguồn điện ? Sự chuyển hoá năng lợng trong nguồn điện ? Phân loại nguồn điện theo dạng năng lợng ban đầu ? Mỗi loại cho một ví dụ ? 6. Nêu cấu tạo, hoạt động của pin Vônta ? Nêu cấu tạo, hoạt động của ắcquy chì ? Pin và ắcquy giống và khác nhau chỗ nào ? So với pin Vôn ta, pin khô Lơclăngsê có cải tiến ở những điểm nào ? 7. Khi đi qua vật dẫn dòng điện có thể gây ra những tác dụng thế nào? Mỗi tác dụng hãy nêu một ví dụ ứng dụng ? Trong các tác dụng của dòng điện, những tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dòng điện? 8. Cờng độ dòng điện : Định nghĩa? Biểu thức? Thế nào là 2A? Cách mắc ampe kế để đo cờng độ dòng điện ? Tại sao không đợc mắc ampe kế trực tiếp vào 2 cực của nguồn điện ? 9. Hiệu điện thế : Định nghĩa? Biểu thức? Thế nào là 3V ? Dụng cụ đo hiệu điện thế là gì ? Cách mắc để đo hiệu điện thế ? 10. Phân biệt vôn kế và ampe kế bằng cách nào ? Nêu quy tắc sử dụng ampe kế để đo cờng độ dòng điện ? Giải thích vì sao phải tuân theo các quy tắc đó ? Quy tắc sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế có gì giống và khác với quy tắc sử dụng ampe kế ? 11. Điện trở là gì ? Thế nào là 1 ? Nêu cách xác định điện trở của một vật dẫn bằng vôn kế và ampe kế ? Dựa vào biểu thức R=U/I phát biểu Điện trở của vật dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế, tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện là đúng hay sai ? Vì sao ? 12. Nêu quan hệ phụ thuộc của điện trở dây dẫn kim loại vào các yếu tố của dây và viết công thức tính điện trở dây dẫn ? Có thể làm thay đổi điện trở của dây kim loại bằng những cách nào ? Biến trở là gì ? Có những loại biến trở nào ? 13. Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm ? Có những cách nào để làm thay đổi c- ờng độ dòng điện trong mạch ? Vì sao khi di chuyển con chạy trên biến trở thì cờng độ dòng điện trong mạch thay đổi ? 14. Nêu các đặc điểm về hiệu điện thế, về cờng độ dòng điện trên đoạn mạch nối tiếp ? đoạn mạch song song ? Kết hợp với định luật Ôm hãy suy ra đặc điểm về điện trở t- ơng đơng của hai loại đoạn mạch đó ? 15. Vì sao nói dòng điện có mang năng lợng ? Điện năng có thể chuyển hoá thành những dạng năng lợng nào ? Hiệu suất tiêu thụ điện là gì ? Nêu rõ sự chuyển hoá năng lợng và cách tính hiệu suất tiêu thụ điện trên quạt điện , trên bóng đèn điện ? Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn thi tốt nghiệp môn vật lí lớp 9 16. Công của dòng điện : Định nghĩa ? Biểu thức ? Đơn vị ? Trong thực tế ngời ta sử dụng dụng cụ gì và đơn vị nào để đo công của dòng điện ? 17. Công suất của dòng điện : Định nghĩa ? Biểu thức ? Đơn vị ? Nêu cách xác định công suất của dòng điện trên một đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế ? Giải thích số ghi 220V-100W trên một bóng đèn điện ? 18. Điện trở thuần là gì ? Cho ví dụ ? Trong thực tế những vật tiêu thụ điện nào không đợc coi là điện trở thuần ? Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun-Lenxơ ? 19. Từ trờng là gì ? Làm thế nào để nhận biết một khu vực có từ trờng ? Vì sao kim la bàn luôn định hớng Bắc-Nam địa lí ? Cái gì đã sinh ra từ trờng ? Mô tả thí nghiệm đã chứng tỏ điều đó ? 20. Ngời ta biểu diễn từ trờng bằng cách nào ? Nhìn vào hình biểu diễn làm thế nào nhận biết nơi từ trờng mạnh ? Nêu quy ớc về chiều của đờng cảm ứng từ ? Biểu diễn từ trờng của một nam châm thẳng ? Từ quy ớc về chiều của đờng cảm ứng từ hãy suy ra cực Bắc địa lí là cực Nam của từ trờng Trái Đất? 21. Nêu hình dạng và cách xác định chiều đờng cảm ứng từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng ? Vẽ hình minh hoạ ? Trong thí nghiệm Ơxtéc nếu ta đặt dây dẫn có dòng điện theo hớng Đông-Tây có đợc không ? Vì sao ? 22. Nêu hình dạng và cách xác định chiều đờng cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây dẫn ? Vẽ hình minh hoạ ? Nhìn vào một đầu ống dây thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ thì đầu đó là cực gì của từ trờng ống dây ? 23. Sự nhiễm từ của sắt và thép có gì khác nhau ? Nêu cấu tạo, hoạt động của nam châm điện ? Đặc tính nhiễm từ của thép đợc dùng để làm gì ? Tại sao đa nam châm lại gần mạt sắt thì các mạt sắt lại bị hút lên và hút lẫn nhau, khi gạt chúng rơi xuống thì chúng lại rời nhau ra ? 24. Từ trờng tác dụng lực lên dây dẫn có dòng điện khi nào ? Phát biểu quy tắc xác định chiều của lực từ ? Vẽ hình minh hoạ ? Lực từ trờng tác dụng lên dây dẫn có dòng điện sẽ đổi chiều khi nào ? 25. Lực từ trờng tác dụng thế nào lên một khung dây dẫn có dòng điện khi đặt mặt phẳng khung dây song song với các đờng cảm ứng từ ? Muốn khung dây quay tiếp theo chiều cũ ta phải làm gì ? Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều ? Cổ góp điện có vai trò gì ? Các u điểm của động cơ điện so với động cơ nhiệt ? 26. Nêu các trờng hợp xuất hiện dòng điện cảm ứng ? Mỗi trờng hợp hãy nêu một vài ví dụ ứng dụng tiêu biểu ? 27. Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của mô hình máy phát điện xoay chiều ? Nh- ợc điểm của mô hình và cách khắc phục ? Nếu không nối máy phát với vật tiêu thụ thì trong khung dây hay cuộn dây dẫn có dòng điện không ? Vì sao ? 28. Nêu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy biến thế ? Máy biến thế có làm tăng hay giảm hiệu điện thế của pin hay ắcquy đợc không ? Vì sao ? Muốn tăng hiệu điện thế đầu ra lên nhiều lần so vỡi hiệu điện thế đầu vào thì phải làm thế nào ? 29. Vì sao phải làm giảm công suất tỏa nhiệt trên đờng dây tải điện ? Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đờng dây tải điện liên hệ thế nào với công suất, hiệu điện thế nơi phát đi và điện trở của dây tải ? Có những cách nào để làm giảm công suất đó ? cách nào là tốt nhất ? Vì sao ? II. Các bài tập định tính : 1. a. Làm thế nào để nhận biết một vật có nhiễm điện hay không ? Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn thi tốt nghiệp môn vật lí lớp 9 d. Trong các xởng dệt có nhiều bụi bông tại sao ngời ta phải đặt môt số tấm kim loại tích điện trên các bức tờng xung quanh ? e. Tại sao khi cánh quạt quay càng nhanh thì càng có nhiều bụi bám ? d. Vì sao sau khi máy bay hạ cánh thì phải nối đất ngay ? e. Vì sao các xe chở xăng có dây xích kim loại kéo lê trên mặt đờng ? 2. a. Khi cọ xát với thủy tinh thì mảnh lụa khô nhiễm điện gì ? Vì sao ? b. Khi xát vào nilông mỏng thì một thanh kim loại có thể nhiễm điện gì ? c. Nếu ta dùng tay trực tiếp để cầm thanh kim loại để xát vào nilông thì thanh kim loại có nhiễm điện đợc không ? Vì sao ? 3. a. Vì sao kim loại và các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện còn cao su, thủy tinh, sứ lại không dẫn điện ? b. Vì sao gỗ ớt dẫn điện còn gỗ khô lại cách điện ? 4. a. Vì sao khi ta đa một vật nhiễm điện (+) lại gần một đầu của thanh kim loại đặt trên giá cao su thì thấy đầu kia hút đợc các vật nhẹ ? b. Tại sao sét hay đánh vào các cây cao ngoài đồng trống ? 5. Giải thích hiện tợng sau: Đa một ống nhôm nhẹ treo dới một sợi chỉ tơ lại gần một quả cầu nhiễm điện (-) thì ống nhôm bị hút về phía quả cầu, nhng sau khi chạm vào quả cầu thì nó lại bị đẩy ra ? 6. Cờng độ dòng điện thay đổi thế nào trong các trờng hợp sau: (a >b) a.Thay điện trở khác có giá trị giảm đi a lần và tăng hiệu điện thế lên b lần ? c. Tăng hiệu điện thế lên a lần và tăng điện trở lên b lần ? 7. Điện trở dây dẫn thay đổi thế nào trong các trờng hợp sau : (cho a >b) d. Tăng chiều dài dây lên a lần và giảm diện tích tiết diện đi b lần ? e. Tăng diện tích tiết diện dây lên a lần và tăng chiều dài lên b lần ? f. Kéo cho dây dãn đều ra sao cho chiều dài dây tăng lên a lần ? 8. Cờng độ dòng điện thay đổi thế nào trong các trờng hợp sau : (a >b) a. Thay dây dẫn khác cùng chất, cùng tiết diện, dài gấp a lần và giảm hiệu điện thế đi b lần ? b. Tăng hiệu điện thế lên a lần và thay dây dẫn khác cùng chất, cùng chiều dài, tiết diện giảm đi b lần ? c. Kéo cho dây dãn đều ra sao cho chiều dài dây tăng lên a lần và giảm hiệu điện thế đi b lần ? 9. a.CMR khi mắc nối tiếp thêm vật dẫn thì điện trở mạch tăng. b. CMR điện trở tơng đơng của đoạn mạch song song luôn nhỏ hơn điện trở của mỗi nhánh. c. CMR khi mắc thêm vật dẫn song song thì điện trở mạch giảm. 10. a. Vì sao khi đóng mạch dây tóc đèn điện nóng sáng còn dây dẫn hầu nh không nóng ? b. Vì sao dây chì ở công tơ điện to hơn dây chì ở các dụng cụ tiêu thụ ? Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn thi tốt nghiệp môn vật lí lớp 9 11. Cho R 1 nt R 2 và R 1 = n.R 2 . CMR : U 1 = n.U 2 ; P 1 = n.P 2 ; Q 1 = n.Q 2 12. Cho R 1 // R 2 và R 1 = n.R 2 . CMR : I 2 = n.I 1 ; P 2 = n.P 1 ; Q 2 = n.Q 1 13. Nhiệt lợng toả ra thay đổi thế nào sau cùng thời gian nếu: ( a > b 2 ) a. Giữ nguyên dây dẫn và tăng hiệu điện thế lên a lần ? b. Thay dây cùng chất, cùng tiết diện, ngắn đi a lần và giảm hiệu điện thế b lần? c. Thay dây cùng chất, cùng chiều dài, tiết diện tăng a lần và tăng hiệu điện thế lên b lần? 14. Cho biết chiều của dòng A . điện nh hình vẽ. Nêu các bớc thực hiện để vẽ một B . I + kim nam châm nằm cân bằng tại điểm A ? tại điểm B ? 15. Cho kim nam châm tự do nằm I cân bằng bên cạnh dây dẫn có dòng điện nh hình vẽ. Nêu các bớc thực hiện để xác định chiều của dòng điện ? 16. Nêu cách xác định chiều chuyển động của dây dẫn trong các hình vẽ sau: 17. Nêu các bớc xác định cực của nam châm và chiều của dòng điện trong các hình vẽ sau: 18. Cho 1 nam châm vĩnh cửu, 1 ống dây dẫn điện, 1 bóng đèn điện có dòng điện yếu đi qua là sáng, dây nối cần thiết. Hãy nêu các cách làm cho bóng đèn điện sáng ? 19. Cho 2 ống dây dẫn điện, 1 lõi sắt, 1 nguồn điện, 1 biến trở con chạy, 1 điện kế nhạy và dây nối cần thiết. Không đợc nối điện kế với nguồn điện và không lắc điện kế, hãy nêu các cách làm cho kim điện kế quay? III. Các bài tập định l ợng: Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn thi tốt nghiệp môn vật lí lớp 9 1. a. Biết nguyên tử ôxy có 8 electron. Tính điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxy? b. Ion Canxi tạo thành do nguyên tử Canxi mất 2e. Tính điện tích của ion Canxi? c. Tính số electron thừa trên một thanh nhựa mang điện tích q = - 6,4. 10 -14 C ? 2. Một dây dẫn tiết diện đều, bằng đồng có = 1,7.10 -8 .m . a. Tính điện trở dây dẫn, biết diện tích tiết diện là 0,2mm 2 , chiều dài là 20m ? b. Tính diện tích tiết diện của dây, biết chiều dài là 10m, điện trở dây là 3,4 ? c. Tính chiều dài để điện trở dây là 5,1 , biết diện tích tiết diện là 0,5mm 2 ? 3. Một biến trở con chạy có ghi 24 - 2A đợc mắc trực tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 6V không đổi. a. Giải thích số ghi trên biến trở ? b. Tính cờng độ dòng điện qua biến trở khi con chạy ở chính giữa biến trở ? c. Tính cờng độ dòng điện bé nhất khi di chuyển con chạy trên biến trở ? d. Xác định vị trí con chạy khi cờng độ dòng điện qua biến trở đạt 0,6A ? e. Để biến trở an toàn ta chỉ đợc phép di chuyển con chạy trong khoảng nào ? g. Biến trở có thể mắc trực tiếp vào nguồn có hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu ? 4. Một bóng đèn điện có ghi 6V - 3W. Điện trở của đèn không thay đổi. a. Giải thích số ghi trên đèn ? b. Tính cờng độ dòng điện định mức của đèn ? c. Tính điện trở của đèn ? d. Tính công suất của đèn khi mắc đèn vào hiệu điện thế 4V? e. Tính hiệu điện thế mắc vào để công suất đèn đạt 1,5W ? g. Tính công suất của đèn khi cờng độ dòng điện qua đèn đạt 0,2A ? h. Tính cờng độ dòng điện qua đèn khi công suất đèn 1.08W ? 5. Mắc một dây dẫn toả nhiệt có điện trở R không đổi vào nguồn điện. a. Biết R = 6, U = 9V. Tính nhiệt lợng toả ra sau 2phút ? Tính thời gian để nhiệt lợng toả ra Q = 270J ? b. Biết R = 6, nhiệt lợng toả ra sau 30s là Q = 45J. Tính I và U ? c. Biết I = 2A, nhiệt lợng toả ra sau 1ph là Q = 1200J. Tính R ? d. Biết U = 12V, nhiệt lợng toả ra sau 1ph là Q = 360J. Tính R ? 6. Mắc điện trở R 1 nối tiếp với điện trở R 2 rồi mắc vào nguồn có hiệu điện thế U không đổi. Mắc một vôn kế có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế U 1 ở hai đầu R 1 , một ampe kế có điện trở không đáng kể để đo cờng độ dòng điện đi qua R 2 . a. Vẽ sơ đồ mạch điện . b. Cho U = 12V, R 1 = 8 , R 2 = 16 . Tính điện trở toàn mạch ? Xác định số chỉ của vôn kế, ampe kế ? Tính công suất dòng điện P 2 trên R 2 ? c. Cho U = 12V, R 1 = 8 , ampe kế chỉ 0,4A. Tính P, R của cả mạch ? Tính R 2 ? Xác định số chỉ của vôn kế ? d. Cho U =10V, R 2 = 12 , vôn kế chỉ 4V. Tính U 2 ? Xác định số chỉ ampe kế ? Tính R 1 ? Tính P 1 ? e. Biết R 1 = 12 , R 2 = 8 , vôn kế chỉ 6V. Xác định số chỉ của ampe kế ? Tính U ? Tính nhiệt lợng toả ra trên R 1 sau 1ph ? g. Biết R 2 = 10 , vôn kế chỉ 4V, ampe kế chỉ 0,5A. Tính R 1 ? Tính U ? Tính thời gian để nhiệt lợng toả ra trên R 1 đạt 60J ? h. Với đoạn mạch nh câu g, nếu ta mắc thêm R 3 = 18 nối tiếp với R 1 , R 2 thì số chỉ vôn kế, ampe kế là bao nhiêu ? Công suất của toàn đoạn mạch tăng hay giảm ? Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn thi tốt nghiệp môn vật lí lớp 9 7. Mắc một bóng đèn điện có ghi 6V-6W nối tiếp với một biến trở có điện trở lớn nhất là R 0 = 18 rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 12V không đổi. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. a a.Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở và cờng độ dòng điện định mức của đèn ? b.Đặt con chạy ở chính giữa biến trở. Tính điện trở của cả mạch ? Tính công suất thực tế của đèn ? Đèn sáng thế nào ? c.Xác định vị trí con chạy để đèn sáng bình thờng ? Tính nhiệt lợng toả ra trên biến trở sau 1ph ? Tính hiệu suất của mạch điện ? d.Để đèn an toàn ta chỉ đợc phép di chuyển con chạy trong khoảng nào ? Tính hiệu điện thế và công suất bé nhất trên đèn khi di chuyển con chạy trên biến trở ? e.Biết công suất thực tế trên đèn là 1,5 W. Hãy xác định cờng độ dòng điện qua đèn ? Hiệu điện thế hai đầu biến trở ? Vị trí con chạy trên biến trở ? g. Xác định cờng độ dòng điện, hiệu điện thế và vị trí con chạy trên biến trở để công suất tiêu thụ trên biến trở là 5,56 W ? 8. Mắc điện trở R 1 song song với điện trở R 2 rồi mắc vào nguồn có hiệu điện thế U không đổi. Mắc các ampe kế A 1 , A 2 , A 3 có điện trở rất bé để I 1 qua R 1 , I 2 qua R 2 và I mạch chính. a. Vẽ sơ đồ mạch điện . b. Cho U =12V, R 1 = 40, R 2 = 60. Tính R ? Xác định số chỉ của các ampe kế ? Tính nhiệt lợng tỏa ra trên R 2 , trên cả đoạn mạch trong 30s ? c. Cho I = 1,2A, R 1 = 4 , ampe kế A 2 chỉ 0,4A. Xác định số chỉ của A 1 ? Tính U ? Tính R 2 ? Tính P 2 ? d. Cho R 1 = 4 , R 2 = 6, A 3 chỉ 1A. Tính R và P của đoạn mạch ? Xác định số chỉ của ampe kế A 1 , A 2 ? e. Biết R 1 = 12, R 2 = 8, công suất trên R 2 bằng 18W. Tính thời gian để nhiệt l- ợng toả ra trên R 2 đạt 1080J ? Tính U ? Xác đinh số chỉ của A 3 ? g. Với đoạn mạch nh ở câu e, nếu ta mắc thêm R 3 = 6 song song với R 1 và R 2 thì số chỉ A 3 là bao nhiêu ? Điện trở đoạn mạch tăng hay giảm ? Công suất đoạn mạch là bao nhiêu ? 9. Cho 3 điện trở R 1 =12, R 2 = R 3 = 24. Nguồn điện có U = 12V không đổi. a. Mắc R 1 nt (R 2 // R 3 ) . Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính R? Tính I ? Tính P ? Tính I 2 ? Tháo bớt R 2 thì điện trở R, công suất P tăng hay giảm ? b. Mắc (R 1 nt R 2 ) // R 3 . Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính R? Tính P? Tính U 1 ? Tính P 2 ? Tháo bớt R 2 thì điện trở R, công suất P tăng hay giảm ? c. Biết rằng mỗi điện trở chỉ chịu đợc hiệu điện thế tối đa là 12V. Tính hiệu điện thế tối đa mà bộ điện trở chịu đợc trong mỗi cách mắc trên ? 10. Cho 2 đèn Đ 1 (6V-3W), Đ 2 (3V - 3W), điện trở R 0 và nguồn có U = 9V không đổi. Mắc (Đ 1 // R 0 ) nt Đ 2 rồi mắc vào nguồn thì cả 2 đèn sáng bình thờng. a. Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính điện trở R 1 , R 2 của mỗi đèn ? b. Tính cờng độ dòng điện qua mỗi đèn ? Tính R 0 ? c. Tháo R 0 ra khỏi mạch thì đèn nào bị cháy ? d. Muốn tháo R 0 mà cả 2 đèn an toàn thì phải thay nguồn có U = ? 11. Mắc 2 đầu A và B của một biến trở con chạy có giá trị lớn nhất là R 0 vào nguồn điện có U = 12V không đổi. Sau đó mắc giữa đầu A và con chạy C một đèn 6V-3W. a. Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính cờng độ dòng điện định mức và R đ của đèn ? b. Khi C ở vị trí AC = 0,75.AB thì đèn sáng bình thờng. Tính cờng độ dòng điện qua AC, qua BC và tính R 0 ? Tính tiết diện dây nikêlin ( = 0,4.10 -6 .m) làm biến trở, biết dây dài 20m ? Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn thi tốt nghiệp môn vật lí lớp 9 c. Nếu dịch C vào chính giữa biến trở thì công suất tiêu thụ thực tế trên đèn là bao nhiêu ? 12. Cho mạch điện để thắp sáng bóng đèn điện . U có sơ đồ nh hình vẽ bên. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở rất lớn và A đang chỉ 4V, R 2 = 10. Đèn có ghi 6V-3W. Đ R 1 R 2 a. Điện trở R 2 làm bằng dây constantan có = 0,5.10 -6 .m và S = 0,2mm 2 . Tính chiều dài dây ? V b. Tính cờng độ dòng điện qua R 2 và số chỉ ampe kế ? c. Giải thích số ghi trên đèn ? Tính R 1 và công suất tiêu thụ thực tế P 1 của đèn ? Đèn sáng thế nào ? d. Tính hiệu điện thế U của nguồn và hiệu suất H của mạch điện ? e. Biết U không đổi tìm R 3 thay cho R 2 để đèn sáng bình thờng ? Tính nhiệt lợng toả ra trên R 3 trong thời gian 1phút ? g. Tìm R 4 thay cho R 3 để đèn có công suất P 1 = 0,75W và số chỉ ampe kế khi đó ? 13. Cho mạch điện nh hình vẽ. Nguồn có U = 9V không đổi. Đ 1 ghi - 6W, U Đ 2 ghi 6V - 6W. Khi con chạy C ở vị trí C CB = 1/3 AB thì Đ 2 sáng bình thờng, Đ 1 có công suất P 1 = 1,5W . A B Đ 2 a. Tính điện trở R 2 và cờng độ dòng điện định Đ 1 mức I đm2 của đèn 2 ? b. Tính điện trở R 1 và số ghi còn thiếu của đèn Đ 1 ? c. Tính chiều dài dây làm biến trở AB, biết = 0,4.10 -6 .m và S = 1mm 2 ? d. Dịch C về phía A thì độ sáng 2 đèn thay đổi thế nào ? Có tìm đợc vị trí của C để Đ 1 sáng bình thờng đợc không ? g. Nếu tháo biến trở khỏi mạch thì phải mắc một điện trở R x vào vị trí nào để Đ 1 sáng bình thờng ? Tính giá trị R x thoả mãn điều kiện đó ? 14. Cho mạch điện nh hình vẽ. Đèn Đ (6V-3W) U có điện trở R 1 không đổi, R 2 = 6, R 3 = 8. V Ampe kế điện trở rất bé đang chỉ 0,6A. A Vôn kế có điện trở rất lớn. R 1 a. Tính R 1 ? Tính R của cả mạch ? R 3 b. Tính số chỉ của vôn kế ? Tính I 2 qua R 2 ? R 2 c. Đèn sáng thế nào ? Tính công suất thực tế ở đèn ? d. U không đổi. Tháo R 2 số chỉ am pe kế tăng hay giảm ? đèn có sáng bình thờng đợc không ? 15. Cho mạch điện nh hình vẽ. Biết U = 12V không đổi, Đ (6V-3W) V ĐR 1 Có điện trở R 1 không đổi. R 2 = 24, R AB = 36 , vôn kế có điện trở rất lớn. C R 2 C ở vị trí AC = 1/3 AB A B a.Tính điện trở tơng đơng của cả mạch ? Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn thi tốt nghiệp môn vật lí lớp 9 b.Tính số chỉ vôn kế ? Đèn sáng thế nào ? c.Tính Q toả ra trên R 2 trong 1ph ? U d.Dịch C về phía B độ sáng của đèn thay đổi thế nào ? e. Tìm vị trí của C để đèn sáng bình thờng ? 16. Một trạm thuỷ điện khi hoạt động phát ra hiệu điện thế U = 400V, cờng độ dòng điện trên dây tải là 20A. Dây tải điện nối máy phát với hệ thống các dụng cụ tiêu thụ điệnđiện trở là R 1 = 9. Điện trở của hệ thống các vật tiêu thụ là R 2 . a. Vẽ sơ đồ mạch điện. Tính P của cả mạch ? Tính R 2 ? b. Tính hiệu điện thế U 2 và công suất P 2 nơi tiêu thụ ra KWh ? Mỗi ngày dùng điện trung bình là 10h, tính điện năng tiêu thụ trong 30 ngày ? c. Nơi tiêu thụ gồm toàn bộ các bóng đèn loại 220V-110W mắc song song với nhau. Tính số bóng đèn đợc sử dụng ? d. Tính hiệu suất H của mạch điện ? Biết công suất P không đổi, muốn hạ công suất hao phí trên đờng dây xuống còn 400W thì phải nâng hiệu điện thế trớc khi truyền đi đến giá trị U = ? . xem bóng bút thử điện có sáng không. - Đa lại gần hoặc chạm vào điện nghiệm xem lá điện nghiệm có xòe ra hay không. - Dùng một vật đã nhiễm điện đa lại gần xem chúng có đẩy nhau không. Hệ thống. một bóng đèn điện có ghi 6V-6W nối tiếp với một biến trở có điện trở lớn nhất là R 0 = 18 rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 12V không đổi. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. a. lợng và cách tính hiệu suất tiêu thụ điện trên quạt điện , trên bóng đèn điện ? Hệ thống câu hỏi và bài tập ôn thi tốt nghiệp môn vật lí lớp 9 16. Công của dòng điện : Định nghĩa ? Biểu thức ? Đơn

Ngày đăng: 29/06/2014, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w