1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng cộng sản việt nam ra Đời và lãnh Đạo Đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945) Đảng cộng sản việt nam ra Đời và cương lĩnh chính trị Đầu tiên của Đảng (tháng 21930)

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)
Tác giả Trần Ngọc Trường
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Kim Oanh
Trường học Học viện báo chí và tuyên truyền
Chuyên ngành Lịch sử Đảng
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 216,97 KB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNKHOA LỊCH SỬ ĐẢNG GIÁO ÁN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TÊN CHUYÊN ĐỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN 1930 – 1945

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG

GIÁO ÁN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

TÊN CHUYÊN ĐỀ

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 – 1945) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ

ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (THÁNG 2/1930)

Trang 2

GIÁO ÁN SỐ: 05 Thời gian thực hiện: 5 tiết

Tên chương: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

và lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930– 1945)

Thực hiện ngày 26 tháng 7 năm 2024

TÊN BÀI: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ CƯƠNG LĨNH

CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG (THÁNG 2/1930)

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những nội dung khách quan, chân thực vềquá trình ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, giá trị lý luận và thực tiễn củaCương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Tháng 2/1930)

Về tư tưởng: Từ kiến thức lịch sử của quá trình chuẩn bị những điều kiện đểthành lập Đảng, góp phần củng cố niềm tin của thế hệ trẻ vào con đường cáchmạng mà Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn

Về kỹ năng: Trang bị cho sinh viên phương pháp nhận thức biện chứng, kháchquan từ các sự kiện lịch sử Đảng, góp phần nâng cao năng lực nhận thức đúngđắn về tiến trình Đảng ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Tháng2/1930)

ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bảng, phấn, micro, loa

- Máy chiếu, powerpiont

- Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho bậc đại học hệ chuyên

lý luận chính trị)

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 5 phút

II THỰC HIỆN BÀI HỌC

Trang 3

GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA

GIẢNG VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN

các em Thầy tên làTrần Ngọc Trườnggiảng viên khoaLịch sử Đảng thầytrò chúng ta lại tiếptục gặp nhau trongbuổi học ngày hômnay, Thầy tròchúng ta tiếp tụcvào bài học

“Chương 1 ĐảngCộng sản Việt Nam

ra đời và lãnh đạođấu tranh giànhchính quyền (1930

– 1945)”, chương

này gồm 2 chuyên

đề và thầy tròchúng ta sẽ cùngtìm hiểu và học tậpchuyên đề 1 ĐảngCộng sản Việt Nam

ra đời và Cươnglĩnh chính trị đầutiên của Đảng(Tháng 2/1930)gồm 4 phần nhỏ,

Sinh viên chú ý lắng nghe, chuẩn bị giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

10phút

Trang 4

phần 1 Bối cảnhlịch sử và quá trìnhNguyễn Ái chuẩn

bị thành lập Đảng;phần 2 Nguyễn ÁiQuốc chuẩn bị cácđiều kiện để thànhlập Đảng; phần 3.Hội nghị thành lậpĐảng Cộng sảnViệt Nam vàCương lĩnh chínhtrị đầu tiên củaĐảng; phần 4 Ýnghĩa lịch sử củaviệc thành lập ĐảngCộng sản ViệtNam Buổi hômtrước thầy tròchúng ta đã học vàtìm hiểu phần 1 vàphần 2 nhỏ Thìhôm nay thầy tròchúng ta lại tiếp tụctìm hiểu và học tập

“Phần 3 Hội nghịthành lập Đảng vàCương lĩnh chínhtrị đầu tiên của

Trang 5

Đảng” gồm

phần a, Sự chuyển

biến của phong trào yêu nước Việt Nam, các tổ chức cộng sản ra đời

phần b, Hội nghị

thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

phần c, Nội dung

cơ bản và ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên

Về tài liệu học tậpcác em tham khảoGiáo trình Lịch sửĐảng dành cho bậcđại học chuyên lýluận chính trị

2 Giảng bài mới

a.Tình hình thế giới tác

động đến cách mạng

Việt Nam

Giảng viên sử dụngphương pháp thuyếttrình và phân tích ,

Sinh viên chú ýlắng nghe, trả lờicâu hỏi của giảng 10

phút

Trang 6

+ Cuối thế kỷ XIX, đầu

thế kỷ XX, chủ nghĩa tư

bản trên thế giới chuyển

sang giai đoạn đế quốc

chủ nghĩa Các nước tư

bản đế quốc, bên trong

thì tăng cường bóc lột

nhân dân lao động, bên

ngoài thì xâm lược và

áp bức nhân dân các

dân tộc thuộc địa

+ Các nước đế quốc

phương Tây đẩy mạnh

quá trình xâm chiếm và

của vì lợi nhuận độc

quyền của Chủ nghĩa tư

bản

+ Mâu thuẫn giữa các

dân tộc thuộc địa bị áp

Thuyết trình về tìnhhình thế giới tácđộng đến cáchmạng Việt NamHỏi – đáp: Tự docạnh tranh chuyểnsang Chủ nghĩa đếquốc là gì?

Giảng viên nêu lên

“Điều đó không chỉdẫn tới mâu thuẫngay gắt giữa cácnước đế quốc trongviệc tranh giànhthuộc địa, làm bùng

nổ cuộc chiến tranhthế giới thứ nhất

1914 – 1918, màlàm cho mâu thuẫngiữa các dân tộcthuộc địa bị áp bứcvới Chủ nghĩa đếquốc, chủ nghĩathực dân ngày càng

viên, phát biểu ýkiến

Trang 7

Lênin đứng đầu được

thành lập với khẩu hiệu

chiến lược là : Vô sản

+ Trong bối cảnh

đó, thắng lợi củaCách mạng ThángMười Nga năm

1917 đã làm biếnđổi sâu sắc tìnhhình thế giới

Giảng viên: “Thắnglợi của Cách mạngtháng 10 Ngakhông chỉ có ýnghĩa to lớn đối vớicuộc đấu tranh củagiai cấp vô sản ởcác nước tư bản,

mà còn có tác độngsâu sắc đến phong

Trang 8

trào giải phóng dântộc ở các thuộc địa,

cổ vũ mạnh mẽ cácdân tộc bị áp bứcđứng lên đấu tranh

tự giải phóng khỏiách thực dân”.Giảng viên chốt lại:

“Phong trào đấutranh ở các dân tộcthuộc địa của chủnghĩa thực dânngày càng lan rộng

và phát triển mạnh

mẽ trên thế giới,đặc biệt là ở châu Á

đã tác động mạnh

mẽ đến phong tràoyêu nước ViệtNam Bên cạnh đóthắng lợi của Cáchmạng tháng 10 Nga

1917 cùng với sự rađời và hoạt độngcủa Quốc tế Cộngsản đã tác độngmạnh mẽ đối vớiphong trào giảiphóng ở các nước

Trang 9

thuộc địa trên thếgiới trong nhữngnăm 20 của thế kỷ

XX trong đó cóViệt Nam”

b.Chuyển biến của xã

hội Việt Nam từ năm

1858 đến năm 1930

- Ngày 1/9/1858, thực

dân Pháp nổ súng tấn

công Đà Nẵng, từng

bước xâm lược Việt

Nam, biến một quốc gia

+Giai cấp nông dân:

+Giai cấp công nhân

Việt Nam:

Giảng viên sử dụngphương pháp thuyếttrình và phân tíchcùng phương tiệnbảng, phấn, micro,loa, máy chiếu,powerpiont

Giảng viên: “Thựcdân Pháp cùng vớiđàn áp đẫm máucác phong trào yêunước của nhân dânViệt Nam, chúngcòn tiến hành xâydựng hệ thốngchính quyền thuộcđịa, bên cạnh đóvẫn duy trì chínhquyền phong kiếnbản xứ làm tay sai”

Tính chất xã hộiViệt Nam thay đổi

từ xã hội phong

Sinh viên chú ýlắng nghe, thảoluận nhóm Nhóm 1tìm hiểu những nộidung về chính sáchkhai thác thuộc địacủa thực dân Pháp

về (Chính trị - kinhtế) Nhóm 2 tìmhiểu những nộidung về chính sáchkhai thác thuộc địacủa thực dân Pháp

về (Văn hóa – xãhội) Trả lời câu hỏicủa giảng viên

30 phút

Trang 10

+Giai cấp tư sản Việt

Nam:

+Tầng lớp tiểu tư sản:

+Tầng lớp sĩ phu phong

kiến Việt Nam:

kiến sang xã hộithuộc địa nửaphong kiến, với đặctrưng là: đế quốc –phong kiến kết hợpvới nhau thống trị,bóc lột nhân dân

Đế quốc dựa vàophong kiến phảnđộng để duy trì áchthống trị, phongkiến phản động dựavào thế lực đế quốc

để bóc lột nhândân”

Giảng viên “Chínhsách cai trị của thựcdân Pháp không chỉlàm phân hóa cácgiai cấp cũ, mà cònlàm xuất hiện cácgiai cấp, tầng lớp

xã hội mới trong xãhội Việt Nam”.Thảo luận nhóm:Nhóm 1 tìm hiểunhững nội dung vềchính sách khaithác thuộc địa của

Trang 11

thực dân Pháp về(Chính trị - kinhtế) Nhóm 2 tìmhiểu những nộidung về chính sáchkhai thác thuộc địacủa thực dân Pháp

về (Văn hóa – xãhội)

Giảng viên thuyếttrình

- Về chính trị: thựcdân Pháp thực hiệnchính sách “chia đểtrị” nhằm phá vỡkhối đại đoàn kếtcộng đồng quốc giadân tộc: chia ViệtNam thành ba kỳ(Bắc Kỳ, Trung Kỳ,Nam Kỳ) với cácchế độ chính trịkhác nhau Thựcdân Pháp triệt đểthực hiện chínhsách “dùng ngườiViệt trị ngườiViệt”

- Về kinh tế: từ

Trang 12

năm 1897, thực dânPháp thiết lập bộmáy cai trị và tiếnhành khai thácthuộc địa: Cuộckhai thác thuộc địalần thứ nhất (1897– 1914) và cuộckhai thác thuộc địalần thứ hai (1919 –1929), mưu đồ biếnViệt Nam nói riêng

và Đông Dương nóichung thành thịtrường tiêu thụhàng hóa của chínhquốc, đồng thời rasức vơ vét tàinguyên, bóc lột sứclao động rẻ mạt củangười bản xứ

- Về văn hóa – xãhội: thực dân Phápthực hiện chínhsách “ngu dân” để

dễ cai trị, lập nhà tùnhiều hơn trườnghọc, đồng thời dunhập những giá trị

Trang 13

phản văn hóa, duytrì tệ nạn xã hội vốn

có của chế độphong kiến, ra sứctuyên truyền tưtưởng “khai hóavăn minh” củanước “Đại Pháp”

- Chính sách cai trịcủa thực dân Pháplàm phân hóa cácgiai cấp cũ, mà cònxuất hiện các giaicấp, tầng lớp mới.+Giai cấp địa chủ:

bị phân hóa, một bộphận câu kết vớithực dân Pháp vàlàm tay sai đắc lựccho Pháp, ra sứcđàn áp phong tràoyêu nước và bóc lộtnông dân, một bộphận khác có tinhthần dân tộc, khởixướng và lãnh đạocác phong tràochống Pháp vàphong kiến phản

Trang 14

động, một số nhỏchuyển sang kinhdoanh theo lối tưbản

+Giai cấp nôngdân: là thành phầnđông đảo nhất trong

xã hội Việt Nam,chiếm gần 90% dân

số bị chế độ thuộcđịa, nửa phong kiếnbóc lột nặng nềnhất Nông dânViệt Nam bị bầncùng hóa, sưu cao,thuế nặng Có tinhthần cách mạng đây

là lực lượng hùnghậu, có tinh thầnđấu tranh kiêncương bất khuấtcho nên độc lập tự

do của dân tộc.+Giai cấp côngnhân Việt Nam: rađời từ trong quátrình thực dân Phápthực hiện cuộc khaithác thuộc địa lần

Trang 15

thứ nhất (1897 –1914) Ngoàinhững đặc điểmcủa giai cấp côngnhân quốc tế, giaicấp công nhân ViệtNam có những đặcđiểm riêng: Ra đờitrước giai cấp tưsản dân tộc, kế thừatruyền thống yêunước của dân tộc,

bị ba tầng áp bức:

đế quốc, phongkiến, tư bản, phầnlớn xuất thân từnông dân

+Giai cấp tư sảnViệt Nam: xuấthiện muộn hơn giaicấp công nhân ViệtNam Một bộ phận

có lợi ích gắn liềnvới tư bản Pháp,tham gia vào đờisống chính trị, kinh

tế của chính quyềnthực dân Pháp, trởthành tầng lớp tư

Trang 16

sản mại bản Một

bộ phận là giai cấp

tư sản dân tộc, bịthực dân Pháp chèn

ép, kìm hãm, lệthuộc, yếu ớt vềkinh tế Phần lớn tưsản dân tộc ViệtNam có tinh thầndân tộc, nhưngkhông có khả năngtập hợp các giaitầng để tiến hànhcách mạng

+Tầng lớp tiểu tưsản: tầng lớp tiểu tưsản (tiểu thương,tiểu chủ, sinhviên, ) bị đế quốc,

tư bản chèn ép,khinh miệt, họ cótinh thần dân tộc,yêu nước, rất nhạycảm về chính trị vàthời cuộc Tuynhiên, do địa vịkinh tế bấp bênh,hay dao động, thiếukiên định, nên họ

Trang 17

không thể lãnh đạocách mạng.

+Tầng lớp sĩ phuphong kiến ViệtNam: bị phân hóangày càng sâu sắc

Một bộ phận vẫngiữ cốt cách phongkiến, một bộ phậnchuyển sang tưtưởng tư sản hoặc

tư tưởng vô sản

Một số người trongtầng lớp này khởixướng các phongtrào yêu nước, cóảnh hưởng lớn

(Tiết 2)

c.Các phong trào yêu

nước của nhân dân Việt

Nam trước khi có Đảng

*Phong trào yêu nước

theo lập trường phong

Giảng viên “Ngaykhi bắt đầu xâmlược Việt Nam,thực dân Pháp đã

Sinh viên chú ýlắng nghe, trả lờicâu hỏi của giảngviên, phát biểu ýkiến

50 phút

Trang 18

Ba Đình (Thanh Hóa),

Bãi Sậy (Hưng Yên),

Hương Khê (Hà Tĩnh)

diễn ra sôi nổi

+ Phong trào nông dân

Yên Thế (Bắc Giang)

nổ ra dưới sự lãnh đạo

của Hoàng Hoa Thám

*Phong trào yêu nước

theo khuynh hướng dân

chủ tư sản (1897 –

1930)

+Xu hướng bạo động

do Phan Bội Châu tổ

phong trào theo xu

hướng này tổ chức đưa

thanh niên yêu nước

Việt Nam sang Nhật

1884, dù triều đìnhphong kiến nhàNguyễn đã đầuhàng, nhưng một

bộ phận phong kiếnyêu nước đã cùngvới nhân dân tiếptục đấu tranh vũtrang chống Pháp.Câu hỏi:

Ai là thủ lĩnh của

phong trào CầnVương?

Đó là phong tràoCần Vương do TônThất Thuyết đứngđầu (1885 – 1896),các cuộc khởi nghĩa

Ba Đình (Thanh

Trang 19

xuất lưu học sinh Việt

Nam và những người

đứng đầu Sau khi

phong trào Đông Du

thất bại Với sự ảnh

hưởng của Cách mạng

Tân Hợi (1911) Trung

Quốc, năm 1912 Phan

Bội Châu lập tổ chức

Việt Nam Quang Phục

hội Năm 1925 Phan

Bội Châu bị bắt, ảnh

hưởng xu hướng bạo

động của tổ chức Việt

Nam Quang Phục Hội

đối với phong trào yêu

nước Việt Nam đến đây

chấm dứt

+Xu hướng cải cách của

Phan Châu Trinh và

những người cùng chí

hướng muốn giành độc

lập dân tộc nhưng

không đi theo con

đường bạo động như

Phan Bội Châu, mà chủ

trương cải cách đất

nước

Lực lượng tham gia:

Hóa), Bãi Sậy(Hưng Yên),Hương Khê (HàTĩnh) diễn ra sôinổi, thể hiện tinhthần quật cườngchống ngoại xâmcủa các tầng lớpnhân dân Vàonhững năm cuối thế

kỷ XIX, đầu thế kỷ

XX ở vùng miềnnúi và trung duphía Bắc, phongtrào nông dân YênThế (Bắc Giang) nổ

ra dưới sự lãnh đạocủa Hoàng HoaThám đấu tranhkiên cường chốngthực dân Pháp suốtgần 30 năm cũng bịthực dân Pháp đànáp

Câu hỏi: Theo cácbạn, đâu là nguyênnhân thất bại củaphong trào nông

Trang 20

tầng lớp trí thức trong

xã hội và tiểu tư sản

Mục đích: “khai thông

dân trí, trấn dân trí, hậu

dân sinh” bãi bỏ chế độ

quân chủ, thực hiện dân

quyền, khai thông dân

lượng, trao trả quyền

độc lập cho Việt Nam

và những người

Trang 21

ra lệnh đóng cửa trường

Đông Kinh Nghĩa Thục,

kết thúc xu hướng cải

cách trong phong trào

cải cách ở Việt Nam

+Phong trào của tổ

chức Việt Nam Quốc

tổ chức Việt NamQuang Phục hội.Năm 1925 PhanBội Châu bị bắt,ảnh hưởng xuhướng bạo độngcủa tổ chức ViệtNam Quang PhụcHội đối với phongtrào yêu nước ViệtNam đến đây chấmdứt

+Xu hướng cảicách của PhanChâu Trinh vànhững người cùngchí hướng muốngiành độc lập dântộc nhưng không đitheo con đường bạođộng như Phan Bội

Trang 22

Hoạt động chính:Phong trào DuyTân lan rộng khắpTrung Kỳ và Nam

Kỳ, đỉnh cao là vụchống thuế (1908),thực dân Pháp vàtriều đình nhàNguyễn đàn áp dãman Phan ChuTrinh cùng nhiều sĩphu bị bắt giữ và bịđày ra Côn Đảo.12/1907, thực dânPháp ra lệnh đóngcửa trường ĐôngKinh Nghĩa Thục,kết thúc xu hướngcải cách trongphong trào cải cách

ở Việt Nam

+Phong trào của tổchức Việt NamQuốc dân ĐảngMục đích đánh đuổithực dân Pháp xâm

Trang 23

lược, giành độc lậpdân tộc, xây dựngchế độ cộng hòa tưsản Cuộc khởinghĩa nổ ra tại một

số tỉnh phía Bắcnhưng chủ yếu vàmạnh nhất là ở YênBái (2/1930) Cuộckhởi nghĩa thất bại

do bị thực dân Phápđàn áp dễ dàng,Nguyễn Thái Học

và một số nhà cáchmạng khác bị hànhquyết

Giảng viên nêu ýnghĩa lịch sử: cổ vũlòng yêu nước và ýchí căm thù củanhân dân ta với bè

lũ cướp nước và taysai

(Tiết 3)

2.Nguyễn Ái Quốc

chuẩn bị các điều kiện

để thành lập Đảng

a.Sự lựa chọn con Giảng viên sử dụng Sinh viên chú ý

Trang 24

đường cứu nước, cứu

dân của Nguyễn Ái

Quốc

-Giai đoạn 1911-1920:

+5/6/1911: Nguyễn Tất

Thành với tên Văn Ba

đã ra đi tìm đường cứu

nhau, trên thế giới chỉ

có 2 loại người: người

Câu hỏi Vì saoNguyễn Ái Quốc ra

đi tìm đường cứunước?

Giảng viên thuyếttrình giai đoạn

1911 – 1929+5/6/1911: NguyễnTất Thành với tênVăn Ba đã ra đi tìmđường cứu nước tạiBến cảng NhàRồng, đi qua rấtnhiều nước: Pháp,Anh, Mỹ, Liên Xô

và rút ra kết luận:

-Dù màu da cókhác nhau, trên thếgiới chỉ có 2 loạingười: người bóclột và người bị bóc

lắng nghe, trả lờicâu hỏi của giảngviên, phát biểu ýkiến 25 phút

Trang 25

cho người dân lao động

+18/6/1919: thay mặt

những người An Nam

yêu nước tại Pháp,

Nguyễn Ái Quốc gửi tới

bản yêu sách 8 điểm tới

hội nghị Véc xai với

mục đích đòi quyền tự

quyết cho dân tộc Việt

Nam

+7/1920: Người đọc

bản sơ thảo luận cương

của Lê nin về vấn đề

dân tộc thuộc địa

Người đã tìm thấy con

đường cứu nước đúng

đắn cho dân tộc Việt

liên hiệp thuộc địa, ra

báo Le paria (Người

lột-Ở đâu bọn đế quốccũng tàn bạo dãman, ở đâu ngườidân lao động cũngcực khổ, vất vả+1917: cách mạngtháng 10 Nga thànhcông, Người rút rakết luận:

-Chỉ có cách mệnhNga là thành côngthành công đến nơinghĩa là hạnh phúc

tự do thực sự chongười dân lao động+18/6/1919: thaymặt những người

An Nam yêu nướctại Pháp, Nguyễn

Ái Quốc gửi tới bảnyêu sách 8 điểm tớihội nghị Véc xaivới mục đích đòiquyền tự quyết chodân tộc Việt Nam.+7/1920: Ngườiđọc bản sơ thảoluận cương của Lê

Ngày đăng: 06/12/2024, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w