1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại 9-Ch­uơng I

33 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 883 KB

Nội dung

Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa chơng i - căn bậc hai . căn bậc ba Tiết: 1 Ngày dạy Đ 1. Căn bậc hai I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Nắm đợc định nghĩa, ký hiệu căn bậc hai số học của một số không âm . - Biết đợc mối liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh. I. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Giới thiệu sơ lợc chơng trình Toán Đại số 9 và các yêu cầu về cách học bài trên lớp, cách chuẩn bị bài ở nhà, các dụng cụ tối thiểu cần có Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3 : Định nghĩa căn bậc hai số học - GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm đã học ở lớp 7 và vài nhận xét nh SGK - HS làm bài tập ?1 và trả lời. - GV : Mỗi số dơng có mấy căn bậc hai và cách viết từng loại căn đó. Số nào chỉ có một căn bậc hai? Số nào không có căn bậc hai? - GV chỉ vài căn bậc hai số học của các số ở bài tập ?1. - HS nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số d- ơng a và trờng hợp đặc biệt nếu a = 0 - HS nêu một vài ví dụ. Giáo viên đa ra vài phản ví dụ nh 9;8 - GV hớng dẫn học sinh kết hợp định nghĩa căn bậc hai số học và định nghĩa căn bậc hai để biểu diễn căn bậc hai số học bằng công thức. - Học sinh giải nhanh bài tập ?2và trình bày trên bảng. - GV giới thiệu phép khai phơng. Cách sử dụng hai định nghĩa căn bậc hai và căn bậc hai số học - HS làm bài tập ?3 bằng giấy hoặc trình bày trên bảng ( Chú ý cách trình bày) Định nghĩa: SGK Ví dụ: căn bậc hai số học của 9 là 3, đợc viết là )3(9 = và trình bày là: 39 = vì 9 0 và 3 2 = 9 Với a 0, thì = = ax x ax 2 0 Hoạt động 4: So sánh các căn bậc hai số học - Gv nhắc lại kết quả đã học ở lớp 7 " với các số a, b không âm, nếu a > b thì ba > ", HS cho ví dụ minh hoạ. - GV giới thiệu khẳng định mới ở SGK và nêu định lý tổng hợp cả hai kết quả trên. - GV đặt vấn đề áp dụng định lý để so sánh các số và làm ví dụ 2 SGK - HS làm bài tập ?4 để củng cố ví dụ 2. Định lý: SGK Với a 0, b 0 thì baba >> Ví du 2: So sánh: a, 1 và 2 b, 2 và 5 Năm học: 2009 - 2010 1 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa - GV đặt vấn đề để giới thiệu ví dụ 3 và cách giải quyết. - HS làm bài tập ?5 để củng cố ví dụ 3. Ví dụ 3: Tìm x không âm biết: a, x > 2 b, x < 1 Hoạt động 5: Củng cố toàn bài - HS làm nhanh bài tập 1. Nêu cách làm . - HS làm bài tập theo nhóm bài tập 4. Hoạt động 6: Dặn dò - GV hớng dẫn hs làm các bài tập 2,3 và 5 SGK và các bài tập 1,4,5 SBT. - Chuẩn bị cho tiết sau: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức AA = 2 III. Rút kinh nghiệm: Năm học: 2009 - 2010 2 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa Tiết: 2 Đ2 . Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức AA = 2 I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Biết cách tìm điều kiện xác định của A và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp - Biết cách chứng minh định lý aa = 2 và vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức. II.Chuẩn bị: GV chuẩn bị bảng phụ có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong bài kiểm tra III. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm a. Muốn chứng minh ax = ta phải chứng minh những điều gì? Giải bài tập: Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau: a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6. d) 6,036,0 = b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06. e) 6,036,0 = c) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6 Câu hỏi 2: Phát biểu định lý so sánh hai căn bậc hai số học . Giải bài tập: So sánh 1 và 2 rồi so sánh 2 và 2 +1 So sánh 2 và 3 rồi so sánh 1 và 3 -1 Hoạt động của GV và HS học sinh Ghi nhớ Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm căn thức bậc hai + GV cho HS làm ?1 2 25 x Qua bài tập trên GV giới thiệu Căn thức bậc hai. 2 25 x đợc gọi là căn thức bậc hai của 25-x 2 , còn 25-x 2 là biểu thức lấy căn. Tổng quát: A + HS nêu nhận xét tổng quát? Tổng quát: Với A là một biểu thức đại số, ngời ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A đợc gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn. Hoạt động 4: A xác định khi nào? + GV giới thiệu: A xác định khi nào? Nêu ví dụ 1 SGK, có phân tích theo giới thiệu ở trên? + HS: làm bàI tập ?2 Với giá trị nào của x thì x25 xác định? A xác định( hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm Hoạt động 5:Hằng đẳng thức AA = 2 GV cho HS làm bài tập ?3 Định lý: Năm học: 2009 - 2010 3 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa + Cho HS quan sát kết quả trong bảng và nhận xét quan hệ 2 a và a + GV giới thiệu định lý và hớng dẫn chứng minh +GV hỏi thêm: Khi nào xảy ra trờng hợp Bình phơng một số, rồi khai phơng kết quả đó thì lại đợc số ban đầu ? +GV trình bày ví dụ 2 và nêu ý nghĩa: Không cần tính căn bậc hai mà vẫn tìm đợc giá trị của căn bậc hai ( nhờ biến đổi về biểu thức không chứa căn bậc hai) +HS làm theo nhóm bài tập 7, đại diện nhóm lên trình bày kết quả trên bảng cả lớp nhận xét +GV trình bày câu a ví dụ 3 và hớng dẫn HS làm câu b Ví dụ 3 + HS làm theo nhóm bài tập 8 câu a và b, đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình. +GV giới thiệu câu a) Ví dụ 4 và yêu cầu HS làm câu b Với mọi số a, ta có 2 a = a Chú ý: Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có AA = 2 có nghĩa là: AA = 2 nếu A 0 AA = 2 nếu A<0 Hoạt động 6:Củng cố & Dặn dò + HS làm theo nhóm các bài tập 6, 8c, 8d SGK/10 + Chuẩn bị bài tập cho tiết sau luyện tập từ bài 11-15 SGK và làm bài tập 9, 10 SGK IV. Rút kinh nghiệm: Năm học: 2009 - 2010 4 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa Tiết: 3 Luyện tập I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Nắm chắc điều kiện xác định của căn thức bậc hai, hằng đẵng thức AA = 2 - Rèn kỹ năng sử dụng hằng đẵng thức và các bài toán rút gọn II.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ có hệ thống câu hỏi bài tập 11 HS: Chuẩn bị các bài tập ở nhà. III. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Làm 2 bài tập sau: (2 HS) a) Tìm x để 32 x có nghĩa? b) Rút gọn biểu thức sau: 2 )103( Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Chữa bài tập về nhà + GV chữa bài tập 9 và 10 SGK Bài 9: Đa phơng trình về dạng mx = dạng quen thuộc ở lớp 7 Bài 10: Câu a: Biến đổi vế trái ( sử dụng hằng đẳng thức) Câub: Sử dụng kết quả của câu a và HĐT AA = 2 Bài 9: tìm x, biết: a, 2 x = 7 b, 2 x = 8 c, 2 4 6x = d, 2 9 12x = Chú ý: mxmx == và AA = 2 Bài 10: Chứng minh: a, ( ) 2 3 1 4 2 3 = b, 4 2 3 3 1 = Hoạt động 4:Hớng dẫn HS làm các bài tập 11, 12,13 Bài11: Thực hiện thứ tự các phép toán: Khai phơng, nhân hay chia, tiếp đến cộng hay trừ, từ trái sang phải Bài 11: Tính: a, 16. 25 196 : 49+ b, 36 : 2 2.3 .18 169 c, 81 d, 2 2 3 4+ Năm học: 2009 - 2010 5 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa Bài12: Dạng tìm điều kiện để A có nghĩa HS cả lớp làm bài 12a và b SGK Bài13: Sử dụng HĐT AA = 2 lu ý điều kiện của A + HS cả lớp làm bài13a và 13b SGK + Sau đó GV sửa từng bài trên bảng cho HS xem kết quả và tự sửa sai cho mình. Bài 12: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa. a, 2 7x + b, 3 4x + Lu ý: AA = 2 có nghĩa là AA = 2 nếu A 0 AA = 2 nếu A<0 Bài 13: Rút gọn các bỉểu thức sau: a, 2 2 5a a với a<0 b, 2 25 3a a+ Với a 0 Hoạt động 5:Hoạt động theo nhóm Cho HS hoạt động theo nhóm làm các bài tập 12c,d và 13 c,d, bài14 ( Phân tích thành nhân tử) HD: sử dụng phơng pháp HĐT Chú ý: Với a 0 thì ( ) 2 aa = Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày, cả lớp nhận xét Bài 12: c, 1 1 x + d, 2 1 x+ Bài 13: c, 4 2 9 3a a+ d, 6 3 5 4 3a a Với a < 0 Chú ý: Với a 0 thì ( ) 2 aa = Hoạt động 6:Dặn dò - Bài tập về nhà 15 và 16 SGK - Nghiên cứu bài sau :Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng IV: Rút kinh nghiệm: Năm học: 2009 - 2010 6 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa Tiết: 4 Đ3. liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ có hệ thống câu hỏi trong bài kiểm tra và quy tắc khai ph- ơng một tích HS: Học thuộc quy tắc khai phơng một tích. III. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Tính: a) 25.16 b) 25.16 (Gọi 2 em lên bảng và làm 2 bài tập trên) Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Xây dựng định lý Cho HS nhận xét 2 kết quả trên của 2 HS vừa đợc kiểm tra? - Yêu cầu HS khái quát kết quả trên về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. - GV phát biểu định lý: Với hai số a và b không âm ta có: baba = Định lý: Với a và b là hai số không âm ta có: baba = Hoạt động 4:Chứng minh định lý - GV hớng dẫn HS chứng minh định lý HD: Dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học - Để chứng minh ba. là căn bậc hai số học của ab thì ta phải chứng minh những gì? - Chú ý: Định lý trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm. SGK Hoạt động 5: áp dụng GV giới thiệu quy tắc khai phơng của một tích, sau đó hớng dẫn cho HS làm ví dụ 1 trong SGK - HS chia nhóm làm bài tập ?2 để củng cố quy tắc trên GV giới thiệu quy tắc nhân các căn bậc hai, sau đó hớng dẫn cho HS làm ví dụ 2 trong SGK a. Quy tắc khai phơng một tích: - Muốn khai phơng một tích của các số không âm, ta có thể khai phơng từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. Ví dụ 1: áp dụng quy tắc khai ph- ơng một tích hãy tính: a) 49.1, 44.25 b) 810.40 b. Quy tắc nhân các căn bậc hai: - Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm ta có thể nhân Năm học: 2009 - 2010 7 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa - HS chia nhóm làm bài tập ?3 để củng cố quy tắc trên Chú ý: Từ định lý ta có công thức tổng quát: BAAB .= với A, B là hai biểu thức không âm. Đặc biệt: ( ) AAA == 2 2 với A là biểu thức không âm GV hớng dẫn cho HS giải ví dụ 3, chú ý bài b. các số dới dấu căn với nhau rồi khai phơng kết quả đó. Ví dụ 2: Tính: a, 5. 20 b, 1,3. 52. 10 Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò - HS làm bài tập ?4 SGK theo nhóm, sau đó cử đại diện nhóm lên sửa bài cả lớp góp ý. ?4: Rút gọn các biểu thức sau(Với a, b không âm) a, 3 3 . 12a a b, 2 2 .32a ab - Bài tập về nhà Từ bài 17 - 21 SGK, xem phần luyện tập IV: Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 1 . 9 . 2008 Năm học: 2009 - 2010 8 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa LUYệN TậP I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Nắm vững quy tắc khai phơng của một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai . - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức, rút gọn biểu thức II.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ có hệ thống câu hỏi trong bài kiểm tra và quy tắc khai ph- ơng một tích HS: Học thuộc quy tắc khai phơng một tích, làm các bài tập trong SGK. III. các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng giải các bài tập sau: Tính: a) 360.1,12 b) 48.30.5,2 c) Rút gọn: 24 )3( aa với 3a d) Rút gọn: aaa 345.5 với a 0 Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - Cho HS cả lớp làm bài 22 HD: Dựa vào HĐT hiệu hai bình phơng và quy tắc khai của một tích để giải quyết các bài toán trên - GV: chấm một số bài và cho HS chữa bài trên bảng Bài 22: Biến đổi các biểu thức dới dấu căn thành dạng tích rồi tính: a, 2 2 13 12 ; b, 2 2 17 8 c, 2 2 117 108 ; d, 2 2 313 312 Kết quả bài 22 a) 5 b) 15 c) 45 d) 25 Hoạt động 4:Luyện tập theo nhóm - Cho HS làm việc theo nhóm bài 24a,b HD: Sử dụng HĐT một cách triệt để, chú ý khi bỏ dấu của giá trị tuyệt đối 24a) 2422 )31(2)31(4)961(4 xxxx +=+=++ 24b) Rút gọn đợc 23 ba . Thay a=-2 và b= - 3 , tính đợc 6 123 + Kết quả xấp xỉ 22,392 - Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả, cả cho nhận xét Bài 24: Rút gọn và tìm giá trị của các căn thức sau: a, ( ) 2 2 4. 1 6 9x x+ + Tại x = - 2 b, ( ) 2 2 9 . 4 4a b b+ Tại a = -2, b = - 3 Kết quả bài 24 24a) xấp xỉ 21, 029 24b) xấp xỉ 22,393 Hoạt động 5:Luyện tập cả lớp GV cho HS làm bài 25 cả lớp Bài 25: Tìm x, biết: Năm học: 2009 - 2010 9 Giáo án Đại số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa Bài25a) HD: Cách 1: Đa về 16x = 8 2 suy ra x= ? Cách 2: Đa về 4 x = 8 2= x . Tìm đợc x = 2 2 Suy ra x = ? a, 16 8x = ; b, 4 5x = c, ( ) 9 1 21x = ; d, ( ) 2 4. 1 6 0x = Kết quả bài 25 a) x = 4 b) x = 1,25 c) x = 50 d) x 1 =-2; x 2 = 4 Hoạt động 6:Dặn dò - Bài tập về nhà bài 23 ; 26 &27 SGK - Chuẩn bị bài mới: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng IV: Rút kinh nghiệm: Năm học: 2009 - 2010 10 [...]... sách b i tập - Xem l i phần lý thuyết đã ôn tập tiết sau làm kiểm tra Tiết 18: b i kiểm tra chơng i (Ngày kiểm tra: 27 10 2008) Năm học: 2009 - 2010 30 Giáo án Đ i số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa (Có trong sổ ghi đề b i) Năm học: 2009 - 2010 31 Giáo án Đ i số 9 Tiết :18 Tuần 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa b i kiểm tra chơng i Môn : Đ i số 9 ( Th i gian : 45 phút) Ngày soạn : Mục tiêu : - Kiểm tra... tập 1 Chuẩn bị b i "Biến đ i đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tt) cho tiết sau IV Rút kinh nghiệm: Tiết 11: Ngày soạn: 20 9 2008 Ngày dạy: 29 9 2008 Biến đ i đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(TT) I Mục tiêu: Qua b i này học sinh cần: - Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu - Bớc đầu biết cách ph i hợp và sử dụng các phép biến đ i trên II các hoạt động trên... b i tập còn l i: 74; 75; 76 III Rút kinh nghiệm: Năm học: 2009 - 2010 29 Giáo án Đ i số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa Tiết 17 Ngày soạn: 20 10 2008 Ngày dạy: 23 10 2008 ôn tập chơng I (Tiếp theo) I Mục tiêu: Qua b i này học sinh cần: - Nắm đợc các kiến thức cơ bản về căn bậc hai - Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đ i biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai II...Giáo án Đ i số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa Tiết: 6 Ngày soạn: 5 9 2008 Ngày dạy: 8 9 2008 Đ4 liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng I Mục tiêu: Qua b i này học sinh cần: - Nắm đợc n i dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một thơng và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đ i biểu thức II.Chuẩn bị:... làm b i tập t i lớp các b i 43; 44 - Hớng dẫn b i tập về nhà để tiết sau luyện tập B i 46: Sử dụng tính chất căn thức đồng dạng B i 47: Chú ý i u kiện để gi i phóng dấu giá trị tuyệt đ i của HĐT A 2 = A IV: Rút kinh nghiệm: Tiết 10: Ngày soạn: 20 9 2008 Ngày dạy: 24 9 2008 Biến đ i đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai Mục tiêu: Qua b i này học sinh cần: - Biết cách đa thừa số ra ngo i dấu... sách B i tập - Chuẩn bị b i sau: Rút gọn biểu thức chứa căn Năm học: 2009 - 2010 22 Giáo án Đ i số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa IV Rút kinh nghiệm: Tiết 13: Ngày soạn: 6 10 2008 Năm học: 2009 - 2010 23 Giáo án Đ i số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa Ngày dạy: 9 10 2008 Đ8 rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai I Mục tiêu: Qua b i này học sinh cần: - Biết ph i hợp các kỹ năng biến đ i biểu thức... Biến đ i đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai(TT) I Mục tiêu: Qua b i này học sinh cần: - Rèn kỹ năng thực hiện các phép biến đ i đơn giản căn thức bậc hai - Biết cách ph i hợp và sử dụng hợp lý các phép biến đ i trên II các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh Hoạt động 2 : Kiểm tra b i cũ: Gv g i 2 em HS lên bảng chữa các b i tập sau... Giáo án Đ i số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa Tiết 15: Ngày soạn: 13 10 2008 Ngày dạy: 16 10 2008 Thực hành Tính giá trị của các biểu thức chứa căn bậc hai I Mục tiêu: Qua b i này học sinh cần: - Nắm đợc các kiến thức cơ bản về căn bậc hai - Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đ i biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai - Biết sử dụng máy tính casio trong việc tính giá trị... học: 2009 - 2010 14 Giáo án Đ i số 9 ****** Nguyễn thị Kim Thoa Hoạt động 5:Dặn dò - Xem l i cách tra bảng căn bậc hai của một số - B i tập về nhà 38,39 ,40 và 41 SGK IV: Rút kinh nghiệm: Tiết 9: Ngày soạn: 18 9 2008 Ngày dạy: 22 9 2008 Đ6 Biến đ i đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai I Mục tiêu: Qua b i này học sinh cần: - Biết đợc cơ sở của việc đa thừa số ra ngo i dấu căn và đa thừa... thức bậc hai - Biết sử dụng kỹ năng biến đ i biểu thức chứa căn thức bậc hai để gi i các b i toán liên quan II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi n i dung câu h i ?1 SGK - HS: Làm các b i tập SGK các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh Hoạt động 2: Kiểm tra b i cũ: Gv g i 2 HS lên bảng chữa 2 b i tập 75 và 76SGK Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt . B i tập về nhà b i 23 ; 26 &27 SGK - Chuẩn bị b i m i: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng IV: Rút kinh nghiệm: Năm học: 2009 - 2010 10 Giáo án Đ i số 9 ****** Nguyễn thị Kim. quả b) Quy tắc chia hai căn bậc hai: - GV gi i thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai và h- ớng dẫn cho HS làm ví dụ 2 - HS sinh hoạt theo nhóm để làm b i tập ?3 M i nhóm cử đ i diện lên bảng trình. thức đ i số, ng i ta g i A là căn thức bậc hai của A, còn A đợc g i là biểu thức lấy căn hay biểu thức d i dấu căn. Hoạt động 4: A xác định khi nào? + GV gi i thiệu: A xác định khi nào?

Ngày đăng: 29/06/2014, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w