1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các hệ thống tiền tệ trong lịch sử quá trình hình thành và nguyên nhân sụp Đỗ

48 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Hệ Thống Tiền Tệ Trong Lịch Sử Quá Trình Hình Thành Và Nguyên Nhân Sụp Đỗ
Tác giả Nhóm 9
Người hướng dẫn ThS. Võ Lê Linh Đan
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính — Ngân hàng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP.HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

Hệ thông tiền tệ quốc tế Hệ thông tiền tệ quốc tế là một hệ thống cấu trúc, mạng lưới về các thỏa thuận, nguyên tắc, quy định và cơ chế mà các quốc gia sử dụng để quản lý và điều hành cá

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM

TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NHÓM 9 TIỂU LUẬN CÁC HỆ THÓNG TIÊN TỆ TRONG LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NGUYÊN NHÂN SỤP ĐỖ

Ngành: Tài chính — Ngân hàng Chuyên ngành: Tài chính

Mã số: 7340201

TP.HÒ CHÍ MINH, NĂM 2024

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM

TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NHÓM 9 Lớp học phần: D32 TIỂU LUẬN CÁC HỆ THÓNG TIÊN TỆ TRONG LỊCH SỬ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NGUYÊN NHÂN SỤP ĐỖ

Chuyên ngành: Tài chính — Ngân hàng

Mã số: 7340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS Võ Lê Linh Đan

Trang 3

TP.HÒ CHÍ MINH, NĂM 2024

Trang 4

NHẬN XÉT CUA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TIỂU LUẬN

Tp HCM, ngày tháng năm 2023 Giảng viên hướng dẫn

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Đề hoản thành tiêu luận này, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến

cô Võ Lê Linh Đan vì đã tạo điều kiện để chúng em cơ hội tiếp cận đến đề tài “Các hệ thông tiền tệ trong lịch sử: Quá trình hình thành và nguyên nhân sụp đổ” thông qua

phương thức làm việc nhóm cùng với 6 thành viên Mặc dù nhóm chúng em đã rất cố

găng nhưng do trình độ chuyên môn còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sot Vi thế, nhóm chúng em rất hy vọng nhận được những ý kiến đóng góp, nhận xét cũng như phản hồi từ phía cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn Nhóm chúng em xin chan thanh cam on !

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN Bài tiểu luận này là sản phẩm của riêng chúng em, các kết quả phân tích có tính chất độc lập riêng, không sao chép bát kỳ tài liệu nảo và chưa được công bố toàn bộ nội dung này ở bất kỳ đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong bải tiêu luận được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch

Chúng em xin hoàn toản chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của chúng

em

TP Hỗ Chí Minh, ngày tháng năm 2024

Trang 7

MỤC LỤC

DANH MUC TU VIET TAT

DANH MUC BANG

DANH MUC HINH ANH

CHUONG 1: TONG QUAN VE HE THONG TIEN TỆ QUỐC TÉ 1

1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THÓNG TIÊN TỆ QUỐC TẺ 5 1

1.4 CHỨC NĂNG CỦA HỆ THÓNG TIÊN TỆ QUỐC TẺ 4

CHUONG 2: QUA TRINH THANH VA NGUYEN NHAN SUP DO CUA HE

2.1 GIAI ĐOẠN TRƯỚC CHIEN TRANH THẺ GIỚI THỨ NHÁT 6

Trang 8

2.1.2.5 Nguyên nhân sụp đỗ il 2.2 GIAI DOAN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẺ GIỚI (1914-1944)

2.3.2.5 Hệ thông tiền tệ quốc tẾ hiỆH H4 - 5 cccccscccrecreteeteereeersee 24 2.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM -scc<ccsc sec 26

CHUONG 3: XU HUONG PHAT TRIEN CUA HE THONG TIEN TE TAI

3.2 GIAO DICH VÀ ỨNG DỤNG TIÊN MÃ HÓA TẠI VIỆT NAM 29

3.2.2 Thanh toán bằng tidn mA h0d cssessssssssesssessessessessssssseesesessesseeeseseeseees 29

Trang 9

3.2.3 Ứng dụng tiền mã hoá trong tiết kiệm, đầu tư

3.3 XU HUONG PHAT TRIEN TIEN MA HOA TAI VIET NAM

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 10

DANH MUC TU VIET TAT

STT | Ký hiệu chữ viết tắt | Chữ viết đầy đủ

1 NĐT Nhà đầu tư

Bảng đánh giá mức độ hoàn thành công việc

Trang 11

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 1 Chế độ tỷ giá của đồng tiền ở một số quốc gia . 5°-5- 5< 3

Bang 2 2 Chế độ tỷ giá của IME giai đoạn 2018 — 2021 -<5< 26

Bang 3 1 Từ khóa về tiền mã hóa được truy cập thông qua Google nhiều nhất từ

Trang 12

CHƯƠNG 1: TÓNG QUAN VỀ HỆ THÓNG TIỀN TE QUOC TE 1.1 CÁC KHÁI NIỆM

1.1.1 Tiền tệ

Tiền tệ hay còn được gọi với một tên khác là “tiền lưu thông” là một phương tiện dùng

để thanh toán trong quá trình trao đôi, giao dịch hàng hóa và dịch vụ giữa các chủ thế với nhau trong nền kinh tế theo sự quy định của pháp luật Nó là một loại hàng hóa đặc biệt và được phát hành bởi Chính Phủ hoặc NHTW của một quốc gia Tiền tệ có thể được thê hiện dưới nhiều hình thức như tiền mặt, tiền được shi nhận trong tải khoản ngân hàng, tiền ảo (bitcoin), tiền thay thế (các loại trái phiếu, chứng chỉ quỹ, điểm thưởng, ) hay thậm chí là các loại tài sản như vàng, bac (theo Wikipedia)

1.1.2 Hệ thông tiền tệ quốc tế

Hệ thông tiền tệ quốc tế là một hệ thống cấu trúc, mạng lưới về các thỏa thuận, nguyên tắc, quy định và cơ chế mà các quốc gia sử dụng để quản lý và điều hành các giao dịch, quan hệ về tài chính, tiền tệ giữa các quốc gia trên thế giới nhằm đảm bảo cho việc thực hiện các giao dịch, thanh toán quốc tế một cách ổn định va phát triển nền kinh tế toàn cầu nói chung Nó được xây dựng dựa trên cơ sở các mỗi quan hệ về thương mại và tài chính giữa các nước (Lê Minh Trường 2021)

1.2 BAC DIEM CUA HE THONG TIEN TE QUOC TE

Hệ thông tiền tệ quốc tế có những đặc điểm sau đây:

- Tính minh bạch: Các quốc gia và các tô chức quốc tế luôn công bố rõ ràng, đầy đủ các thông tin về các chính sách tiền tệ, dữ liệu kinh tế, các hoạt động của hệ thống tiền

tệ một cách minh bạch cho tất cả mọi người, đồng thời mọi người cũng có thể tham gia vào quá trình hoạch định chính sách, đóng góp ý kiến, quan điểm liên quan đến hệ thông tiên tệ quốc tê

Trang 13

Ví dụ: IMF công bố báo cáo về Triển vọng kinh tế Thế giới định kì 2 lần mỗi năm dé cung cấp những phân tích và dự báo về nền kinh tế toàn cầu; WB tô chức các cuộc họp báo, tham vân về các vân đê tài chính quan trọng với các bên liên quan,

- Tính đa dạng: Hệ thống tiền tệ quốc tế bao gom da dang nhiều loại hình tiền tệ được

sử dụng riêng bởi nhiều các quốc gia trên thế giới, trong đó mỗi quốc gia đều có các hệ thống tiền tệ khác nhau với các đặc trưng và quy định, chuẩn mực khác nhau

Ví dụ: hơn 180 quốc 91a trên thế giới sử dụng các loại tiền tệ khác nhau với một số loại tiền tệ phổ biến bao gồm: USD, EUR, JPY, GBP

- Tính liên kết: Các loại hình tiền tệ trong hệ thống tiền tệ quốc tế được liên kết với nhau thông qua tý giá hối đoái

Ví dụ: 1 USD đôi được khoảng 100 JPY hoặc khoảng 0.8 EUR

- Tính biên động: Giá trị của các loại tiền tệ trong hệ thông tiên tệ có thê bị ảnh hưởng

đo sự tác động của nhiều yêu tô: sự biên động cua ty 214 hoi đoái, sự điều chính về chính sách tiên tệ của các quốc gia, tình hình cung và cầu tiên tệ, các sự kiện chính trị,

những tác động của nên kinh tê vĩ mô,

- Tính hiệu quả: Hệ thống tiền tệ quốc tế bao gồm nhiều phương thức với các quy trình

để thanh toán, chuyền tiền giữa các quốc gia với nhau, giúp thực hiện các giao dịch quốc tế, làm cho việc thanh toán quốc tế trở nên đễ đàng và thuận tiện hơn

Ví dụ: đồng USD được sử dụng phổ biến rộng rãi trone thanh toán quốc tế giúp giảm thiểu chỉ phí chuyên đổi tiền tệ; các vị khách du lịch có thể sử dụng thẻ thanh toán quốc tế đề thanh toán tại các quốc gia khác nhau;

1.3 PHAN LOAI HE THONG TIEN TE QUOC TE

Trang 14

Trên thực tế, có khá nhiều cách để phân loại hệ thống tiền tệ quốc tế nhưng chung quy lại sẽ được phân loại theo 2 tiêu chí cơ bản:

» Theo mức độ linh hoạt của tỷ giá hối đoái:

- Hệ thông tỷ giá cô định: tỷ giá hồi đoái piữa các loại tiên tệ được p1ữ ở mức cô định, giảm thiểu rủi ro, tỷ giá cô định này sẽ được duy trì dưới sự can thiệp của Ngân hàng Trung ương

- Hệ thống tỷ giá cố định có điều chỉnh: tý giá hối đoái giữa các loại tiền tệ được giữ ở mức cô định trong một biên độ nhất định tuy nhiên biên độ này có thé thay déi theo thời gian dya vao mét số tiêu chí nhất định

Vi dụ: Trung Quốc sử dụng hệ thống tỷ giá cỗ định có điều chỉnh trong đó tỷ giá USD/CNY được phép biến động trong một biên độ nhất định,

- Hệ thông tỷ giá thả nỗi: bao gồm hệ thống tý giá thả nôi hoàn toàn và thả nổi có điều

tiết được xác định bởi cung và cầu trên thị trường ngoại hối, Chính Phủ hoặc Ngân hàng Trung ương không tham gia trực tiếp vào việc định giá tiền tệ

Ví dụ: một số loại tiền tệ thả nổi: USD, JPY,, giá trị của nó được xác định bởi cung

và cầu trên thị trường ngoại hồi

- Chế độ tỷ giá bò trườn: đây cũng là một hình thức của hệ thống tỷ giá hối đoái cố định theo đó giá trị đồng tiền của một quốc gia sé bám vào một loại tiền tệ khác với một tý giá cố định và tỷ giá này sẽ có thể được điều chỉnh theo thời gian thường là định kỳ theo tuần, tháng hoặc quý với mức điều chỉnh nhỏ

Bảng 1 1 Chế độ tý giá của đồng tiền ở một số quốc gia

Cao (MOP), Dinar Jordan (JOD), Rial

Trang 15

Oman (OMR), Riyal A Rap Xé Ut (SAR)

Ty gia cô định có điều chỉnh Đô la Barbados (BBD), Đô la Belize

(BZD), Nsultrum Bhutan (BTN),

Ty giá thả nồi (thả nỗi hoàn toàn và thả

nôi có điều tiêt)

Đô la Mỹ (USD), Bảng Anh (EUR), Franc Thụy Si (CHF), Yén Nhat Ban (JPY), Rupee An D6 (INR)

Che dé tỷ giá bò trườn

Nam Déng (VND), Kyat (MMK), Peso

(MXN)

* Theo dac diém của tài sản dự trữ ngoại hồi quốc tê:

- Bản vị vàng: gp1á trị của tiền tệ được xác định bang ø1á trị của vàng, tiên sẽ được phát hành đưới dạng tiền xu hoặc tiền giấy và được đảm bảo bởi một lượng vàng tương ứng

- Bản vị tiền giấy: giá trị của tiền tệ được xác định bởi quyền hành của Chính Phủ khi phát hành tiền, khi đó tiền được phát hành dưới dạng tiền giấy và không được đảm bảo bởi bât kỳ tài sản, vật chât nào

- Bản vị kết hợp: giá trị của tiền tệ được xác định bởi tô hợp các tài sản thường sẽ bao gồm vàng ngoại tệ trong đó tiền sẽ được phát hành dưới dạng tiền xu hoặc tiền giấy và được đảm bảo bởi một lượng vàng và ngoại tệ tương ứng

1.4 CHUC NANG CUA HE THONG TIEN TE QUOC TE

Hệ thông tiên tệ quốc tế có các chức năng sau day:

- Là một phương thức thanh toán cho các giao dịch quốc tế, thực hiện các nhu cầu về giao dịch trao đôi tiên tệ ø1ữa các quốc gia với nhau

Trang 16

- Tạo ra sự liên kết các loại tiền tệ giữa các quốc gia khác nhau, xác định giá cả hàng hóa và dịch vụ trên thị trường quốc tế thông qua tý giá hối đoái Đồng cũng là một công cụ góp phân kiểm soát, giữ ôn định giá cả của hàng hóa và dịch vụ trên thị trường quôc tê

- Tạo điều kiện và thúc đây các quan hệ kinh doanh quôc tê, tạo ra các cơ hội đâu tư va tài trợ nguồn vốn trên toàn cầu

- Giảm thiểu rủi ro và giải quyết những vẫn đề về khủng hoảng tài chính

TIEU KET CHUONG 1 Nhìn chung, hệ thống tiền tệ quốc tế là một tập hợp các quy tắc, thê chế nhằm quản lý, duy trì ổn định các hoạt động và sự dịch chuyên của tiền tệ trong nền kinh tế toàn cầu thông qua một số các công cụ tải chính Nó cung cấp cho chúng ta phương thức để có the dé dang thực hiện những giao dịch, buôn bán, trao đối tiên tệ với các mục đích, nhu câu cụ thê giữa các quôc gia khác nhau trên thê giới

Trang 17

CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THÀNH VÀ NGUYÊN NHÂN SỤP ĐÓ CUA HE

THONG TIEN TE QUOC TE 2.1 GIAI ĐOẠN TRƯỚC CHIẾN TRANH THẺ GIỚI THỨ NHÁT

2.1.1 Chế độ song bản vị

2.1.1.1 Khải niệm

Chế độ song bản vị được hiểu là hệ thống tiền tệ sử dụng đồng thời ca hai loai kim loại quý hiếm là vàng và bạc để làm tiền tệ chính thức hay có thể hiểu rằng vàng, bạc vào thời điểm này sẽ được sử dụng làm vật ngang giá vừa có chức năng là thước đo giá trị vừa có chức năng là phương tiện để trao đối, buôn bán hàng hóa và dịch vụ

(Trịnh Hải Quỳnh 2022)

Ví dụ: Vào năm 1972, 1 USD vàng sẽ bằng 1,603 gam vàng ròng, 1 USD bạc sẽ bằng 24,06 gam bạc ròng từ đó có thé thay được trọng lượng của 1 USD bạc bằng 15 lần trọng lượng của 1 USD vàng (chế độ này được Anh và Hoa Kỷ áp dụng vào trước thế

ra dé định giá tỷ lệ giữa hai loại kim loại quý này

Vi du: Lydia (khoảng 700 năm TCƠN): sử dụng vàng và bạc làm tiền tệ; La Mã cổ đại, Denarius bằng bạc và aureus bằng vàng được sử dụng làm tiền tệ chính thức;

- Trong thời Trung cô: một số quốc gia đã trải nghiệm sử dụng hệ thống song bản vị tuy nhiên chúng không được quản lý một cách én định và vẫn chưa có sự đồng nhất oIữa việc sử dụng hai kim loại nảy

Trang 18

Ví dụ: Trung Quốc sử dụng vàng và bạc làm tiền tệ trong thời nhà Tống từ năm 960 đến 1279: ở Châu Âu sử dụng kim loại quý là bạc là phố biến nhưng bên cạnh đó vàng cũng được sử dụng ở một sô nơi;

- Trong thời kỳ cận đại: vào thế ky 17 va thé ky 18, chế độ song ban vi bat dau duoc

sử dụng phổ biến và rộng rãi tại các nước ở Châu Âu và Bắc Mỹ Đến thế ký 19, hệ thống này đã trở thành một vấn đề lớn trong kinh tế và chính trị

Ví dụ: liên minh tiền tệ Latinh được thành lập vào nim 1879 đã thống nhất sử dụng franc lam don vi tiền tệ chung và áp dụng chế độ song bản vị vàng và bạc

- Thế ký 20: trong thời đại này thì chế độ song bản vị đã hoàn toàn bị loại bỏ và được thay thế bằng hệ thống tiền tệ dựa trên giá trị của vàng hoặc đồng tiền giấy, sụ xuất hiện và phát triển của các ngân hàng trung ương và các thỏa thuận quốc tê đã dần làm cho hệ thống tiền tệ này ngày cảng trở nên không khả thi

Ngày nay, chế độ song bản vị không còn được áp dụng rộng rãi nhưng ở một số quốc gia van su dung vang va bạc làm vật dự trữ ngoại hồi

2.1.1.3 Đặc diém

Chê độ song bản vị có một số các đặc điệm sau đây:

- Tính thanh khoản và khả năng trao đổi: hai kim loại là vàng và bạc đều được chấp nhận là phương tiện đề thanh toán trao đôi và lưu giữ giá trị, có thể tư do chuyên đôi gitra hai loai kim loại này đề đáp ứng nhu câu tiêu dùng của mọi người

- Có giá trị và ty lệ có định: tỷ lệ chuyên đôi giữa hai loại kim loại này được quy định chính thức, Nhà nước sẽ là bên nắm giữ quyền đúc tiền, quy định về mệnh giá đúc và cũng đồng thời quy định về tỷ lệ chuyển đổi giữa vàng và bạc

Trang 19

- Tính tự do, linh hoạt: Nhà nước không hạn chế việc phát hành tiền Tiền vàng và tiền bạc được tự do lưu thông trong phạm vi quốc gia và ngoài phạm vi quốc gia với nhau, được phép quy đôi vàng hoặc bạc ra tiền và ngược lại

2.1.1.4 Uu và nhược điểm

*Uu diém:

- On định giá trị tiên tệ: ø1á trị của tiên tệ bám sát theo giá trị của vàng và bạc nên ché

độ song ban vi grup ôn định giá trị của tiên tệ, qua đó cũng làm øiảm bớt tác động của biên động về g1á cả của một kim loại lên giá trị tiền tệ

Ví dụ: nếu giá vàng tăng thì giá bạc có thế giảm từ đó bù đắp cho sự tăng giá của vàng

và gitr cho gia tri cua tiên tệ ở mức tương đôi ôn định

- Thúc đấy tăng trưởng kinh tế quốc tế: làm cho quá trình thương mại quốc tế diễn ra một cách nhanh chóng hơn, là một bước tiến lớn, tiễn bộ hơn rất nhiều so với thời đại nên kinh tế trao đôi bằng hiện vật

- Tăng tính thanh khoản và mức độ tin cậy: cung cấp thêm tài sản dự trữ (vàng hoặc bạc) cho các NDT tir đó sẽ làm giảm bớt rủi ro hệ thống Mức độ tin cậy của chế độ này cũng ở mức khả ổn định bởi hệ thống tiền tệ được hỗ trợ bởi hai loại đá quý vả người dân sẽ tin tưởng rằng tiền tệ của họ sẽ có giá trị thực và sẽ không bị mất đi giá trị đột ngột

« Nhược điểm:

- Nhà nước gặp khó khăn trong việc kiểm soát lượng vàng và bạc trong lưu thông do việc khai thác vàng, bạc nở rộ, người dân tự do đúc tiên vàng, tiên bạc

Trang 20

- Tỷ giá giữa hai kim loại quý khó có thê giữ ở mức ôn định do giá trị của mỗi kim loại

có thê biến động theo thời gian khiến cho hai loại tiền tệ này khó có thể tồn tại song song với nhau

Ví dụ: nếu giá vàng tăng cao thì xu hướng tích trữ vàng, đây bạc ra lưu thông thay thé

và ngược lại, điều này có ảnh hưởng không tốt cho nền kinh tế

- Chi phí cao do việc sản xuất, rèn và đúc để tạo ra những đồng tiền bạc, đồng tiền vàng cũng tốn nhiều công sức và bên cạnh đó cũng phải kế đến chỉ phí duy trì, lưu trữ tiền tệ

2.1.1.5 Nguyên nhân sụp đỗ

Do những hạn chế và nhược điểm hệ thong nay thi cho dén thoi diém chién tranh thé giới thứ nhất cũng chính là thời điểm dẫn đến sự sụp đô của chế độ song bản vị Cuối những năm 1860, người ta cảng ngày càng phát hiện được nhiều mỏ bạc dẫn tới việc khai thác bạc diễn ra hàng loạt, làm cho đồng bạc trở nên mắt giá so với vàng Mặt khác, do cuộc nội chiến diễn ra vào năm 1861 đến 1879 tại Mỹ, Chính phủ Mỹ đã chính thức đưa ra tuyên bố rằng không chuyển đôi tiền ra bạc nữa mà chỉ chuyên đổi

ra vàng Từ đây, chế độ song ban vị đã chính thức bị sụp dé va hình thành lên chế độ bản vị vàng cô điện

2.1.2 Chế độ bản vị vàng cô điên

2.1.2.1 Khải niệm

Chế độ bản vị vàng cô điển (hay còn được gọi là kim ban vi) là chế độ tiền tệ mà trong

đó vàng giữ vai trò là vật ngang giá chung, giá trị của đồng tiền được liên kết trực tiếp VỚI gia tri của vàng

2.1.2.2 Quá trình lình thành

Trang 21

Ché độ bản vị vàng cô điển được hình thành vào đầu thế kỉ 19 đến thế ki 20 va trai qua

nhiều giai đoạn phát triển Tiên phong cho hệ thống tiền tệ nảy chính là nước Anh -

nước tư bản công nghiệp đầu tiên —- đã bỏ qua chế độ song bản vị mà đi từ chế độ bản

vị bạc lên thăng chế độ bản vị vàng vào năm 1821 Nhiều quốc gia khác cũng bắt đầu

ấp dụng chế độ bản vị vàng cô điển như Pháp năm 1978, Đức năm 1870, Mỹ năm

1879 Ở Việt Nam áp dụng chế độ bản vị vàng cô điển vào năm 1931 nhưng là chế độ bản vị vàng bị cắt xén

2.1.2.3 Đặc diém

Chê độ bản vị vàng cô điền có một sô đặc điểm:

- Là chế độ tiền tệ ôn định, giá trị của tiền tệ được gắn liền với vàng: giá trị của mỗi đơn vị tiền tệ sẽ được xác định bằng một lượng vàng nhất định Nhà nước quy định đôi tiền tệ sang vàng theo một tỷ giá cô định

Ví dụ: 1 ounce vàng đôi được 20 USD

- Được tự do chuyển đổi: mọi người được tự do đúc tiền vàng theo một tiêu chuẩn giá

cả mà Nhà nước quy định, tự do đổi tiền tệ của mình sane vàng hoặc ngược lại tùy theo nhu cầu cá nhân và việc chuyền đổi này không bị giới hạn bởi Chính phủ

- Thống nhất về hệ thống tiền tệ quốc tế: vàng vừa là tiền tệ quốc gia, vừa là tiền tệ quốc tế giúp cho các quốc gia có thể đễ dàng giao dịch với nhau khi tất cả cùng dùng chung một loại tiền tệ là vàng

2.1.2.4 Uu và nhược điểm

- Ưu điểm:

10

Trang 22

- Giúp kiểm soát lạm phát: lượng tiền tệ trong lưu thông được giới hạn bởi Chính phủ,

Chính phủ sẽ không thê tiếp tục ¡n thêm tiền nếu không còn lượng vàng dự trữ điều

này sẽ làm cho giá trị của tiên tệ được ø1ữ ôn định

- Tạo điều kiện thúc đây phát triển kinh tế: chế độ bản vị vàng đã tạo ra một hệ thống tiên tệ quốc tế thông nhất øiúp các quốc gia có thể đễ dàng trao đổi, giao dịch với nhau

từ đó thúc đây thương mại quốc tế và đầu tư

- Tăng niêm tin vào tiên tệ: ø1á trị của tiền tệ pắn với vàng, người dân tin tưởng răng tiền tệ của họ có giá trị thực và không bị mắt đi theo thời gian

* Nhuoc điểm:

- Không công băng đôi với những quốc gia có ít vàng và nhiều vàng: chế độ này sẽ có lợi đôi với những quốc gia có nhiêu vàng và những quôc gia không có vàng sẽ sặp khó

khăn trong việc phát triển kinh tế

- Khó khăn trong việc điều chỉnh lượng cung tiền do lượng tiền lưu thông được giới hạn bởi lượng vàng dự trữ của Chính phủ

- Dễ gây nên suy thoái kinh tế: chính sách tiền tệ trên toàn thế giới bị chỉ phối rất lớn

bởi việc sản xuất vàng và việc phải đi tìm và khai thác thêm mỏ vàng

2.1.2.5 Nguyên nhân sụp đô

Nguyên nhân dẫn đến sự sup dé của chế độ bản vị vàng cô điển chính là nằm trong

những hạn chế của nó Khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nỗ, các quốc gia cần

phải chí nhiều tiền để chế tạo vũ khí, buộc phải ïn thêm nhiều tiền không theo ty lệ dự trữ đã dẫn đến phá vỡ hệ thông bản vị vàng Khủng hoảng kính tế năm 1929 khiến cho nhu cầu về tiền tệ giảm xuống, mọi người có xu hướng đổi tiền lấy vàng làm cạn kiệt

dự trữ vàng của quốc gia và đề ngăn chặn tình trạng này, các quốc gia buộc phải từ bỏ chê độ bản vị vàng cô điền

11

Trang 23

2.2 GIAI DOAN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẺ GIỚI (1914-1944)

Năm 1914, Thế chiến thứ nhất bùng nỗ buộc các quốc gia phải ngừng chuyền đôi tiền

tệ thành vàng, hệ thống tý giá hỗi đoái cố định phải nhường chỗ cho hệ thống tỷ giá hối đoái thả nổi sau 35 năm vận hành Mặc dù Hoa Kỳ vẫn duy trì khả năng chuyển đổi của đồng đô la sang vàng, nhưng các loại tiền tệ khác không còn được tự do chuyên đổi sang đô la nữa, do đó trên thực tế, đồng đô la cũng thả nỗi so với các loại tiền tệ khác

Trong thời kỳ nỗ ra đại chiến Thế giới lần Thứ nhất, việc các chính phủ điều chỉnh chính sách tiền tệ để hỗ trợ cho cuộc chiến đã làm cho lạm phát bùng nô Điền hình là tinh trạng siêu lạm phát tại Đức trong gia doan 1919-1923, nam 1922 gid hàng hóa tại Đức tăng từ 40 đến 50 lần so với giai đoạn trước thế chiến I Tháng 12 năm 1923, Đức

đã phát hành 496.5 tý tý (10') DEM

Do Mỹ tham gia cuộc chiến muộn hơn (1917) và trung tâm tàn phá của cuộc chiến là châu Âu, nên lạm phát ở châu Âu cao hơn ở Mỹ Kết quả là sức cạnh tranh thương mại quốc tế của Mỹ tăng lên nhanh chóng Hơn nữa, do đôla được chuyên đổi ra vàng, trong khi các dòng tiền khác thì không, đã làm tăng sự hấp dẫn đâu tư vảo các tài sản ghi bằng đôla Đôla ngày cảng trở thành đồng tiền có vị thế trong các giao dịch quốc

tế Tất cả những nhân tố này đều làm tăng cầu về đôla; và kết quả là làm tăng luỗng vàng ròng chảy vào Mỹ làm cho dự trữ bằng vàng của Mỹ tăng lên nhanh chóng Năm

1922, tại Hội nghị Genoa (Italy), các quốc gia đồng ý thiết lập hệ thống tiền tệ mới; trong do GBP sẽ được chuyên đôi thành vàng, các đồng tiền khác chuyền đổi với GBP

Hệ thống tiền tệ còn được gọi là hệ thống bản vị GBP Năm 1925, Anh tái lập chế độ bản vị vàng Ngay sau đó, nhiều quốc gia cũng khôi phục chế độ bản vị vàng Tuy nhiên, đến năm 1931, Anh không chuyên đôi GBP thành vàng Pháp cũng từ chối chế

độ bản vị GBP Hệ thống bản vị vàng chính thức kết thúc (Giáo trình Tài chính quốc

té - HUB, 2015)

2.3 GIAI DOAN SAU CHIEN TRANH THE GIOI THU HAI

2.3.1 Hé thong Bretton Woods

12

Trang 24

2.3.1.1 Khái niệm

Khái niệm hệ thống Bretton Wood (Bretton Woods System) thuong dugc ding

để ám chỉ hệ thống tiền tệ quốc tế và các định chế tải chính có liên quan đo hội nghị này lập ra Bretton Woods là một địa điểm ở New Hamsphire, Mỹ, nơi diễn ra Hội

nghị Tài chính và Tiền tệ cua Lién hop quéc vao nam 1944 (Lé Minh Truong, 2023)

Hội nghị này thảo luận các vấn dé về thanh toán quốc tế sau thé chiến 2 Hội nghị tiền

tệ quốc tế bao gồm 44 nude din ra 6 Betton Woods, New Hampshire da phé chuan

BWS

2.3.1.2 Qua trinh hinh thanh

Sau thế chiến II, kinh tế thế giới phân cực rõ nét Trong khi hầu hết quốc gia đối

mặt với nhiều thách thức trong việc phục hồi, ôn định đất nước thì Mỹ đã lớn mạnh vượt trội và trở thành cường quốc trong nhiều lĩnh vực Những cuộc thương thuyết đầu tiên về tái thiết IMS sau chiến tranh Thế giới II giữa Mỹ và Anh được tiễn hành vào đâu năm 1941 Dẫn đầu phái đoàn thương thuyết của Mỹ là Harry Dexter và của Anh

là John Maynard Keynes Sau chiến tranh, do có vị thế vượt trội về kinh tế và chính trị của Mỹ, nên điều không ngạc nhiên là BWS bị ảnh hưởng chủ yếu bởi đề nghị của phía Mỹ

Tháng 7/1944, 44 quốc gia nhóm họp tại Bretton Woods, New Hampshire, Mỹ đề thiết

lập hệ thống tiền tệ mới- hệ thống tiền tệ Bretton Woods (BWS) Cung với đó là sự ra đời hai tổ chức quốc tế mới là Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund -

IMF) va Ngan hang Tai thiết và Phát triển Quốc tế (International Bank for

Recostruction and Development - IBRD) và thường được gọi tắt là Ngân hàng Thế

giới (World Bank - WB)

Nhiệm vụ IMF là theo dõi và giám sát BWS, còn nhiệm vụ ban đầu của WB là trợ giúp công cuộc tái thiết những nền kinh tế châu Âu bị chiến tranh tàn phá Trong thực tế, WB được bao gồm hai tổ chức là IBRD và Hiệp hội Phát triển Quốc tế (Internatonal Development Association -IDA); Hiệp hội có vai trò là huy động vốn từ nước giàu để cho vay lại các nước nghèo kém phát triển (Less Developed Countries - LDCs) véi những điều kiện ưu đãi về lãi suất

2.3.1.3 Cơ chế xác định tỷ giá

BWS còn được gọi là hệ thống bản vị USD, các quốc gia đã thống nhất những quy định cho hệ thống Bretton Woods Cụ thể là BWS hình thành hệ thống chế độ tỷ giá cô định nhưng có thể điều chỉnh Theo thỏa ước về IME, mỗi đồng tiền quốc gia

13

Ngày đăng: 06/12/2024, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN