Luyen tap VL 11-Dien tu truong

3 463 1
Luyen tap VL 11-Dien tu truong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

IN TRNG V HIU IN TH Câu 1: Một quả cầu nhỏ A mang điện tích dơng Q=10 -7 C đặt trong dầu hoả có = 2 a/ xác định cờng độ điện trờng E của điện tích Q tại điểm M ở cách tâm quả cầu a một khoảng r=30 cm b/ xác định lực điện F do điện trờng của Q tác dụng lên quả cầu nhỏ B mang điện tích q=-4.10 -7 C đặt tại điểm M. A. a/ E = 5.10 3 V/m; hớng ra xa tâm của A; b/ F = 2.10 -3 N ; hớng về tâm cuả A. B. a/ E = 10 11 V/m; hớng về tâm của A; b/ F = 4.10 -3 N; hớng ra xa tâm của A. C. a/ E = 5.10 -1 V/m; hớng về tâm của A; b/ F = 2.10 -7 N; hớng ra xa tâm cuả A. D. a/ E =1,5.10 -3 V/m; hớng về tâm của A; b/ F = 4.10 -3 N; hớng ra xa tâm của A. Câu 2: Cờng độ điện trờng tại một điểm A ở cách tâm một quả cầu kim loại mang điện tích Q một khoảng d trong dầu hoả (có hằng số điện môi bằng 2) sẽ tăng hay giảm mấy lần khi thay dầu hoả bằng không khí đồng thời đa tâm quả cầu ra cách xa điểm A một khoảng bằng 2d. A. Giảm đi 2 lần. B. Không thay đổi. C. Giảm đi 8 lần. D. Tăng lên 2 lần. Câu 3: Một hạt mang điện tích nguyên tố q = +e có khối lợng m bằng 1840 lần khối lợng của êlectrôn chuyển động từ điểm M với vận tốc v M = 0 tới điểm N cách M một khoảng d=10cm dọc theo đờng sức của điện trờng đều có E = 50 V/m. Xác định vận tốc của hạt đó tại điểm N. A.v N = 3.1.10 4 m/s B. v N = 9,6.10 8 m/s C. v N = 3,1.10 5 m/s D. v N = 1,3.10 6 m/s Câu 4: Tại hai điểm M và N cách nhau 50cm có hai điểm tích q =1,6 àC và q* = - 0,9 àC. Xác định véc-tơ cờng độ điện trờng E P tại điểm P với PM = 40cm và PN = 30cm. A. E P =1,3.10 5 V/m; E ur P chếch xuống 45 o so với MP B. E P =1,4.10 -3 V/m; E ur P song song với MN,chiều sang phải C. E P = 0. D.E P =1,8.10 5 V/m; E ur P thẳng đứng, chiều từ dới lên. Câu 5: Một êlectrôn đợc bắn ra với vận tốc ban đầu v = 5.10 4 km/s theo phơng nằm ngang, vuông góc với các đờng sức của điện trờng đều có cờng độ điện trờng E =18200V/m. Xác định độ lệch của êlectrôn đó so với phơng ban đầu khi nó bay ra khỏi điện trờng đều giữa hai bản của tụ điện phẳng có chiều dài l =10 cm . A. Êlectrôn bị lệch so với phơng ban đầu x=6,4.10 -3 m B. Êlectrôn bị lệch so với phơng ban đầu x = 6,4m C. Êlectrôn bị lệch so với phơng ban đầu x = 6,4.10 3 m D. Êlectrôn bị lệch so với phơng ban đầu x = 1,3.10 -9 m. Câu 6: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một đèn điện tử hai cực là U AC = 91V; khoảng cách giữa hai điện cực là d = 1mm. Xác định công của lực điện trờng làm di chuyển một êlectrôn từ catốt sang anốt và vận tốc tối thiểu của các êlectrôn khi tới anốt. A. A = 1,5. 10 -17 J ; v min = 5,6. 10 6 m/s B. A =-1,5.10 -17 J ; v min = 32. 10 12 m/s. C. A = 1,8. 10 -20 J ; v min = 6,2. 10 4 m/s D. A = 1,5. 10 20 J ; v min = 1,1.10 25 m/s Câu 7: Hai tấm kim loại phẳng đặt song song, đối diện nhau, cách nhau một khoảng d đợc nối với hai cực của một bộ ăcquy có hiệu điện thế U Sau đó ngắt nguồn điện khỏi các tấm kim loại rồi tăng khoảng cách giữa hai tấm đó thành d* = 2d (không đợc chạm tay vào các tấm hay các đầu dây dẫn). Hỏi điện dung C của tụ điên, hiệu điện thế U giữa hai tấm và cờng độ điện trờng E trong khoảng giữa tấm tụ điện sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần? A. C giảm đi 2 lần ; U tăng lên 2 lần ; E không thay đổi. B. C tăng lên 2 lần ; U không thay đổi; E tăng lên 2 lần. C. C tăng lên 2 lần; U giảm đi 2 lần; E giảm đi 4 lần. D. C giảm đi 4 lần ; U tăng lên 4 lần ; E tăng lên 2 lần. Câu 8: Cờng độ điện trờng của điện tích điểm Q tại điểm A là E A =16V/m, tại điểm B là E B =4V/m với E A và E B nằm trên đờng thẳng qua A và B. Xác định độ lớn của cờng độ điện trờng E C tại trung điểm C của đoạn AB. A. E C = 7,1 V/m hoặc 64 V/m B. E C = 7,1V/m C. E C =64 V/m. D.E C =40V/m hoặc 24V/m. Câu 9 Ba điện tích q 1 = q 2 = q 3 = q = 9.10 -9 C đặt cố định tại 3 đỉnh của tam giác đều MNP có cạnh a = 0,3m. Xác định các véc-tơ cờng độ điện trờng E G tại trọng tâm G và E P tại đỉnh P của tam giác. E G = 0. E ur P vuông góc MN, ra xa G, độ lớn E P =1,56.10 3 V/m E G khác 0. E ur P //MN, chiều M tới N, độ lớn E P =18.10 2 V/m E G khác 0. E ur P // MN, chiều N tới M, độ lớn E P =1,56.10 3 V/m E G khác 0. E ur P //MN, chiều P tới G, độ lớn E P =18.10 2 V/m Câu 10: Giữa hai bản của tụ điện phẳng đặt nằm ngang cách nhau d= 40cm có một điện trờng đều E = 60 V/m. Một hạt bụi có khối lợng m =3g và điện tích q=+8.10 -5 C bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ từ bản tích điện dơng về phía tấm tích điện âm. Bỏ qua ảnh hởng của trọng lực. Xác định vận tốc của hạt tại điểm chính giữa của tụ điện. A. v = 0,80 m/s B. v = 0,64m/s C. v = 8,0 m/s D.v = 1,13 m/s Câu 11: Kết luận nào kể sau đây là Đúng: A. Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài của mỗi vật dẫn đang nhiễm điện. B. Cờng độ điện trờng ở bên trong mọi vật dẫn luôn luôn bằng không. C. Các hạt mang điện tích tự do ở trong vật dẫn chuyển động thành dòng theo chiều đờng sức của điện trờng. D. Tổng điện tích có ở mọi vật dẫn đều bằng không. Câu 12: Xác định điện thế tại điểm M ở cách hạt nhân nguyên tử hiđrô một khoảng r = 5,3.10 -11 m và công cần thiết để tách êlectrôn từ điểm M ra khỏi nguyên tử hiđrô (đến vô cực). Cho biết điện tích hạt nhân nguyên tử hiđrô là e =1,6.10 -19 C A. V M = 27V và A = 4,3. 10 -18 J B. V M = 5,1.10 11 V và A = 8,2. 10 -8 J C. V M = 3,0.10 -9 V và A = 4,8. 10 -28 J D. Điện thế V M = - 2,7V và A =- 4,3.10 -18 J Câu 13: Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm M và N biết rằng khi di chuyển một điện tích q= + 6mC từ M đến N phải thực hiện một công của lực lạ có độ lớn A = 3J. A. U AB = -500 V B. U AB = -18.10 -3 V C. U AB = 500 V D. U AB = 5 V Câu 14: Một giọt dầu có khối lợng m = 320mg mang điện tích dơng q chuyển động thẳng đều trong điện trờng đều ở giữa hai tấm kim loại phẳng nằm ngang cách nhau một khoảng d = 40cm và đợc nối với hai cực nguồn điện có hiệu điện thế U = 4kV. Xác định chiều của véc-tơ cờng độ điện trờng và số êlectrôn bị mất của giọt dầu. Lấy g = 10 m/s 2 A. E hớng thẳng đứng lên; mất 2.10 14 êlectrôn B. E hớng thẳng đứng xuống; mất 2.10 16 êlectrôn C. E theo chiều chuyển động của giọt dầu; mất 2.10 13 e D. E ngợc chiều chuyển động của giọt dầu; mất 2.10 11 e Câu 15: Ba tụ điện có điện dung C 1 = 1 à F, C 2 = 2 à F và C 3 =3 à F đợc mắc thành mạch điện với nguồn điện có U = 6V theo sơ đồ nh ở hình bên. Thoạt tiên đóng khoá K về điểm M rồi chuyển sang N. Xác định điện tích của mỗi tụ điện sau khi chuyển khoá K từ điểm M sang điểm N. A. q 1 = 3 àC; q 2 = 6 àC; q 3 = 9 àC; B. q 1 = 6 àC; q 2 = 12àC; q 3 = 18 àC C. q 1 = 7,3 à C; q 2 = 14,6 àC; q 3 = 23,1 àC; D. q 1 = 833 àC; q 2 = 1666 àC; q 3 = 2490 àC Câu 16 Một hạt bụi kim loại mang điện tích âm có khối lợng m =10 -8 g, nằm cân bằng trong khoảng giữa hai bản kim loại đặt song song cách nhau 10 cm và có hiệu điện thế U =100V. Xác định véc-tơ cờng độ điện trờng E ở khoảng giữa hai bản kim loại và điện tích q của hạt bụi đó. Lấy g =10 m/s 2 E hớng thẳng đứng xuống ; E =1000 V/m ; q =10 -13 C E vuông góc với các bản kim loại, hớng về bản dơng, độ lớn 10 V/m. Điện tích q=-10 -8 C E ngợc hớng với P = m.g. Điện tích q = 10 -10 C Không xác định đợc phơng các tấm kim loại nên không xác định đợc phơng của E. Điện tích q =- 10 -9 C Câu 17: Hai tấm kim loại phẳng có điện tích S =100 cm 2 đặt song song, đối diện nhau và cách nhau một khoảng d =30 cm, đợc nối với hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U = 100 V. Lớp điện môi ở giữa hai tấm kim loại có hằng số điện môi =27. Xác định điện dung C, điện tích q và năng lợng dự trữ W của tụ điện đó. A. C = 8. 10 -12 F ; q = 8.10 -10 C; W = 4.10 -8 J B. C = 8.10 -8 F ; q = 8.10 -6 C; W = 4.10 -4 J C. C = 2,5. 10 -11 F ; q = 2,5.10 -9 C; W = 1,3.10 -7 J D. C = 8. 10 -12 F ; q = 8.10 -14 C; W = 8.10 -8 J Câu 18: Giữa hai tấm của một tụ điện phẳng có tiết diện S đặt cách nhau một khoảng d chứa đầy hai lớp điện môi có cùng chiều dầy là d/2 với hằng số điện môi = 1 và = 2. Xác định điện dung C của tụ điện phẳng này. A. C = S / 2k d [(1/1) + (1/2)] B. C = (1 + 2 ). S / (4 .k. d) C. C = (1 + 2). S / (2 .k.d) D. C = S/(2k.d) (1 + 2) Câu 19: Tụ điện C 1 =C đợc tích điện với hiệu điện thế U 1 = 250V. Tụ điện C 2 = C đ- ợc tích điện với hiệu điện thế U 2 = 150V. Ghép song song hai tụ điện đã tích điện kể trên với nhau. Tính hiệu điện thế giữa hai cực của từng bộ tụ điện a/ sau khi đã nối các tấm nhiễm điện cùng dấu với nhau; b/ sau khi đã nối các tấm nhiễm điện khác dấu với nhau. A. a/ U = 200V; b/ U* = 50V. B. a/ U = 250V; b/ U* = 150V. C. a/ U = 50V; b/ U* = 200V . D. a/ U = 400V; b/ U* = 100V. Câu 20: Có hai tụ điện với điện dung C = 2 à F ; C*= 3 à F và một nguồn điện có suất điện động bằng 5V. Hãy xác định: a/ điện tích của bộ tụ điện C và C* mắc nối tiếp nhau vào 2 cực của nguồn điện b/ điện tích của bộ tụ điện C và C* mắc song song vào 2 cực nguồn điện. A. a/ Q = 6. 10 -6 C b/ Q* = 25.10 -6 C B. a/ Q = 25. 10 -6 C b/ Q* =12,5.10 -6 C C. a/ Q = 25. 10 -6 C b/ Q* = 6.10 -6 C D. a/ Q = 6 C b/ Q* = 25 C Câu 21: Hai tụ điện phẳng có điện dung C 1 =300 pF và C 2 = 600 pF. Khoảng cách giữa hai bản ở mỗi tụ điện trên đều là d=1mm và chứa đầy lớp điện môi có thể chịu đợc cờng độ điện trờng lớn nhất E M =1200V/mm mà không bị đánh thủng. Hỏi hiệu điện thế lớn nhất U M giữa hai đầu bộ tụ điện gồm 2 tụ điện kể trên mắc nối tiếp có thể là bao nhiêu? A. U M = 1500V B. U M =2400V C. U M =3000V D. U M =1000V

Ngày đăng: 10/06/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan