SDRAM là một loại bộ nhớ không ổn định, có nghĩa là nó cầnnguồn điện để duy trì việc lưu trữ dữ liệu Có nhiều loại SDRAM, bao gồm: -SDR SDRAM Single Data Rate SDRAM: Được dùng trong các
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Giảng viên hướng dẫn: Cô Dương Kim Thanh
Thầy Nguyễn Việt Anh
Hà Nội, 2024
Trang 2Chương 1: CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH 4
Phần 1 : CPU (Central Processing Unit) 5
Phần 2 : Memory ( Bộ nhớ ) 6
Phần 3 : BUS ( Đường truyền dữ liệu ) 13
Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN ĐỂ XÂY DỤNG MÁY TÍNH HIỆN ĐẠI 15
Phần 1 : CPU (Central Processing Unit) – Trái Tim của Máy Tính 15
Phần 2: Mainboard ( Bo mạch chủ ) 15
Phần 3: RAM (Random Access Memory) 16
Phần 4: Bộ nhớ ngoài (External Memory) 17
Phần 5: Card đồ họa (Graphics Card) 18
Phần 6: Bộ nguồn (PSU) 20
Phần 7: Case máy tính 21
Chương 3: QUÁ TRÌNH THÁO LẮP MÁY TÍNH 23
Phần 1: Chuẩn bị dụng cụ tiến hành tháo và vệ sinh cây máy tính: 23
Phần 2 Lắp ráp lại máy tính 28
Chương 4: Xây dựng một bộ PC Gaming 31
Phần 1 Bộ xử lý (CPU - Central Processing Unit) 31
Phần 2 Bo mạch chủ (Motherboard) 32
Phần 3 Bộ nhớ trong (RAM) 32
Phần 4 Card đồ họa (GPU - Graphics Processing Unit) 33
Phần 5 Ổ cứng (Storage) 34
Phần 6 Nguồn (PSU - Power Supply Unit) 34
Phần 7 Vỏ máy (Case) 35
Phần 8 Tản nhiệt (Cooling) 37
Phần 9 Màn hình (Monitor) 38
Phần 10 Bàn phím và chuột (Keyboard & Mouse) 39
Phần 11 Tai nghe (Headset) 41
Phần 12 Bộ lưu trữ ngoài (External Storage) 42
Phần 13. Cáp và phụ kiện (Cables & Accessories) 43
Phần 14 Bộ điều khiển (Controller-Console) 44
Phần 15 Phần mềm (Software) 45
Chương 5 : CÀI ĐẶT MÁY ẢO VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH 46
Phần 1: Tìm hiểu về máy ảo .46
Phần 2: Cài đặt máy ảo Linux 48
Trang 3Chương 6: Giới thiệu các phần mềm 71
Phần 1 BatteryMon 71
Phần 2 CrystalDiskMark 73
Phần 3.CrystalDiskInfo 78
Phần 4 CPU-Z 83
Phần 5 Furmark 87
Trang 4Chương 1: CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
Được mệnh danh là “cỗ máy thông minh” của toàn nhân loại, máy tính đã trở thành cổng
cụ đắc lực với mọi người dùng, từ học sinh/sinh viên cho đến nhân viên văn phòng, cổngnhân viên chức Mặc dù khá phổ biến nhưng không phải ai cũng biết các thành cơ bảncủa máy tính Phần đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu những thành phần chính và cơ bản nhấttạo nên một chiếc máy tính bao gồm :
- CPU (Central Processing Unit)
- Memory ( Bộ nhớ )
- BUS ( Đường truyền dữ liệu )
- Khối Input/Output (Thiết bị ngoại vi)
Trang 5Phần 1 : CPU (Central Processing Unit)
Hình 1.2 : CPU (Central Processing Unit)
CPU (Central Processing Unit) hay trích dẫn tiếng Việt là "Trung tâm xử lý," là mộtthành phần quan trọng của một máy tính và thường được coi là "trái tim" của hệthống
Nó chịu trách nhiệm thực hiện các phép tính, điều khiển các hoạt động của máy tính,
và thực hiện tất cả các tác vụ tính toán
Cấu trúc cơ bản của CPU bao gồm:
- ALU (Arithmetic Logic Unit)
- Thanh ghi (Registers)
Trang 6CPU Nó là nơi thực hiện các phép tính số học (như cộng, trừ, nhân, chia) và các phép tính logic (như AND, OR, NOT).
ALU có khả năng thực hiện các phép tính này trên các dữ liệu được lưu trữ trongthanh ghi và bộ nhớ, tạo ra các kết quả dựa trên lệnh từ bộ điều khiển
1.2 Thanh ghi (Registers)
Registers là các ô nhớ nhỏ, tốc độ cao, nằm trong CPU Chúng được sử dụng để lưutrữ các giá trị tạm thời và dữ liệu trung gian trong quá trình xử lý
Có 2 loại thanh ghi chính bao gồm:
- Thanh ghi địa chỉ : chứa địa chỉ bộ nhớ và được dùng để truy cập bộ nhớ Trongmột số CPU, có một thanh ghi địa chỉ đặc biệt thanh ghi chỉ mục, dù chúng thường đượcdùng để sửa đổi địa chỉ hơn là chứa địa chỉ
- Thanh ghi dữ liệu : được dùng để lưu số nguyên Trong một số bộ CPU hiện nay
và trước đây, có một thanh ghi đặc biệt là thanh ghi tích lũy tích lũy, được dùng chonhiều tính toán
- Registers giúp CPU làm việc hiệu quả hơn bằng cách lưu trữ và truy cập dữ liệumột cách nhanh chóng
1.3 Khối CU(Control Unit)
Trong CPU (Central Processing Unit - Bộ xử lý trung tâm), "khối CU" là viết tắt củaControl Unit - đơn vị điều khiển Đây là một thành phần quan trọng trong cấu trúccủa CPU, đảm nhận vai trò điều phối và điều khiển hoạt động của các thành phầnkhác trong CPU và các thiết bị ngoại vi
Nhiệm vụ chính của Control Unit (CU):
- Giải mã lệnh: CU nhận và giải mã các lệnh từ bộ nhớ chính (RAM), xác địnhtừng thao tác cần thực hiện
- Điều khiển dòng dữ liệu: CU điều khiển dòng di chuyển của dữ liệu giữa cácthành phần của CPU và giữa CPU với các thiết bị ngoại vi
- Điều phối hoạt động của ALU: CU gửi các tín hiệu điều khiển đến ArithmeticLogic Unit (ALU - đơn vị tính toán và logic), yêu cầu thực hiện các phép tính toán hoặcthao tác logic khi cần thiết
- Đồng bộ hóa hoạt động: CU đồng bộ hóa các tiến trình và đảm bảo rằng cáchoạt động trong CPU diễn ra theo trình tự chính xác
Trang 7Phần 2 : Memory ( Bộ nhớ )
Memory ( Bộ nhớ ) : là một thành phần quan trọng của máy tính, nó giúp lưu trữ vàtruy cập dữ liệu
Có hai loại bộ nhớ chính bao gồm :
- Bộ nhớ trong ( Internal Memory )
- Bộ nhớ ngoài ( External Memory )
2.1 Bộ nhớ trong ( Internal Memory )
Bộ nhớ trong ( Internal Memory ) : chính là khái niệm chỉ những loại bộ nhớ đã đượclắp đặt sẵn cũng như sử dụng trong những thiết bị ví dụ như điện thoại hoặc máy tính
Bộ nhớ trong ( Internal Memory ) : thường có 2 loại chính: Bộ nhớ chính (RAM, ROM)
và bộ nhớ đệm (Cache)
2.1a RAM (Random Access Memory)
RAM (Random Access Memory) : còn có tên gọi khác là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
Nó giúp lưu trữ dữ liệu tạm thời của các chương trình đang hoạt động để CPU có thểnhanh chóng truy xuất và xử lý Dù dữ liệu được lưu trên bất kỳ ô nhớ nào của RAMthì hệ thống cũng có thể truy cập tự do với tốc độ như nhau Tuy nhiên, vì đây chỉ là
bộ nhớ tạm thời nên khi bạn tắt máy tính, tất cả dữ liệu trên RAM sẽ bị xóa sạch
Bus của RAM: hay gọi tắt là Bus RAM có thể hiểu là độ lớn của kênh truyền dẫn dữliệu bên trong RAM Bạn cũng có thể hiểu đơn giản bus RAM là tốc độ xử lý thôngtin của RAM Bus RAM càng lớn thì tốc độ xử lý càng nhanh
Có rất nhiều loại RAM, mỗi loại phù hợp với một mục đích sử dụng cụ thể Dưới đây
là một số loại RAM phổ biến:
- RAM tĩnh (Static RAM hay SRAM):
Xuất hiện trên thị trường từ những năm 1990
Được sử dụng phổ biến trên máy ảnh kỹ thuật số, máy in, bộ định tuyến, màn hìnhLCD
Cần cung cấp nguồn điện cố định để hoạt động
Dữ liệu trên RAM tĩnh sẽ mất khi nguồn điện bị ngắt
- RAM động (Dynamic RAM hay DRAM):
Xuất hiện trên thị trường từ 1970 ~ giữa năm 1990
- SDRAM (Synchronous Dynamic RAM):
SDRAM là một loại bộ nhớ máy tính đồng bộ hóa với đồng hồ hệ thống để cải thiện
Trang 8tốc độ truyền dữ liệu1 SDRAM là một loại bộ nhớ không ổn định, có nghĩa là nó cầnnguồn điện để duy trì việc lưu trữ dữ liệu
Có nhiều loại SDRAM, bao gồm:
-SDR SDRAM (Single Data Rate SDRAM): Được dùng trong các máy tính cũ, có bus speed chạy cùng vận tốc với clock speed của memory chip
-DDR SDRAM (Double Data Rate SDRAM): Loại RAM này được thiết kế dựatrên SDRAM ban đầu, trong đó nó đồng bộ hóa dữ liệu bằng cách sử dụng tín hiệu xungnhịp
-DDR2 SDRAM (Double Data Rate 2 SDRAM): Là phiên bản nâng cấp của DDR SDRAM, có tốc độ truyền dữ liệu gấp đôi so với DDR SDRAM
-DDR3 SDRAM (Double Data Rate 3 SDRAM): Là phiên bản tiếp theo của DDR2,
có tốc độ truyền dữ liệu gấp đôi so với DDR2 và tiêu thụ năng lượng thấp hơn
-DDR4 SDRAM (Double Data Rate 4 SDRAM): Là phiên bản tiếp theo của DDR3,
có tốc độ truyền dữ liệu gấp đôi so với DDR3 và tiêu thụ năng lượng thấp hơn
-DDR5 SDRAM (Double Data Rate 5 SDRAM): Là phiên bản mới nhất của DDR SDRAM, có tốc độ truyền dữ liệu gấp đôi so với DDR4 và tiêu thụ năng lượng thấp hơn
Hình 1.4 : RAM (Random Access Memory)
- SDRAM (Synchronous Dynamic RAM):
SDRAM là một loại bộ nhớ máy tính đồng bộ hóa với đồng hồ hệ thống để cải thiệntốc độ truyền dữ liệu1 SDRAM là một loại bộ nhớ không ổn định, có nghĩa là nó cầnnguồn điện để duy trì việc lưu trữ dữ liệu
Có nhiều loại SDRAM, bao gồm:
-SDR SDRAM (Single Data Rate SDRAM): Được dùng trong các máy tính cũ, có bus speed chạy cùng vận tốc với clock speed của memory chip
-DDR SDRAM (Double Data Rate SDRAM): Loại RAM này được thiết kế dựatrên SDRAM ban đầu, trong đó nó đồng bộ hóa dữ liệu bằng cách sử dụng tín hiệu xung
Trang 9-DDR2 SDRAM (Double Data Rate 2 SDRAM): Là phiên bản nâng cấp của DDR SDRAM, có tốc độ truyền dữ liệu gấp đôi so với DDR SDRAM
-DDR3 SDRAM (Double Data Rate 3 SDRAM): Là phiên bản tiếp theo của DDR2,
có tốc độ truyền dữ liệu gấp đôi so với DDR2 và tiêu thụ năng lượng thấp hơn
-DDR4 SDRAM (Double Data Rate 4 SDRAM): Là phiên bản tiếp theo của DDR3,
có tốc độ truyền dữ liệu gấp đôi so với DDR3 và tiêu thụ năng lượng thấp hơn
-DDR5 SDRAM (Double Data Rate 5 SDRAM): Là phiên bản mới nhất của DDR SDRAM, có tốc độ truyền dữ liệu gấp đôi so với DDR4 và tiêu thụ năng lượng thấp hơn
Hình 1.4 : RAM (Random Access Memory)2.1b ROM (Read-only Memory)
ROM (Read-only Memory): là bộ nhớ chỉ đọc, là loại bộ nhớ được lưu từ trước, chứa
hệ điều hành và các ứng dụng giúp thiết bị có thể khởi động Đây cũng là loại bộ nhớ giúp bạn lưu trữ các dữ liệu cá nhân ROM ở đây không phải là bộ nhớ ổ cứng, mà làmột bộ nhớ trong máy tính, thường được trang bị thẳng trên mainboard để chứa BIOS,Firmware của main Dưới đây là một số loại ROM phổ biến:
PROM (Programmable Read-Only Memory): Loại ROM này được viết hoặc lập trình bằng một thiết bị cụ thể
EPROM (Erasable Programmable Read-Only Memory): Loại bộ nhớ này lưu trữ cáchướng dẫn, nhưng bạn có thể xóa chỉ bằng cách cho bộ nhớ tiếp xúc với tia cực tím
Mask ROM: Loại ROM này chỉ có thể được lập trình bởi nhà sản xuất mạch tích hợp.Mỗi loại ROM có những ưu điểm và ứng dụng riêng, tùy thuộc vào yêu cầu của hệthống
Trang 10Hình 1.5 : ROM (Read-only Memory)
Bộ nhớ đệm (Cache) : là loại bộ nhớ đệm để xử lý yêu cầu nhanh hơn Cache của máytính hiện đại, điện thoại thường nằm trong CPU
Bộ nhớ cache trong máy tính có nhiều loại, mỗi loại phục vụ mục đích khác nhau:-Cache Memory (cache bộ nhớ): Thường nằm trong CPU, một số cache cũ có thểnằm ngoài CPU2 Bao gồm Cache L1 và Cache L2
- Cache L3 (L3 chỉ có ở một số CPU) có tốc độ truy xuất gần bằng tốc độ truyền
dữ liệu trong CPU
Hình 1.6 : Bộ nhớ đệm (Cache)2.2 Bộ nhớ ngoài ( External Memory )
Bộ nhớ ngoài là loại bộ nhớ được sử dụng để lưu trữ dữ liệu lâu dài và không phụthuộc vào nguồn điện, tức là dữ liệu sẽ không bị mất khi tắt máy Bộ nhớ ngoài khácvới bộ nhớ trong (RAM) về chức năng và cấu trúc
Nó thường có dung lượng lớn hơn và tốc độ truy cập chậm hơn so với bộ nhớ trong.Bộnhớ này có thể tháo rời đồng nghĩa cũng có thể sử dụng cho các máy tính khác.Phương pháp này còn được gọi là lưu trữ dữ liệu khác với bộ nhớ trong
Trang 11 Những thiết bị này có thể gắn trực tiếp vào hệ thống máy tính Chức năng của bộ nhớ ngoài của máy tính bao gồm:
-Lưu trữ dữ liệu
-Lưu trữ thông tin (có thể lắp vào máy tính khác)
-Chia sẻ “gánh nặng” giúp bộ nhớ trong
Nếu xét đến tốc độ đọc, ghi, xử lý dữ liệu của bộ nhớ ngoài không thể so sánh với bộnhớ trong
Bộ nhớ ngoài ( External Memory ) bao gồm những thiết bị :
2.2a Ổ cứng (HDD hoặc SSD)
Ngày nay hầu hết những loại máy tính lớn nhỏ đều cần sử dụng đến ổ cứng, đây là một
bộ phận vô cùng quan trọng cho máy tính, nó có tính năng lưu trữ mọi dữ liệu cánhân và chúng luôn được truy xuất thường xuyên
Ổ cứng liên quan trực tiếp đến những vấn đề quan trọng khi sử dụng máy tính như: tốc
độ khởi động máy, tốc độ chép xuất dữ liệu của máy, độ an toàn của dữ liệu cá nhân
để trên máy Vây nên, khi chọn mua máy bạn cũng nên quan tâm đến những thông số
kỹ thuật của ổ cứng để sử dụng phù hợp với mục đích của mình
-Ổ HDD ( Hard Disk Drive ): Ổ cứng đã có từ lâu đời và đặc điểm chính của chúng
là có các bộ phận chuyển động/cơ học và cũng sử dụng công nghệ lưu trữ từ tính
Trong hơn nửa thế kỷ, ổ cứng là phương tiện lưu trữ chính trong máy tính Đã có một
sự tiến bộ trong cổng nghệ HDD theo thời gian về tốc độ và dung lượng ổ
Tốc độ đọc/ghi tối đa của ổ đĩa cứng HDD thông thường có thể đạt từ 80 đến 160MB/s Tuy nhiên, tốc độ thực tế có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhưgiao diện kết nối (SATA, SAS, v.v.) và hiệu suất của hệ thống máy tính tổng thể.-Ổ SSD ( Solid State Drive ): Đúng như tên gọi, ổ SSD không có bất kỳ bộ phậnnào có thể di chuyển được, không giống như ổ cứng cơ học truyền thống
Thay vào đó, ổ SSD sử dụng cổng nghệ bộ nhớ flash Bạn có thể coi SSD như một thẻnhớ ngoại cỡ vì cả hai đều sử dụng cổng nghệ NAND để lưu trữ
NAND liên quan đến việc lưu dữ liệu và thông tin thu thập được trên các vi mạch.Cổng nghệ NAND cho phép SSD lưu dữ liệu và gọi lại dữ liệu đó ngay cả khi đã tắt ổđĩa
Ổ đĩa SSD cung cấp tốc độ đọc và ghi lên đến 3000 MB/s Tuy nhiên, SSD thôngthường sẽ cung cấp tốc độ đọc/ghi từ 550 MB/s Điều này vẫn cho thấy SSD có thể
Trang 12cung cấp tốc độ đọc/ghi tốt hơn nhiều so với HDD
Ổ HDD thì được sử dụng rộng rãi và có giá thành rẻ hơn rất nhiều so với ổ SSDnhưng tốc độ đọc, ghi và xử lý thông tin chậm hơn nhiều so với ổ SSD Thông thường ổcứng SSD được sử dụng để cài đặt hệ điều hành cho máy tính và lưu trữ các chương trình phần mềm cần tốc độ nhanh để chạy
Hình 1.7 : HDD vs SDD2.2b Bộ nhớ quang (Không còn được sử dụng nhiều)
Bộ nhớ quang hay ổ đĩa quang là phần cứng cho phép thiết bị đọc và tương tác với đĩa.Các đĩa này có thể là CD, DVD, Blu-ray, đĩa trò chơi, Chúng thường được bố trí bên cạnh bên của chiếc laptop (Thường là các phiên bản cũ)
Tất cả các ổ đĩa quang đều dựa trên cùng một cổng nghệ cơ bản Ổ đĩa quang bao gồmmột tia laser dùng để đọc và ghi dữ liệu được mã hóa trong một đĩa nhựa quay trênđĩa Tùy thuộc vào loại ổ đĩa quang cụ thể CD, DVD hoặc Blu- ray mà bước sóng củatia laser sẽ khác nhau, cùng với tốc độ quay của đĩa
Hình 1.8 : Ổ đĩa quang trên laptop2.2c Bộ nhớ Từ - Đĩa mềm (Không còn được sử dụng nhiều)
Đĩa mềm: Được xem là một phương tiện lưu trữ từ tính, có hình tròn mềm tương tự băng từ Cả 2 bề mặt của đĩa mềm đều được sử dụng để lưu trữ thông tin
Đĩa mềm còn được sử dụng chủ yếu cho việc phân phối các phần mềm và dữ liệu máytính Chúng có cấu tạo một phần giống các ổ đĩa cứng nhưng mọi chi thiết bên trongđều có những yêu cầu thấp hơn
Trang 13Hình 1.9 : Bộ nhớ Từ (Đĩa mềm )Phần 3 : BUS ( Đường truyền dữ liệu )
3.1 Bus là gì
Trong lĩnh vực máy tính và cổng nghệ thông tin, thuật ngữ “Bus” (có thể dịch là
“đường truyền dữ liệu” hoặc “đường thông tin”) thường được sử dụng để chỉ một hệthống truyền tải dữ liệu hoặc tín hiệu giữa các thành phần khác nhau của máy tínhhoặc các thiết bị điện tử Bus giúp các thành phần trong máy tính hoặc các phần tửcủa hệ thống có thể truyền dữ liệu và tương tác với nhau
Hình 1.10 : BUS ( Đường truyền dữ liệu )
3.2 Đặc điểm của Bus
Một BUS được đặc trưng bởi số lượng thông tin có thể được truyền đi cùng một lúc
Số lượng này, thể hiện bằng các bit, tương ứng với số lượng đường vật lý mà dữ liệuđược gửi cùng một lúc Một dây ribbon 32 dây có thể truyền 32 bit song song Thuậtngữ “chiều rộng” được sử dụng để chỉ số bit mà một bus có thể truyền cùng một lúc
Ngoài ra, tốc độ bus cũng được xác định bởi tần số của nó (thể hiện bằng Hertz), sốlượng các gói dữ liệu được gửi hoặc nhận mỗi giây Mỗi lần dữ liệu được gửi hoặcnhận được gọi là chu kỳ
3.3 Kiến trúc của Bus
Trên thực tế, mỗi Bus thường có từ 50 đến 100 đường vật lý riêng biệt, được chia
Trang 14-Bus điều khiển (hoặc Bus lệnh): vận chuyển các đơn đặt hàng và các tín hiệu đồng
bộ từ bộ điều khiển và đi đến tất cả các thành phần phần cứng khác Đây là một bus haichiều, vì nó cũng truyền các tín hiệu phản hồi từ phần cứng
3.4 Các loại Bus chính
Thường có loại Bus chính trong một máy tính:
3.4a Bus trong (Internal Bus)
Bus trong là một loại bus mà hệ thống sử dụng để kết nối các thành phần nội bộ củamáy tính, chẳng hạn như CPU (Central Processing Unit), bộ nhớ chính (RAM), bộđiều khiển và bộ điều phối
Bus trong được sử dụng để truyền dữ liệu và tín hiệu giữa các phần tử cốt lõi của máytính, như CPU và RAM, để thực hiện các phép tính và lưu trữ dữ liệu
Bus trong thường có băng thông cao hơn và tốc độ nhanh hơn so với bus ngoài, vì
nó là bus chính để thực hiện các tác vụ tính toán quan trọng
3.4b Bus ngoài (External Bus)
Bus ngoài là một loại bus được sử dụng để kết nối các thiết bị ngoại vi và các thành phần bên ngoài của máy tính với hệ thống chính, bao gồm CPU và bộ nhớ chính
Bus ngoài được sử dụng để truyền dữ liệu và tín hiệu giữa máy tính và các thiết bịngoại vi như bàn phím, chuột, máy in, ổ đĩa cứng, thẻ mạng, thẻ đồ họa, và các thiết
bị mở rộng khác
Bus ngoài thường có băng thông thấp hơn và tốc độ chậm hơn so với bus trong, vì nókhông thực hiện các tác vụ tính toán trực tiếp mà chỉ dùng để giao tiếp với các thiết bịngoại vi Tốc độ và băng thông của bus ngoài thường phụ thuộc vào chuẩn và kiếntrúc của hệ thống cụ thể
Trang 15Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN ĐỂ XÂY DỤNG MÁY TÍNH
HIỆN ĐẠI
Phần 1 : CPU (Central Processing Unit) – Trái Tim của Máy Tính
CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, thực hiện các lệnh của chương trìnhkhi phần mềm nào đó chạy, tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc chủ yếu vào linhkiện này, CPU là linh kiện nhỏ nhưng đắt nhất trong máy vi tính.( Chi tiết đã tìm hiểu
Các điểm cần lưu ý cơ bản khi lựa chọn mua Mainboard:
-Socket: Socket CPU là nơi tiếp xúc trực tiếp giữa CPU và mainboard Hay hiểumột cách đơn giản hơn thì socket chính là đế cắm của CPU trên mainboard Do vậy, CPU
và mainboard phải cùng loại socket thì mới đảm bảo có thể kết nối được Nên nếu đãchọn được CPU cho máy tính của mình thì bạn nên dựa trên thông số socket của CPU đểlàm cơ sở chọn lựa chọn mainboard phù hợp (và ngược lại) Sự lựa chọn thích hợp sẽ cho bạn hiệu quả sử dụng cao nhất
Trang 16-Cổng I/O: Số lượng cổng kết nối và I/O là một trong những thông số quan trọngquyết định việc lựa chọn mainboard build PC Các cổng kết nối trên mainboard chủ yếu bao gồm: Cổng SATA và khe M.2 , Các cổng USB , Các cổng Audio , Cổng kết nốimạng/Wifi tích hợp , Các cổng xuất hình ảnh.
RAM hỗ trợ: Hầu hết các bo mạch chủ đạo ngày nay đều có bốn khe cắm RAM, mặc
dù các mẫu Mini-ITX nhỏ gọn thường chỉ có hai và các bo mạch HEDT cao cấpthường cung cấp tám khe cắm Tất nhiên, số lượng khe cắm sẽ giới hạn dung lượngRAM bạn có thể cài đặt
Khe cắm mở rộng: Ngày nay, hầu như bạn chỉ gặp hai loại: khe cắm PCIe x1 ngắn(thường được sử dụng cho những thứ như mở rộng USB và SATA) và khe cắm PCIex16 dài hơn (được sử dụng cho card đồ họa, card RAID và PCIe cực nhanh lưu trữnhư SSD Optane 905 của Intel) Nếu bạn chỉ định lắp một card đồ họa, một vài ổ đĩaSATA/M.2 và có lẽ là một card âm thanh hoặc quay video, bạn sẽ thấy ổn với hầu hếtcác bo mạch ATX hoặc Micro- ATX, cung cấp ít nhất một khe x16 và một hoặc haikhe x1
Hình 2.2: Mainboard ( Bo mạch chủ ) Phần 3: RAM (Random Access Memory )
RAM là bộ nhớ tạm thời, lưu các chương trình phục vụ trực tiếp cho CPU xử lý, tất cảcác chương trình trước và sau khi xử lý đều được nạp vào RAM, vì vậy dung lượng
và tốc độ truy cập RAM có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ chung của máy ( Chi tiết
đã tìm hiểu ở PHẦN 1 – II – 1 – a)
Tiêu chuẩn DDR SDRAM: RAM động đồng bộ tốc độ dữ liệu kép ½/3/4/5 là thế hệSDRAM tiếp theo của SDR với tốc độ truyền tải nhanh hơn SDR gấp nhiêu lần nhờ vào việc truyền tải 2 lần trong một chu kỳ bộ nhớ, từ đó tăng gấp đôi tốc độ truyền dữ
Trang 17liệu mà không làm tăng tần số xung nhịp, kể từ DDR các tiêu chuẩn DDR2/3/4/5 đã
có những cái thiện đáng kinh ngạc về hiệu năng và những tính năng hiện đại hơn.Chúng ta cần chú ý khi chọn loại DDR Ram phù hợp với mainboard và CPU hỗ trợ
Dung lượng và tốc độ: tùy vào nhu cầu sử dụng người dùng cần chọn dung lượngRAM phù hợp, dung lượng RAM càng lớn thì máy tính có thể xử lý nhiều dữ liệuhơn qua đó cải thiện khả năng đa nhiệm và thực thi các tác vụ ngốn tài nguyên củamáy tính
Hình 2.3 : Ram DDR5 đem đến tốc độ vượt trội Phần 4: Bộ nhớ ngoài (External Memory)
Trong một bộ PC hiện đại, để xây dựng một PC có sử dụng loại bộ nhớ ngoài đượcquan tâm nhất đối với người dùng là Ổ cứng (HDD hoặc SSD) bởi các tính năng vượttrội về công nghệ, dung lượng, tốc độ đọc ghi và giá thành
Các loại bộ nhớ ngoài khác (Bộ nhớ quang, Bộ nhớ từ, Bộ nhớ bán dẫn) ít được sửdụng ở hiện tại với người dùng phổ thông hoặc được xử trong những trường hợp đặc biệt
Và lựa chọn giữa SSD và HDD phụ thuộc vào nhu cầu và ngân sách của bạn Dưới đây
là một số điểm cần xem xét:
- SSD (Solid State Drive):
-Tốc độ: SSD nhanh hơn rất nhiều so với HDD SSD sẽ tải dữ liệu nhanh hơn HDD.-Kích thước: SSD thường nhỏ hơn HDD, do đó mang lại sự linh hoạt hơn trongviệc thiết kế PC
-Ổ đĩa SSD cung cấp tốc độ đọc và ghi lên đến 3000 MB/s Tuy nhiên, SSD thôngthường sẽ cung cấp tốc độ đọc/ghi từ 550 MB/s Điều này vẫn cho thấy SSD có thể cungcấp tốc độ đọc/ghi tốt hơn nhiều so với HDD
Trang 18 SSD thường nhỏ hơn HDD, do đó mang lại sự linh hoạt hơn trong việc thiết kế PC.
Hình 2.4 : SSD mang tới một tốc độ vượt trội
HDD (Hard Disk Drive):
-Dung lượng: Nếu bạn cần nhiều không gian lưu trữ, HDD là lựa chọn tốt
-Giá cả: HDD thường rẻ hơn so với SSD có dung lượng tương đương
-Tốc độ đọc/ghi tối đa của ổ đĩa cứng HDD thông thường có thể đạt từ 80 đến 160MB/s Tuy nhiên, tốc độ thực tế có thể thay đổi tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác như giaodiện kết nối (SATA, SAS, v.v.) và hiệu suất của hệ thống máy tính tổng thể
Hình 2.5 : HDD với ưu thế về giá cả cạnh tranh
=> Vì vậy, nếu bạn cần tốc độ và độ bền, SSD có thể là lựa chọn tốt Nếu bạn cầnnhiều không gian lưu trữ và muốn tiết kiệm chi phí, thì HDD có thể phù hợp hơn Trongmột số trường hợp, máy tính để bàn có thể sử dụng cả hai, với SSD làm ổ đĩa khởi động
và HDD làm bổ sung lưu trữ dung lượng lớn
Phần 5: Card đồ họa (Graphics Card)
Card đồ họa (Graphics Card) hay còn gọi là card màn hình là một loại thiết bị chuyên
xử lý các thông tin về hình ảnh trong máy tính, cụ thể như màu sắc, chi tiết độ phângiải, độ tương phản của hình ảnh
Bộ phận quan trọng nhất, quyết định sức mạnh của một card đồ hoạ chính là bộ xử lý
đồ họa (Graphic Processing Unit) hay còn gọi tắt là GPU có nhiệm vụ riêng biệt là xử
lý mọi vấn đề về hình ảnh của máy tính Tóm tắt gọn hơn thì card đồ họa sẽ quyếtđịnh việc chơi game, xem video, học tập về đồ họa trên máy tính đó là tốt hoặc kém
Trang 19Hình 2.6 : Card đồ họa (Graphics Card)
Khi chọn mua card màn hình (VGA) thì các thông số dưới đây cần phải được quan tâmđặc biệt :
-GPU – Đơn vị xử lý đồ hoạ: Đây là phần quan trọng nhất của card màn hình CPUchính là con chip cốt lõi giúp xử lý các lệnh để cho hình ảnh hiển thị trên màn hình
- Core Speed: Core Speed là xung nhịp, thông số này thể hiện tốc độ xử lý lệnh củađơn vị xử lý đồ họa GPU Đơn vị tính là MHz Hai VGA có cùng xung nhịp giống nhauchưa chắc có hiệu năng giống nhau Vì nó còn phụ thuộc vào nhiều thông số khác
- Boost Speed: Người Việt thường hay gọi thông số này là xung boost Thông sốnày giúp card màn hình (VGA) chạy ở xung nhịp cao hơn so với số liệu cơ bản Tuynhiên, tốc độ tăng thì đồng nghĩa với điện năng tiêu thụ tăng theo Hầu hết thời gian thìmáy sẽ không chạy ở mức xung boost vì giới hạn về điện năng và nhiệt độ an toàn
- CUDA Core (Nvidia)/Stream Processor (AMD): Thông số này được hiểu là mộtkiến trúc của thiết bị tính toán hợp nhất Kiến trúc tính toán song song được phát triển bời NVIDIA Nó có cơ cấu giống lõi kép, lõi tứ của CPU Các CUDA Core này chịu tráchnhiệm xử lý dữ liệu vào ra của GPU Về cơ bản thì nhân CUDA của NVIDIA hay StreamProcessor đến từ AMD đều có nhiệm vụ như nhau, chúng đều chịu trách nhiệm xử lýkhối lượng thông tin lớn cho GPU Tuy nhiên công nghệ thiết kế, sản xuất ra chúng có sựkhác biệt riêng và được độc quyền bởi 2 ông lớn công nghệ này
- Video Memory (VRAM): Video Memory là bộ nhớ đồ họa, thể hiện dung lượng
bộ nhớ tạm thời của card màn hình, tương tự như RAM trên PC Bộ nhớ dung lượng càngcao thì càng tốt vì các phần mềm có thêm không gian để bung ra hiệu năng Đặc biệt là
bộ nhớ đồ họa cao hỗ trợ sử dụng đa màn hình vô cùng hiệu quả
- Memory Type: Đây chính là thông số biểu thị loại bộ nhớ sử dụng cho VGA.Thường thì VGA được trang bị bộ nhớ GDDRx Thế hệ bộ nhớ ra đời sau thì tốc độ băngthông luôn được tối ưu hơn Thông số này không có liên quan với bộ nhớ DDR của RAM
Trang 20- Memory Speed: Memory Speed là tốc độ bộ nhớ RAM của một card màn hình(VGA), đơn vị tính là MHz Thông số này được hiểu đơn giản chính là tốc độ mà mộtVGA truy cập dữ liệu trên RAM Đây cũng là một thông số quan trọng để người dùng lựachọn VGA phù hợp.
- Memory Bus Width: Người Việt Nam quen gọi là Bus bộ nhớ, một trong nhữngyếu tố ảnh hưởng đến hiệu năng VGA Bus bộ nhớ càng cao thì card đồ họa truyền tảilượng dữ liệu càng lớn Nó được xem như là mức tải trọng của một chiếc card để cungcấp đủ thông tin
- Memory Bandwidth: Memory Bandwidth chính là băng thông bộ nhớ Thông sốnày thể hiện khả năng truyền tải dữ liệu Chỉ số Memory Bandwidth càng cao thì hiệunăng của card màn hình càng được nâng cấp cao hơn
- Cổng kết nối: Cổng kết nối cũng là thông số quan trọng khi chọn card màn hình(VGA) Cổng kết nối là loại khe cắm được nhà sản xuất thiết kế để kết nối card với cácthiết bị khác Hiện nay card màn hình thường được sử dụng loại cổng PCI Express 3.0x16, PCI Express 2.0 x1
Phần 6: Bộ nguồn (PSU)
Nguồn máy tính ( Power Supply Unit hay PSU) là một thiết bị cung cấp năng lượngcho bo mạch chủ, ổ cứng, ổ quang và các thiết bị khác , đáp ứng năng lượng cho tất
cả các thiết bị phần cứng của máy tính hoạt động
Một nguồn chất lượng kém, không cung cấp đủ công suất hoặc không ổn định sẽ cóthể gây nên sự mất ổn định của hệ thống máy tính (cung cấp điện áp quá thấp cho cácthiết bị, có nhiều nhiễu cao tần gây sai lệch các tín hiệu trong hệ thống), hư hỏnghoặc làm giảm tuổi thọ các thiết bị (nếu cung cấp điện áp đầu ra cao hơn điện áp địnhmức)
Hình 2.7: Bộ nguồn
Trang 21Phần 7: Case máy tính
Vỏ case PC máy tính là một giá đỡ vật lý giúp sắp xếp toàn bộ các thành phần của máytính gọn gàng và hợp lý Đây là một thành phần bổ sung, có thể có hoặc không có đốivới mỗi máy tính
Tuy nhiên, hiện nay vỏ case PC máy tính đảm nhiều nhiều trọng trách hơn và gần như
là một thành phần bắt buộc Cần phân biệt CPU và thùng máy (vỏ case PC) Có rấtnhiều khách hàng của Gland trước đây cứ nhầm thùng máy với CPU CPU là CentralProcess Unit (đơn vị xử lý trung tâm) thì không thể nằm lộ liễu bên ngoài được
Hình 2.8 : Vó Case PC
Dưới đây là các tiêu chí cần lưu ý khi tìm kiếm Case PC cho máy tính cá nhân:
Kích cỡ: Điều đầu tiên cần cân nhắc là kích cỡ case máy tính Có nhiều kích cỡ thùng PC, bao gồm: full tower (lớn nhất), mid-tower (trung bình), và những thùng máy cỡ nhỏ hơn dành cho các mainboard mini-ITX và micro-ATX Đại đa số người tiêu dùng khidựng một bộ PC mới sẽ chọn thùng máy mid-tower bởi chúng không quá lớn và đượcthiết kế cho các mainboard ATX chuẩn Một thùng máy mid-tower còn lắp vừa cácmainboard nhỏ hơn điều này khiến nó trở thành mẫu kích thước phổ biến nhất khi thiết
kế PC Những thùng máy full tower lớn hơn nhiều và lắp vừa các mainboard ATX mở rộng Nó phù hợp với những người dùng có kinh nghiệm lắp ráp PC, muốn có nhiềukhông gian để tích hợp thêm nhiều linh kiện tuỳ biến hay hàng tá các thành phần khác.Cuối cùng, thùng máy mini-ITX và micro-ATX dành cho các PC nhỏ gọn, đặt trongnhững khung gian nhỏ, tuy nhiên nó sẽ không thể gắn được các linh kiện quá khổ cho phép
Trang 22Hệ thống làm mát: Không phải mọi thùng máy PC đều được thiết kế để giúp khôngkhí lưu thông tốt như nhau Tất cả đều tuỳ thuộc vào kích cỡ thùng máy, số lượng quạt,
và liệu nó có đủ các khe thoát khí được bố trí một cách hợp lý hay không Thùng máy nên
có ít nhất hai quạt (nhiều thùng máy còn được trang bị sẵn một vài quạt của nhà sản xuất).Một quạt dùng để hút gió mát từ ngoài vào, và quạt còn lại để đẩy gió nóng từ trong ra,các khe thoát khí cũng nên được thiết kế có tính logic để đảm bảo tốt airflow cho case.Front Panel: Bảng kết nối mặt trước (front panel) không giống nhau trên mọi thùngmáy Đây là nơi chứa jack headphone, jack mic, các cổng USB, và một số loại cổng kếtnối khác Có thể dễ dàng tìm thấy các thùng máy có hai cổng USB, hoặc một số thùngmáy hiếm hơn (và đắt hơn) với số lượng cổng lên đến 4 hoặc 5, trên front panel, do đótùy vào nhu cầu sử dụng cá nhân mà người dùng có thể chọn case phù hợp cho bản thân
Trang 23Chương 3: QUÁ TRÌNH THÁO LẮP MÁY TÍNH
Phần 1: Chuẩn bị dụng cụ tiến hành tháo và vệ sinh cây máy tính:
-Tô vít 4 cạnh
-Chổi sơn (để quét linh kiện )
-Khăn lau chuyên dụng
-Bình xịt khí nén, cồn, nước cất, tăm bông, keo tản nhiệt, …
Các bước tiến hành
- Bước 1 : Tiến hành mở nắp cây ta thấy các linh kiện bên trong
- Bước 2 : Ngắt kết nối các dây nguồn và dây front panel
- Bước 3 : Tháo nguồn ra và vệ sinh
- Bước 4 : Tháo Card đồ họa
- Bước 5 : Tháo thanh ram của máy ra khỏi bo mạch chủ
- Bước 6 : Tháo quạt CPU, quạt tản nhiệt cho máy tính và vệ sinh
- Bước 7 : Tháo ổ SSD, HDD của máy ra
- Bước 8 : Tháo Mainboard để vệ sinh main và các khe cắm
- Bước 9 : Lấy chip CPU và vệ sinh các chân
- Bước 10 : Vệ sinh các linh kiện lại theo thứ tự ngược lại
1: Tiến hành mở nắp cây ta thấy các linh kiện bên trong
- Tháo các đinh vít được cố định tại cạnh vỏ bên tay trái của vỏ cây máy tính sau
đó ấn nhẹ phần nắp vỏ cây và trượt ra ngoài để tháo rời nắp vỏ cây máy
- Sau khi mở vỏ che sẽ lộ ra các linh kiện máy tính cần được tháo rời ở bêntrong
Hình 3.1 : PC trước khi tháo nắp Hình 3.2 : PC sau khi tháo nắp
2 : Ngắt kết nối các dây nguồn và dây front panel
- Tháo dây nguồn và dây SATA 3 từ ổ cứng (có thể là HDD hoặc SSD)
- Tiếp đến tiến hành tháo các dây nói tại mainboard như dây 24 pin, dây 4 pin cấpnguồn cho CPU và dây quạt CPU (được xác định ở cạnh socket lắp vi xử lý)
- Tiếp theo ta tiến hành xác định vị trí tháo các dây tín hiệu front panel của case
Trang 24Các cổng cắm dây tín hiệu này thường được đặt ở phần dưới của mainboard, cóthể dễ dàng xác định thông qua dòng chữ kí hiệu chú thích trên mainboard vàtrên dây, thông thường cụm dây front panel thường bao gồm:
+ Dây Audio (F_Audio)
+ Dây USD (F_USB)
+ Cụm dây POWER SW, RESET SW, HDD LED, POWER LED +/
Hình 3.3 : Ngắt kết nối các dây nguồn và dây front panel
3: Tháo nguồn ra và vệ sinh
Hình 3.4 : Tháo nguồn ra và vệ sinh
*Lưu ý :Sau khi loại bỏ các vít đơn giản chỉ cần gỡ nguồn ra khỏi case theohướng thiết kế của tùy loại vỏ máy tính
4: Tháo Card đồ họa
Hình 3.5 : Tháo Card màn hình
Trước hết ta cần đảm bảo rằng
máy tính đã được ngắt kết nối
hoàn toàn khỏi nguồn điện cũng
như đã tháo các dây cấp nguồn
cho linh kiện, tiếp đó tiến hành
tháo các ốc vít cố định main tại
mặt sau của case
Để tháo được VGA trước
hết ta cần tháo ốc vít được
bắt vào vỏ cây máy tính
tại cổng xuất hình của card
Trang 255: Tháo thanh ram của máy ra khỏi bo mạch chủ
Tiến hành tháo RAM trong máy tính bàn ra bằng cách nhấn mạnhvào ở đầu khe đựng của RAM, lúc này thanh RAM sẽ tự động bật lên trên để bạn dễ dàng lấy ra Nếu muốn lấy nhiều thanh RAM ra thì bạn cũng làmtheo cách tương tự như trên
Hình 3.6 : Tháo thanh RAM của máy ra khỏi bo mạch chủ
Lưu ý : nên nhấn vừa lực không nên mạnh quá để tránh trường hợp chốt cố địnhRAM bị gãy
Sau đó bạn nhẹ nhàng cầm và nâng các thanh RAM đã bật lên và rút ra khỏi khecắm
6: Tháo quạt CPU, quạt tản nhiệt cho máy tính và vệ sinh
Trước hết hãy kiểm ra xem dây quạt CPU và dâu cấp nguồn đã được tháochưa, tiếp đó tiến hành xoay các chốt cố định quạt ở 4 góc ngược chiều kimđồng hồ
Rút cùng một lúc hai chốt khóa nằm chéo nhau ra khỏi các lỗ trên Mainboard
để đảm bảo chúng không bi xê dịch Thực hiện giống như vậy một lần nữavới hai chốt khóa còn lại
Hình 3 9 : Quạt CPU và Quạt tản nhiệt
7 : Tháo ổ SSD, HDD của máy ra
Trang 268 Tháo bo mạch chủ để vệ sinh main và các khe cắm
Tại thời điểm sau khi tách các bộ phần của máy tính ra, có thể thấy rõ các đinhvít cuối cùng cố định Mainboard vào case máy tính Gỡ chúng ra khỏi
Mainboard để có thể tháo rời khỏi vỏ máy
Hình 3.11 : Mainboard sau khi tháo
9: Lấy chip CPU và vệ sinh các chân
Cuối cùng chúng ta có thể tiến hành gỡ CPU khỏi bo mạch chủ và hoàn thành quátrình tháo gỡ, để có thể làm vậy, trước tiên cần mở chốt cố định CPU vào socket
Từ đây có thể dễ dàng mở Socket lên Nhẹ nhàng nhấc CPU ra khỏi socket,Hãy cẩn thận tránh làm xước và gây hại đến các chân đồng tại socket và CPU,hoàn thành tháo rời máy tính
Hình 3 12 : Tháo CPU ra khỏi Mainboard
Hình 3 13 : Mặt sau CPU với các chân kết nối
10: Vệ sinh các linh kiện lại theo thứ tự ngược lại
Trang 27 Để máy tính hoạt động ổn định hãy kiểm tra và vệ sinh máy tính định kỳ :-Vệ sinh vỏ ngoài máy tính: Dùng khăn mềm thấm nước để lau bên ngoài.Khi lau xong, bạn cần tháo toàn bộ dây nguồn trong máy tính ra, tiếp đến tháotừng linh kiện để có thể vệ sinh máy một cách dễ dàng.
- Vệ sinh tản nhiệt, CPU và GPU của máy: Sử dụng bông tăm, thấm một chútcồn rồi lau sạch bụi trên cánh quạt, cụm heat sink của quạt để có thể mang lạihiệu quả tản nhiệt một cách tốt nhất Sau khi đã lau xong bằng cồn, bạn lau lại bằng nước cất, rồi sử dụng bình xịt khí nén để thổi bay toàn bộ bụi bẩn và nướcvừa tẩy ra2 Tiếp theo bạn cần tra keo tản nhiệt mới lên khu vực này một lượngvừa đủ
- Vệ sinh RAM và các thành phần còn lại: Tháo RAM ra trước, sau đó lau sạchchân tiếp xúc của RAM Sử dụng một chiếc cọ hoặc chổi mini để lau toàn bộ bụi bẩn bám trên Main, dùng bình xịt để thổi hết chúng đi Đối với Mainboard bạn tuyệt đối không được sử dụng bất cứ một chất lỏng gì để tránh gây nênhiện tượng bị chập cháy
Trang 28Phần 2 Lắp ráp lại máy tính
Các bước tiến hành
- Bước 1 : Lắp CPU vào Mainboard
- Bước 2 : Lắp Ram vào Mainboard
- Bước 3 : Lắp Mainboard, quạt tản nhiệt, ổ cứng, bộ nguồn vào Case
- Bước 4 : Cắm dây front panel, USB, dây nguồn, …
- Bước 5 : Lắp Card đồ họa
1: Lắp CPU và quạt CPU vào Mainboard
CPU là linh kiện bắt đầu lắp đầu tiên của PC trên mainboard : Tháo nắp che
socket bằng cách ấn nhẹ chốt xuống và đẩy lẫy kim lại sang bên phải rồi kéo
nắp che socket lên
Nhẹ nhàng đặt CPU của bạn vào bên trong đế socket sao cho khớp hoàn toàn, lưu ý CPU phải được xoay theo đúng hớp để các mối khới vừa vặn với thiết kế trên socket
Hình 3.14 : Lắp CPU vào Mainboard
Đóng nắp socket theo bước ngược lại với lúc mở ra, bây giờ bạn có
thể tra keo tản nhiệt nếu cần thiết
Việc cần làm tiếp theo đó là lắp quạt tản nhiệt cho CPU, giống như lúc
tháo máy tính, ta đặt quạt sao cho 4 chân đinh khớp với các lỗ trên bo
2: Lắp Ram vào Mainboard
Có những linh kiện nên lắp vào Mainboard sau khi gắn bo mạch chủ vào vỏ
case những cũng có vài thành phần nên lắp vào trước, RAM là một trong
những thứ đó
RAM và Mainboard cần phải chọn đúng chuẩn để tương thích với nhau,
đảm bảo máy tính có hiệu suất làm việc cao nhất
Nếu chỉ cắm 1 thanh RAM thì nên ưu tiên cắm ở vị trí xa CPU để tránh nhiệt
độ nóng phát ra từ CPU
Nếu bạn muốn cắm 2 thanh RAM trong trường hợp main của bạn có đến 4
khe cắm thì hãy cắm xen kẽ với nhau để được hỗ trợ công nghệ dual channel
Trang 29(nhân đôi tốc độ truyền thông giữa bộ điều khiển nhớ và bộ nhớ RAM để cảithiện được hiệu suất hệ thống).
Ấn nhẹ chốt ở hai đầu khe RAM ra 2 bên, đưa RAM vào đúng vị trí sao cho phần lõm ở chân RAM khớp với chân cắm bên dưới Để thẳng RAM với châncắm rồi ấn 2 đầu xuống, 2 chốt sẽ khép lại và cố định thanh RAM
Hình 3.15 : Lắp Ram vào Mainboard
3: Lắp Mainboard, quạt tản nhiệt, ổ cứng, bộ nguồn vào Case
Tiến hành lắp Mainboard, quạt tản nhiệt, ổ cứng, bộ nguồn vào Case
4: Cắm dây front panel, USB, dây nguồn, …
Với dây front panel và usb, cắm cẩn
thận vào chân pin đã được quy định trên
main
Các dây front panel còn lại có thể gây khó
dễ với nhiều người khi họ không biết phải
cắm như nào, điều này có thể được làm
đơn giản bằng cách tra cứu trên hướng dẫn
sử dụng Tiến hành cắm cụm dây front
panel như sơ đồ quy định
Với dây front panel, RAM và CPU đã đc
cắm, ta đặt mainboard vào trong cây, căn
chỉnh so cho khớp với các lỗ bắt vít và cố
định bo mạch
Việc cần làm tiếp theo đó là cắm các dây
cấp nguồn như dây 24 pin, dây 4pin và các
dây sata vào mainboard, cắm đúng dây
theo đúng chiều, khi đó sẽ có tiếng "cạch"
khi khớp thông báo đã cài thành công
Cắm dây SATA 3 và dây cấp nguồn ổ cứng vào
HDD
Trang 305: Lắp Card đồ họa
Tiến hành lắp VGA với các bước:
- Lấy card màn hình rời mới gắn vào khe cắm cẩn thận, không được
để card màn hình chạm vào các điểm tiếp xúc trước khi xuống đáy. Nếu trước đó bạn không cài card đồ họa thì phải tháo bỏ lớp kimloại che khung gắn với khe PCI-E
- Trong khi lắp, hãy gắn card vào PCI-E rồi ấn nhẹ đến khi nghetiếng tách có nghĩa là bạn gắn đúng vị trí Tuy nhiên, nếu card mớiyêu cầu hai khung bạn phải tháo cả bản xung quanh ngay sau vỏmáy Đồng thời, hãy chắc chắn rằng không có bất kỳ thiết bị nào kếtnối với máy tính khi lắp card mới
- Cuối cùng, Gắn toàn bộ ốc vít vào khung sau vỏ máy thật chặt để bảo vệ card màn hình
Hình 3 18 : Lắp VGA vào MainBoard
=> Như vậy, với tất cả các thành phần PC đã được lắp đặt đầy đủ, ta chỉ còn công đoạn cuối là đóng thùng vỏ cây máy tính với phần nắp đã được tháo
ra trước đó, vặn lại cái con vít và cắm các thiết bị ngoại vi để máy có thể làm
Trang 31Chương 4: Xây dựng một bộ PC Gaming
Phần 1 Bộ xử lý (CPU - Central Processing Unit)
Khái niệm: CPU là bộ não của máy tính, chịu trách nhiệm xử lý các tác vụ tính toán vàđiều khiển hoạt động của hệ thống
Gợi ý sản phẩm:
Intel: Intel Core i7-12700K (12 nhân, 20 luồng, tốc độ cao)
AMD: AMD Ryzen 7 5800X (8 nhân, 16 luồng, hiệu suất đa luồng mạnh mẽ)
Công nghệ:
Intel: Intel Turbo Boost, Hyper-Threading
AMD: AMD Precision Boost, SMT (Simultaneous Multi-Threading)
Lý do lựa chọn:
Intel Core i7-12700K : Đây là một trong những CPU mạnh mẽ nhất của Intel, với
12 nhân và 20 luồng, nó cung cấp hiệu suất xử lý đa nhiệm và đa luồng vượt trội.Intel Turbo Boost cho phép CPU tăng tốc độ xung nhịp khi cần thiết, đặc biệt làkhi chơi game
AMD Ryzen 7 5800X: Với 8 nhân và 16 luồng, Ryzen 7 5800X cung cấp hiệusuất đa luồng mạnh mẽ, phù hợp cho các tựa game AAA và các tác vụ đa nhiệmkhác AMD Precision Boost tự động tối ưu hóa tốc độ xung nhịp để cung cấp hiệusuất tối đa
Giá thành hiện tại:
Intel Core i7-12700K : 7.400.000đ
AMD Ryzen 7 5800X: 8.600.000đ
Trang 32PCIe 4.0/5.0: Tăng tốc độ truyền dữ liệu giữa GPU và CPU.
DDR4/DDR5: Tăng tốc độ và dung lượng bộ nhớ RAM
Lý do lựa chọn:
ASUS ROG Strix Z690-E Gaming: Bo mạch chủ này hỗ trợ CPU Intel 12th Gen
và công nghệ PCIe 5.0, cho phép tốc độ truyền dữ liệu cao hơn giữa GPU và CPU. Ngoài ra, nó cũng hỗ trợ DDR5, giúp tăng tốc độ và dung lượng bộ nhớ RAM.MSI MAG B550 TOMAHAWK : Bo mạch chủ này hỗ trợ CPU AMD Ryzen
5000 Series và công nghệ PCIe 4.0, cung cấp tốc độ truyền dữ liệu cao giữa GPU
và CPU Nó cũng hỗ trợ DDR4, giúp tăng tốc độ và dung lượng bộ nhớ RAM
Giá thành hiện tại:
ASUS ROG Strix Z690-E Gaming: 10.799.000đ
MSI MAG B550 TOMAHAWK : 4.599.000đ
DDR4/DDR5: Tăng tốc độ và dung lượng bộ nhớ RAM
XMP (Extreme Memory Profile): Tối ưu hóa hiệu suất RAM bằng cách tăng tốc
độ và độ trễ
Trang 33 Lý do lựa chọn:
Corsair Vengeance LPX 16GB: Với tốc độ 3200MHz, RAM này cung cấp hiệusuất cao và tương thích tốt với các bo mạch chủ hiện đại Dung lượng 16GB đảm bảo rằng bạn có đủ bộ nhớ để chạy các tựa game AAA mượt mà
Giá thành hiện tại:
Corsair Vengeance LPX 16GB: 2.899.000đ Phần 4 Card đồ họa (GPU - Graphics Processing Unit)
Khái niệm: GPU là thành phần chịu trách nhiệm xử lý đồ họa, đặc biệt quan trọng trongviệc chơi game AAA
Gợi ý sản phẩm:
MSI RTX 3070 GAMING X TRIO 8GB (hiệu suất cao, hỗ trợ Ray Tracing vàDLSS)
Công nghệ:
Ray Tracing: Tạo hiệu ứng ánh sáng và bóng đổ chân thực
DLSS (Deep Learning Super Sampling): Tăng độ phân giải màn hình mà khônggiảm hiệu suất
Lý do lựa chọn:
MSI RTX 3070 GAMING X TRIO 8GB: Với 8GB GDDR6X, RTX 3070 cungcấp hiệu suất cao và hỗ trợ Ray Tracing và DLSS, giúp tạo ra các hiệu ứng đồ họachân thực và mượt mà Nó phù hợp cho các tựa game AAA ở độ phân giải 1440p
và 4K
Giá thành hiện tại:
MSI RTX 3070 GAMING X TRIO 8GB: 7.999.000đ
Trang 34đủ không gian để cài đặt hệ điều hành và các tựa game AAA.
Giá thành hiện tại:
Samsung 970 EVO Plus 1TB: 2.499.000đ
Phần 6 Nguồn (PSU - Power Supply Unit)
Nguồn (PSU) được ví như “trái tim” của dàn máy tính, bởi một bộ nguồn tốt sẽ cung cấpdòng điện ổn định, tiết kiệm điện và nâng cao tuổi thọ cho các thiết bị máy tính khác.Lưu ý: PSU cần đủ công suất để cung cấp năng lượng ổn định cho các thành phần khác, đặc biệt là GPU
Gợi ý lựa chọn:
ASUS ROG Strix 850G - 80 Plus Gold: 4.990.000 VND
ASUS ROG Thor 850P - 80 Plus Platinum: 5.990.000 VND
Thông tin PSU ASUS ROG Thor 850P - 80 Plus Platinum:
· ROG Thor 850W Platinum là PSU PC đầu tiên trên thế giới được trang bị một màn hìnhOLED tích hợp có chức năng hiển thị từ đó có thể theo dõi được giàn máy của bạn đang tiêuthụ điện năng như thế nào
· Các tản nhiệt ROG được tích hợp có thể tích lớn gấp 2 lần so với các mẫu truyền thống,giúp làm giảm nhiệt độ tới 20% bên trong ROG Thor 850W Platinum Thiết kế này kéo dàituổi thọ của các linh kiện
· Các PSU trên đạt chuẩn 80 Plus Platinum, bộ nguồn có thể duy trì ở mức trên 90% hiệusuất ngay cả khi ở mức tải 100%
Trang 35Hình 3.6a : Nguồn ASUS ROG Thor 850P - 80 Plus Platinum
Hình 3.6b : Các tiêu chuẩn 80 Plus Phần 7 Vỏ máy (Case)
Nếu nguồn được ví như “trái tim” thì vỏ máy tính được ví như khung xương kết nối tất
cả các bộ phận linh kiện lại với nhau, tạo thành một bộ máy tính hoàn chỉnh Nó sẽ cótác dụng che chắn cho các linh kiện khỏi các tác động bên ngoài, bao bọc chúng đểchúng được hoạt động một cách ổn định
Lưu ý: Chọn case có hỗ trợ quạt tản nhiệt và có khả năng lắp đặt nhiều quạt để tăng cườnglưu thông không khí
Gợi ý lựa chọn:
ASUS ROG Hyperion GR701: 10.990.000 VND
Thông tin vỏ máy ASUS ROG Hyperion GR701:
· ROG Hyperion GR701 thiết kế vẻ ngoài bắt mắt, hầm hố lấy concept hiện đại, góc cạnhgiống “phi thuyền” ngoài hành tinh
· ROG Hyperion GR701 mang đến không gian vừa vặn cho sức mạnh khổng lồ này từ NVIDIA với không gian lên tới 460mm Kèm với đó là sự thoải mái trong việc trang bị thiết
bị tản nhiệt khi giúp bạn có thể trang bị chiếc tản nhiệt nước lên đến 420mm với không giangiúp tối ưu hóa khả năng hoạt động cùng hiệu năng của toàn bộ dàn PC Và không thể thiếunhững chiếc fan tản nhiệt bên trong case với khả năng lắp đặt lên tới con số 10 quạt một lúc
· Phía sau là không gian 34mm dành cho khu vực đi dây kết nối gồm những vòng đệm cùngnhững dây cáp dạng móc giúp bạn có thể đi dây gọn gàng và ngăn nắp
Trang 3636 Hình 3.7: Vỏ máy ASUS ROG Hyperion GR701
Trang 37Phần 8 Tản nhiệt (Cooling)
Thông thường, sau một thời gian hoạt động liên tục, phần cứng (đặc biệt là CPU vàVGA) sẽ tỏa ra lượng nhiệt rất lớn và bạn hoàn toàn có thể cảm nhận được lượng nhiệtnày một cách rõ ràng Việc tỏa nhiệt quá nhiều trong thời gian dài sẽ gây ảnh hưởngkhông nhỏ đến hiệu suất hoạt động và tuổi thọ của linh kiện Từ đó tản nhiệt ra đời vớimục đích giảm thiểu lượng nhiệt và hấp thụ chúng, sau đó phân tán vào trong môi trườngtrước khi linh kiện máy tính xảy ra bất kỳ trục trặc nào Hai loại tản nhiệt phổ biến nhất
là tản nhiệt nước và tản nhiệt khí
Lưu ý: Tản nhiệt tốt giúp duy trì hiệu suất ổn định và kéo dài tuổi thọ của các thành phần
Gợi ý lựa chọn:
Tản nhiệt nước CPU Cooler master ML240L ARGB V2: 1.999.000 VND
Quạt Case Cooler master Masterfan SF120R ARGB: 360.000 VND
Thông số tản nhiệt Cooler master ML240L ARGB V2:
· Thiết kế pump: tăng cường độ bền duy trì hiệu suất hoạt động tốt Đặc biệt là chất liệu cao
su EPDM tiêu chuẩn công nghiệp để gia cố bọc dây ngăn ngừa rỉ nước
· Thiết kế cánh bơm trong vỏ bọc: cải tiến hiệu suất làm mát êm ái hơn, để gia tăng hiệunăng tản nhiệt và hoạt động yên lặng hơn bằng cách hạ độ ồn
Thông tin quạt Case Cooler master Masterfan SF120R ARGB:
· Thiết kế khung vuông Khung hình vuông được thiết kế để tối đa hóa vùng phủ sóng và tạo
ra luồng khí áp suất cao
· Tương thích với các PC hỗ trợ RGB có thể đánh địa chỉ, quạt của chúng tôi được chứngnhận tương thích với Asus Aura, ASRock RGB và MSI RGB
· Seri SF120R ARGB được trang bị nhiều lớp công nghệ giảm tiếng ồn độc quyền củachúng tôi để làm mát toàn bộ vỏ máy và các bộ phận của nó trong im lặng
Hình 3.8: Tản nhiệt nước Cooler master ML240L ARGB V2 và quạt Masterfan SF120R
Trang 38Phần 9 Màn hình (Monitor)
Màn hình (Monitor) là thiết bị điện tử thuộc loại thiết bị ngoại vi đầu ra kết nối với máytính nhằm mục đích hiển thị hình ảnh và phục vụ cho quá trình giao tiếp giữa người sửdụng với máy tính Đối với các máy tính để bàn (PC), màn hình máy tính là một bộ phậntách rời Nhưng đối với máy tính xách tay (laptop), màn hình là một bộ phận luôn đi kèm
và không thể tách rời với máy tính
Lưu ý: Màn hình cần hỗ trợ tần số quét cao để tận dụng tối đa hiệu suất của GPU
Gợi ý lựa chọn:
Màn hình ASUS ROG Strix XG259QNS 25" Fast IPS 380Hz: 11.990.000 VND
Thông tin màn hình ASUS ROG Strix XG259QNS 25" Fast IPS 380Hz:
· Là một trong những màn hình chơi game cao cấp nhất hiện nay, được thiết kế dành riêngcho các game thủ chuyên nghiệp và những người đam mê trải nghiệm gaming đỉnh cao
· Thiết kế công thái học dễ dàng điều chỉnh màn hình theo ý muốn, giúp bạn tìm được tư thếlàm việc thoải mái nhất Ngoài ra, màn hình còn tương thích với chuẩn VESA, cho phép bạngắn lên tường để tiết kiệm không gian
· Trang bị đầy đủ các cổng kết nối cho màn hình như HDMI 2.0, DisplayPort 1.4, USB 3.0. Nhờ vậy giúp bạn dễ dàng kết nối với nhiều thiết bị khác nhau, từ máy tính, laptop đến cácthiết bị ngoại vi khác
· Trang bị tấm nền FastIPS đến từ ASUS hỗ trợ các tinh thể lỏng của màn hình chuyển độngnhanh hơn gấp 10 lần so với tấm nền IPS thông thường
· Tốc độ làm mới tối đa lên đến 380Hz đem lại trải nghiệm những game bắn súng, đua xehoặc các game đòi hỏi độ chính xác cao tốt
Hình 3.9: Màn hình ASUS ROG Strix XG259QNS 25" Fast IPS 380Hz
Trang 39Phần 10 Bàn phím và chuột (Keyboard & Mouse)
Bàn phí và chuột là thiết bị điện tử thuộc loại thiết bị ngoại vi đầu vào kết nối với máytính nhằm mục đích truyền thông tin từ người dùng vào hệ thống, giúp máy tính tiếpnhận và xử lý dữ liệu Các thiết bị này đóng vai trò trung gian giữa người dùng và máytính, cho phép người dùng nhập thông tin, dữ liệu, hoặc điều khiển máy tính một cáchtrực tiếp
Lưu ý: Chọn thiết bị có độ bền cao và phù hợp với tư thế sử dụng
Gợi ý giá theo sản phẩm
Chuột Logitech G502 X Plus LightSpeed: 3.090.000 VND
Bàn phím Logitech G913 TKL Lightspeed Wireless Clicky: 3.750.000 VND
Thông tin chuột Logitech G304 Lightspeed Wireless:
· G502 X PLUS Black thiết kế và cải tiến với công nghệ chơi game hiện đại, bao gồm côngtắc Lightforce lai quang học - cơ học đầu tiên, Lightspeed không dây, LIGHT SYNC RGB
và cảm biến quang học Hero 25K, Logitech G502 X PLUS chắc chắn là một trong nhữnggaming gear đáng mua nhất cho game thủ
· Các phím switch quang học lai cơ học đột phá, đạt được cấp độ mới về tốc độ và độ tincậy thông qua kích hoạt quang học
· Kết nối cấp độ chuyên nghiệp, hiện có giao thức được cập nhật, đáp ứng nhanh hơn 68%
so với thế hệ trước Với hiệu suất đáng kinh ngạc của công nghệ Lightspeed, Logitech G502
X PLUS cũng có thể đạt được thời lượng pin lên đến 130 giờ khi tắt RGB và lên đến 37 giờ khi bật RGB
· Công nghệ RGB Light Sync cho phép chiếu sáng toàn phổ động với khả năng kiểm soáthoàn toàn khoảng 16,8 triệu màu sống động trong dãy 8 đèn LED Tính năng phát hiện chơichủ động sẽ tự động tắt đèn khi bạn dùng tay che nó, giúp tiết kiệm pin
· Cảm biến Hero 25K mang lại hiệu suất, độ chính xác và tiết kiệm năng lượng chưa từng cóvới khả năng theo dõi vượt trội và mức tiêu thụ năng lượng thông minh
Hình 3.10a: Chuột Logitech G502 X Plus LightSpeed
Trang 40 Thông tin bàn phím Logitech G913 TKL Lightspeed Wireless Clicky:
· G913 là một chiếc bàn phím cơ đặc biệt dành cho những ai tìm kiếm sự khác biệt Có thểgiá của nó không dễ chịu chút nào nhưng những gì nó đem lại thì thật sự xứng đáng
· Nổi bật với thiết kế floating switch siêu mỏng không giống với bất kỳ mẫu bàn phím cơ nào trên thị trường hiện nay Phần mặt trên được làm bằng hợp kim nhôm chống xước
· Switch GL được sử dụng trên G913 TKL có điểm nhận phím rất ngắn, chỉ có 1,5mm sovới 2mm đối với các loại switch cơ của Cherry thông thường Điều này giúp bạn thao tácnhanh hơn, nhạy hơn và giữ lợi thế lớn hơn
· Trang bị công nghệ tiên tiến LIGHTSPEED cho tốc độ phản hồi chỉ 1ms Với công nghệnày, bạn hoàn toàn không cần lo lắng về độ trễ Ngoài ra nó còn được trang bị công nghệBluetooth giúp bạn kết nối với mọi thiết bị có hỗ trợ mà không cần receiver
· Hàng phím media sẽ giúp bạn có trải nghiệm xem phim, nghe nhạc tiện lợi hơn rất nhiều.Đặc biệt là con lăn âm lượng được hoàn thiện rất tốt, cho bạn cảm giác thoải mái và thư giãnkhi sử dụng
Hình 3.10b: Bàn phím Logitech G913 TKL Lightspeed Wireless Clicky