1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Quân Đội

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Hình Triển Khai Nghiệp Vụ Bảo Hiểm Hỏa Hoạn Và Các Rủi Ro Đặc Biệt Tại Tổng Công Ty Cổ Phần Bảo Hiểm Quân Đội
Tác giả Nguyễn Thị Hà Cẩm
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hải Đường
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế bảo hiểm
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 34,87 MB

Nội dung

DT 2: LN Tông công ty cô phân Bao hiém Quân đội Doanh nghiệp Bảo hiểm Bảo hiêm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt Doanh thu Lợi nhuận Đề phòng và hạn chế tôn that Phòng cháy chữa chảy Số ti

Trang 1

„` | TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TẾ QUỐC DÂN s% ee |

-: KHOA BẢO HIỂM

CHUYÊN ĐỀ

THỰC TAP TỐT NGHIỆP

TINH HÌNH TRIEN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HOA HOAN VÀ CÁC

RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI TONG CONG TY CO PHAN BẢO HIỂM QUAN DOI

Giáo viên hướng dân : TS Nguyễn Thị Hải Đường |

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Ha Cẩm |

MSV : CQ520332

Lớp : Kinh tế bảo hiểm 52B

cay OS HÀ NỘI, 05/2014 xả |

Trang 2

- TRUONG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA BẢO HIỂM

Giáo viên hướng dân : TS Nguyễn Thị Hai Đường

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hà Cẩm

Trang 3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

MỤC LỤC

0900/9670 -4344) ÔÒỎ 1CHUONG I: LÝ LUẬN CHUNG VE NGHIỆP VU BẢO HIEM HOA HOAN

VA CAC RỦI RO ĐẶC BIET o eccssessssssessseessesssessscssesssssssssesssssssessssssssssscsscessssssees 2

1.1 Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biét 2

1.1.1 Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm hỏa hoạn -5-©52©2s2zszzs2 2

1.1.2 Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biét 4

1.2 Những nội dung cơ bản của Bảo hiểm hóa hoạn và các rủi ro đặc biệt .6

1.2.1 Một số khái niệm 2-22 Sk£SEx£EEEEEEEE11711221121121112111112211 111 2xe 61.2.2 Dac điểm của nghiệp vụ Bảo hiểm cháy và rủi ro đặc biệt 7

1.2.3 Nội dung cơ bản của Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt 8

1.2.3.1 Đối tượng Bảo NiEM cecsccscccscsseesssseessssesssseesssesessseessssesessessssesssssesesseeen 8

1.2.3.2 Phạm vi Bảo NiGM ccccccecscesscesseessessseessvesseesseessessiesssessessseessecssecssessseeens 9 1.2.3.3 Giá trị Bảo hiểm và số tiền Bảo hiểm - 2: s++se+EE+EEtvzvzez 12 1.2.3.4 Phí Bảo hiỂMm 2-©©5+©©+ESkSEEEEEEEEE21121112111211211111 1E crre 14

1.2.3.5 Hợp đồng Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biỆt : - 17

1.3 Quy trình kinh doanh sản phẩm bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt I8

1.3.1 Khâu khai thác - - -< + E2 k v1 vn HT 1n ng ngư, 18

1.3.2 Đề phòng va hạn chế tốn thất -©s++2++z+2E++E2EEE+2EEEEEEExtzErvrer 19

1.3.3 Công tác giám địnhh - - c2 t1 t2 1 212 11 12 1 1 1 1n nh nhe 19

1.3.4 Công tác bồi thường tồn thất -2-©2+2x+2EEt2E 1271171122111 cee 20 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quá của việc triển khai bảo hiểm

hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt - SG S1 Sx SH TT TT ng nay 21

1.4.1 Chỉ tiêu đánh gia kết quả kinh doanh - ¿+ 25 S2 2z k£ se czeezss 21

1.4.2 Các chi tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh - 25s ss£sxsz+szzss2 22

CHUONG II: THUC TRẠNG TRIEN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIEM HOA

HOAN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI TONG CÔNG TY CO PHAN BẢOHIẾM QUAN DOT — MIC 2-2 €E+EEEk£EEx£EEeEEEeeEEevvreevrveeee 24

2.1 Khái quát về Tổng công ty cổ phần Bao hiểmQuân đội - MIC 24

2.1.1 Lich sử hình thành và phát triỂn 2-2 2+ E£EE£EEE£EEEEE2EEEEE2Eeczrx 24

2.1.2 Cơ cấu tổ chức + ©2sz+2xxc2E1122111212111112211711121112111211121E SE eee 282.1.3 Kết quả kinh doanh chung của Tổng công ty Bảo hiểm Quân đội - MIC

từ năm 2008 đên năm 2012 - +2 2252 +28 x22 E+ESE+E£zE+E£zE+czxrreekrees 29

PP NN? lối nã 29

2.1.3.2 Kết quả kinh doanh của MIC trong giai đoạn 2008 -2012 32

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm Lop: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 4

Chuyên dé thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

2.2 Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc

biệt tại MIC từ 2008 — 2012 - - 2c c1 212219 1215121151111 11 21 11k re 35

2.2.1 Những thuận lợi, khó khan trong việc triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm hỏa

hoạn và các rủi ro đặc bIỆt - 2222221332232 Ecczzxerreeecex 35 D.QA AD L7 ẽn ố 35 2.21.2 KW RAGIN 7n < ẦẢAẢ 37

2.2.2 COng tac khai thac a4g3Ả 38

2.2.3 Công tác đề phòng hạn chế tôn thất 2 s+££E+xx££E+Exzrxzex 452.2.4 Công tác giám định và bồi thường - 2-2 k+*E£tE++ExzExrtEkerxerx 47

2.2.4.1 Công tác giám đẩ|HÌ, - << k*EsE#kEekEekeeEekxkreerrrerrererrersre 59

2.2.4.2 Công tác bồi tHuưỜN -.- 55c EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEELcrErrred 60

2.2.5 Công tác tái bảo hiểm - 22 ©2¿+2+z+SEE2EEE2E11271112711 711.211 .11etxe, 622.3 Đánh giá kết quả, hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ Bảo hiểm hóa hoạn và

các rủi ro đặc biệt tại MIC (2008 -2012) -¿- ¿5525 c2sc+zczxccxczxces 64

2.3.1 Kết quả, hiệu quả kinh đoanh 2z ©22+E+£+Ex£+EE+zExevrrserree 64 2.3.2 Hạn chẾ :++2222221222111112222111112271111112211111121111111 11111ccrrrke 66

CHUONG III: MOT SO KIÊN NGHỊ DOI NHẰM NANG CAO HIỆU QUATRIEN KHAI NGHIEP VU BAO HIEM HOA HOAN VA CAC RUI RO DAC

le | eT 69

3.1 Định hướng phat triỄn - 2° £++t+£E+£££EE£EEEEEEEEEEEEE1E221 2112 xe 69

3.1.1 Phương hướng và nhiệm vụ của MIC trong thời gian tới 69

3.1.2 Định hướng cho nghiệp vụ Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt 70

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng caao hoạt động kinh doanh nghiệp vụ Bảo

hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biỆt -Q Q SH ey 7]

3.2.1 Công tác khai thác -¿- - + 1212121212121 2112111110111 111g HH cư 71

3.2.2 Công tác đánh Qid rỦI TO - ¿+ S2 S1 St S232 E v2 E21 1S S1 11 1x cryc 2;

3.2.3 Công tác giải quyết bồi thường - s+++x++EE++EE+EEEtEEE2EE22E2222ce2 74

3.2.4 Giảm thiểu chi phí nghiệp vụ 2z+2x++EEx+2EE1222E2E112221222Exee 74

3.2.5 Xây dựng và hoàn thiện chương trình tuyên truyền quảng cdo 75

3.2.6 Hoàn thiện công tác định phí - ¿+ 2 +2 + +2 *+zE+zE£zE+sE£vkczkezeresere TÔ

3.2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên 22 2z222zzz 76

3.3 Một số kiến nghị 2- 52 22s TT 1112711127112 12122Eeeeerve 76

3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước -s+22x+222E++EE122EE22EE122252222E22E-cee 763.3.2 Kiến nghị đối với Hiệp hội bảo hiểm -.2 2222222222222: 77s00 ` 79

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2° e2 £S££xes+zeezs 80

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 5

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT

1 MIC

2 DNBH

3 BHHH và RRĐB

4 DT 2: LN

Tông công ty cô phân Bao hiém Quân đội

Doanh nghiệp Bảo hiểm

Bảo hiêm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

Doanh thu Lợi nhuận

Đề phòng và hạn chế tôn that

Phòng cháy chữa chảy

Số tiền bảo hiểm

Số tiền bồi thường

Ban Tài sản — Kỹ thuật Khai thác viên

Giấy chứng nhận bảo hiểm

Giám định viên

Người được phân công

Hợp đồng bảo hiểmTổng Giám đốc

Bôi thường viên

SV: Nguyễn Thị Hà Cam Lép: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 6

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

DANH MỤC SO DO, BANG BIEU

So đồ 1: Quy trình khai thác Bảo hiểm cháy va các rủi ro đặc biệt tại MIC 39

Sơ đồ 2: Quy trình giám định nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại

Sơ đồ 3: Quy trình bồi thường nghiệp vụ Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

i00 00 Ố ỐỐŠỐŠốỐẺỐẻẺẻẺẻ ốc abecveon eft 53

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh chung của MIC (2008 — 2012) 32Bảng 2: Kết quả khai thác BHHH và các rủi ro đặc biệt tai MIC (2008-2012) 43

Bang 3: Ty trọng doanh thu phí Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt trong tông

doanh thu phí Bảo hiểm của MIC (2008 -2012) -2¿22sz55s2 45

Bảng 4: Tình hình chi DPHCTT nghiệp vụ BHHH và các RRĐB tại MIC (2008

-DMD.) acre presse ee eee Sr ores HEARS etre HE ổn 46

Bang 5: Ty lé boi thường nghiệp vụ Bao hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt tại

tại MIC (2008 —2012) sscssssssssssssvevessssssscssssssssessesessesessesssssssusseseseseeeee 61

SV: Nguyễn Thi Hà Cẩm Lớp: Kinh té bảo hiểm 52B

Trang 7

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

LỜI MỞ ĐẦU

Trong cuộc sông và hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày, con người

mặc dù đã luôn đề phòng và ngăn ngừa nhưng vẫn có nguy cơ gặp phải rủi ro bat

ngờ, gây ra sự bất ôn định trong cuộc sống cũng như kinh doanh Nguyên nhân gây

ra hoa hoạn hết sức da dạng, hậu quả dé lại có thé là nhỏ chi tác động đến một vài

cá nhân, đôi khi có tính thảm hoạ, ảnh hưởng sâu rộng đến toàn xã hội.Đề đối phó

với hoả hoạn, con người đã sử dụng rất nhiều biện pháp khác nhau, tuy nhiên dé đối

phó với hậu quả do cháy gây ra thì bảo hiểm vẫn được coi là biện pháp hữu hiệu

nhất.Nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn ra đời và phát triển đã mở rộng thành bảo hiểmhoả hoạn và các rủi ro đặc biệt nhằm đáp ứng nhu cầu bảo hiểm đa dạng và ngàycàng cao từ cac cá nhân và tô chức trong xã hội

Nhận thức được tầm quan trọng của nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro

đặc biệt, trong thời gian thực tập tại Phòng Tài sản- Kỹ thuật, Ban Quốc phòng An ninh

thuộc Tổng công ty cô phần bảo hiểm Quân đội , em đã chọn đề tài: “Tình hình triển

khai nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt tại Tổng công ty cổ phần

bảo hiểm Quân đội” dé nghiên cứu

Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Quân đội, các

anh chị tại phòng Tài sản — Kỹ thuật, Ban Quốc phòng An ninh đã giúp đỡ và tạo

mọi điều kiện cho em, cùng với sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của cô giáo TS.

Nguyễn Hải Đường Do thời gian và mức độ hiểu biết có hạn bài viết chắc chắn còn

nhiều thiếu xót Kính mong nhận được sự đánh giá và góp ý bổ sung từ phía thầy cô

để bài viết được hoàn thiện hơn

Em xin cam đoan nội dung báo cáo tốt nghiệp được viết dưới đây là do em thực hiện, không sao chép cắt đán nội dung của người khác Nếu sai phạm em xin

chịu mọi hình thức kỉ luật của nhà trường.

Em xin chân thành cam ơn !

SV: Nguyễn Thị Hà Cam | Lóp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 8

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VE NGHIỆP VỤ BẢO HIẾM HOA HOẠN

VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT

1.1 Sự cần thiết khách quan của Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt

1.1.1 Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm hóa hoạn

Trong cuộc sống sinh hoạt cũng như sản xuất hàng ngày, con người luôn cónguy cơ gặp phải những rủi ro tiềm ấn vì những nguyên nhân khác nhau như: bão

lụt, hạn hán hỏa hoạn, ốm đau, bệnh tật, tai nạn Một khi gặp phải rủi ro thường

thì hậu quả để lại rất khó lường và gây ảnh hưởng đến cuộc sống, tinh thần, sảnxuất và sức khỏe con người Bởi vậy ngay từ khi xã hội loài người xuất hiện thì nhu

cầu an toàn cũng xuất hiện và nó là một trong những nhu cầu thiết yếu nhất Lúc

nào con người cũng tìm cách bảo vệ mình và tài sản của mình trước những rủi ro

trước những rủi ro trong cuộc sống cũng như trong sản xuất Chính vì vậy, Bảo

hiểm ra đời như một tất yếu khách quan nhằm san sẻ rủi ro giữa con người với conngười, giúp ôn định cuộc sống cũng như sản xuất kinh doanh khi rủi ro không may

xảy ra.Trong đó, cháy được coi là một trong những rủi ro nguy hiểm nhất Hậu quả

mà nó dé lại thường mang tính thảm họa và gây ra những tốn thất rất nặng nề, khólường trước được Mặt khác, việc khắc phục hậu qua phải mắt chi phí không hề nhỏ

cả về thời gian lẫn tài chính, sức lực con người

Vào thời kỳ Trung đại, Phục hưng, ở Châu Âu vẫn chưa có hệ thống phòng

cháy, chữa cháy hữu hiệu Khi hỏa hoạn xảy ra, người bị hại thường dựa vào sự

giúp đỡ của các phường hội.

Sự xuất hiện của Bảo hiểm hoả hoạn, đánh dấu bằng vụ cháy thảm khốc ở

Luân Đôn nước Anh ngày 2/9/1666 hủy diệt 13.000 căn nhà trong đó có hơn 100

nhà thờ trong 4 ngày để lại một sự thiệt hại quá lớn không thể cứu trợ được Sau đó

những nhà kinh doanh ở nước Anh đã nghĩ ra việc cộng đồng chia sẻ rủi ro hoả

hoạn bang cách đứng ra thành lập những Công ty Bảo hiểm hoa hoạn như : " Fire

Office" (năm 1667), "Friendly Society" (năm 1684), "Hand and Hand" (năm 1696),

"Lom Bard House" (năm 1704) Lúc đó Công ty Bảo hiểm Lloyds đã ra đời nhưng chỉ hoạt động trong lĩnh vực hang hải Mãi tới thế ky XX mới chuyền sang hoạt

động cả lĩnh vực nội địa và tái Bảo hiểm Nước Pháp do ảnh hưởng của vụ hỏa hoạn

ở Luân Đôn, nên năm 1786 công ty Bảo hiểm hỏa hoạn đầu tiên mới được thành lập

đó là “Company L'assurance Centree L'incendie” va “Company Royade” (năm

1788) Sự kiện đáng được lưu truyền thời gian nay và trong lich sử Bảo hiểm là

SV: Nguyễn Thi Ha Cam 2 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 9

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thi Hải Đường

công trình toán học của Pascal về "Hình học của rủi ro " (Lageometric Du Hasard)năm 1654 đã đưa đến toán học xác suất Đó là cơ sở thống kê xác suất phục vụ chohoạt động Bảo hiểm và ngày nay vẫn được coi là kỹ thuật cơ bản của ngành Bảohiểm.Ngày nay nghiệp vụ Bảo hiểm hỏa hoạn được triển khai ở hầu hết các nướctrên thế giới và ngày càng phát triển

Ở Việt Nam, trước năm 1945 đã có một công ty BH cháy của Pháp hoạtđộng Tuy nhiên do cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu,bao cấp, Nhà nướcphải đứng ra bù đắp mọi thiệt hại nhằm đảm bảo tài chính cho các doanh nghiệp khi

họ không may gặp rủi ro Do vậy bảo hiểm nói chung và BH cháy nói riêng không

có điều kiện phát triển Cho đến tận khi nước ta chuyền sang nén kinh té thi trườngvới cơ chế tự hạch toán kinh doanh yêu cầu các doanh nghiệp phải tự chịu trách

nhiệm về tài chính, về thiệt hại kinh doanh, cùng với quyết định số 06/TCQD ngày

17/11/1989 của Bộ Tài Chính kèm theo quy tắc và biểu phí Bảo hiểm cháy thì nghiệp vụ này mới chình thức được công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) triển

khai và phát triển

Sau một thời gian thực hiện để phù hợp với tình hình thực tế, Bộ Tài Chính

ban hành thêm một số quyết định khác đối với nghiệp vụ BH cháy: quyết định số 142/TCQĐ ngày02/05/1991 về quy tắc và biểu phí Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro

đặc biệt, quyết định 212/TCQD ngày 12/4/1993 thay thế biểu phí quyết định 142 vàmới nhất là quyết định số 28/2007/QD-BTC ngày 24/4/2007 về quy tắc và biểu phiBảo hiểm cháy nổ bắt buộc bắt buộc Việc Chính Phủ ban hành nghị định

130/2006/NĐ- CP ngày 8/11/2006 quy định về chế độ BH cháy nỗ bắt buộc kèm

theo quyết định số 28 của Bộ Tài Chính về quy tắc và biểu phí Bảo hiểm cháy nỗ

bắt buộc đã tạo nên khung pháp lý dé Bảo Việt cũng như các công ty Bảo hiểm

khác triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm cháy.

Từ năm 1990, Việt nam đã có 16 công ty triển khai nghiệp vụ Bao hiểm cháy

với giá trị tham gia Bảo hiểm lên đến 6.200 tỷ đồng.Đến năm 1994 Bảo hiểm cháy

được thực hiện rộng khắp ở hầu hết các tỉnh, thành phố trên địa bàn cả nước Nhiều

công ty cũng thực hiện triển khai như : PJICO, PVI, Bảo Minh với tong gia tri

Bao hiểm là gần 28.000 ty đồng Năm 2000 doanh thu phí Bảo hiểm của nghiệp vu

này đạt 16.200.000 USD tăng 16% so với năm 1999 Ngày càng có nhiều công ty

tham gia cung cấp các sản phẩm Bảo hiểm hỏa hoạn như: AAA, BIC, MIC làm cho các sản phâm Bảo hiểm hỏa hoạn ngày càng đa dạng, phong phú và ngày càng

khẳng định được vai trò tắm lá chăn cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham

gia Bảo hiểm.

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 3 Lép: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

1.1.2 Sự can thiết khách quan của Bảo hiểm hỏa hoạn và các rải ro đặc biệt

Theo thống kê của Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và Cứu nạn,cứu hộ (thuộc Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an), trong năm 2009, cả nước đã xảy ra

1.948 vụ cháy, trong đó, có 1.677 vụ cháy ở các cơ sở và nhà dân, 271 vụ cháy rừng

làm 62 người chết và 145 người bị thương Tổng thiệt hại về tài sản ước tính

khoảng 500 tỉ đồng và gần 1.400ha rừng bị xóa số Bên cạnh đó, cũng xảy ra 18 vụ

nổ, làm chết 16 người, bị thương 42 người, thiệt hại về tài sản ước tinh 1,3 tỉ đồng

So với năm 2008, số vụ cháy nỗ trong năm 2009 tuy giảm về lượng nhưng lại tăng

mức thiệt hại về người Điển hình là số người bị chết vì cháy tăng 19% và chết

trong các vụ né tăng 52% Nguyên nhân gây cháy phần lớn là do thiếu ý thức, sơ

suất trong sinh hoạt sử dụng thiết bị điện và vi phạm quy định về PCCC Đặc biệt,

từ đầu năm 2010 đến nay, sé Vụ cháy xảy ra liên tiếp trên địa bàn cả nước, nhiều

doanh nghiệp bị thiêu rụi cả nhà xưởng, thiết bị sản xuất:

Đặc biệt trong năm 2012 vừa qua, đã có gần vụ hỏa hoạn gây thiệt hại lớn về

người , hàng ngàn tỷ đồng và ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân,

noi bật là những vụ cháy nỗ lớn, gây chan động trên khắp cả nước :

- Ngày 9/2/2012, Chay chợ Quảng Ngãi gây thiệt hai nặng cho 424 hộ tiểu

thương, thiêu rụi 682 lô, sap hàng hóa với gần 617 tấn hang Ước thiệt hại 200 tỷ

đồng

- Ngày 26/8/2012, hàng chục ngôi nhà gỗ ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, gây

thiệt hại lớn, thiêu rụi toàn bộ khu tập thể, một cụ già tử vọng.

- Vu hỏa hoạn xảy ra ngày 23/4/2012 thiêu rụi khi dân cư tại Trà Vinh, gây

thiệt hai 1 tỷ đồng

- Vu cháy tại xướng bông sợi Thanh Tùng huyện Củ Chi,ngày 27/11 đã tiêu

hủy toàn bộ cơ sở vật chất của nhà xưởng và một số ngôi nhà gần đó.

- Ngày 23/5/2012, tòa nhà 18 tầng của Tổng cục Hải quan (Cau Giấy, Hà Nội)

bốc cháy, khiến hàng trăm nhân viên bị mắc kẹt

- Ngày 18/12/2012 Trung Tâm thương mại BMC, Hà Tĩnh xảy ra hỏa hoạn

làm 1 người chết.

Có thé nói van dé quan trong nhat sau một vụ cháy nd, hay cac tham hoa dac

biệt xảy ra gây thiệt hại về nhân mạng và tài sản chính là tim kiếm đền bù, giải

quyết hậu quả Nhưng vì hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt đã nêu khi xảy ra thì

thường mang tính thảm hoạ, hậu quả để lại là vô cùng to lớn, vì thế việc giải quyết hậu quả phải diễn ra trong một thời gian dài và rất khó khăn, thậm chí có những rủi

ro khi xảy ra thì nạn nhân phải tự gánh chịu hậu quả Ngoài ra, việc phòng cháy

SV: Nguyễn Thị Ha Cẩm | Lop: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 11

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

chữa cháy và nâng cao ý thức của cộng đồng cũng đóng vai trò hết sức quan

trọng Tất cả những vấn đề trên đều có thể được thực hiện tốt hơn khi Bảo hiểm hoả

hoạn và các rủi ro đặc biệt được triển khai Khi triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm Hoả

hoạn và các rủi ro đặc biệt sẽ đem lại những tác dụng:

Thứ nhất, Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt giúp khắc phục tốn thất

khi xảy ra hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất,

từ đó góp phan én định cuộc sống sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt hàng ngày của

thường tập trung vào kinh doanh, buôn bán nhưng công tác phòng cháy chữa cháy

không ðýợc ðảm bảo Vì thế, khi hoả hoạn xảy ra thì sẽ mang đến rất nhiều khó

khăn trong cuộc sống Nếu tham gia Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt thì những rủi ro này sẽ được chuyền giao cho nhà Bảo hiểm khi rủi ro xảy ra thì nhà

Bảo hiểm sẽ có trách nhiệm đền bù thiệt hại bằng tiền, như thế người dân sẽ có điều

kiện để khắc phục lại cuộc sống cũng như công việc kinh doanh buôn bán của mình

một cách dễ dàng hơn.

- Đối với các doanh nghiệp: Dé phục vụ nhu cầu ngày càng cao của con người, thị trường ngày cang mở rộng, phát triển trong mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.

Dé cạnh tranh được trên thị trường thì quy mô sản xuất, kinh doanh ngày càng được

mở rộng, hàng hoá sản xuất ngày càng nhiều, giá trị tài sản lớn, cơ sở vật chất phục

vụ quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng hiện đại, các doanh nghiệp phải đầu tưrất nhiều tiền của Vì thế khi hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt xảy ra thì các doanh

nghiệp phải đương đầu với khó khăn lớn về mặt tài chính, đặc biệt là các doanh

nghiệp sản xuất, mà mức cao nhất phải đối mặt đó là dẫn đến phá sản Chính vì thếBảo hiểm sẽ như một lá chắn hữu hiệu, giúp cho các doanh nghiệp khắc phục đượcnhững khó khăn về mặt tài chính từ đó dẫn đến ỏn định lại sản xuất, kinh doanh

Thứ hai, Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt góp phần tích cực vàocông tác đề phòng hạn chế tốn that

Khi nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt được triển khai, do

là một nghiệp vụ Bảo hiểm nên áp dụng nguyên tắc số đông bù số ít Vì vậy dé cóthể xác định được một tỉ lệ phí chính xác thì các Doanh nghiệp Bảo hiểm phảithường xuyên tiến hành các cuộc điều tra thu thập số liệu một cách tỉ mỉ, chính xác

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm _ 5 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 12

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

Và dựa vào các số liệu này của Doanh nghiệp Bảo hiểm thì các nhà quản lý có thénam bắt được tinh hình, xác định được những van dé dé từ đó có thé chi đạo tốtcông tác đề phòng hạn chế tổn thất Mặt khác, các Doanh nghiệp Bảo hiểm muốn

nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt đạt được hiệu quả kinh doanh

cao thì cần hạn chế được rủi ro xảy ra, để làm được điều này thì các doanh nghiệp

sẽ cung cấp cho bên tham gia Bảo hiểm những biện pháp hữu hiệu trong công tác đề phòng hạn chế tổn that, tư vấn về quản lý rủi ro, tuyên truyền nâng cao ý thức của

cộng đồng về công tác phòng cháy chữa cháy

Thứ ba, việc triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho cả Doanh nghiệp Bảo hiểm và Nhà nước.

- _ Đối với Doanh nghiệp Bảo hiểm: việc triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm hoa

hoạn và các rủi ro đặc biệt làm cho Doanh nghiệp Bảo hiểm đa dạng hoá được sản

phẩm, tăng thêm doanh thu phí và lợi nhuận, những khoản phí này sẽ được đem điđầu tư sinh lợi và nhiều hạng mục như: bất động sản, chứng khoán, gửi ngân

hàng đem lại lợi nhuận đầu tư lớn và nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường

uy tín và năng lực cạnh tranh trên thị trường Từ đó có thể giúp cho doanh nghiệp

mở rộng được quy mô doanh nghiệp, tạo lập thương hiệu và chiếm lĩnh thị trường

- Đối với Nhà nước: việc Bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt được triển

khai giúp cho người dân và các doanh nghiệp nhanh chóng khắc phục được hậu quả

khi rủi ro xảy ra làm cho người dân không bi mat đi chỗ ở, việc làm(nếu không

gánh năng lại đè lên vai các nhà hoạch định chính sách), giúp cho các doanh nghiệp

khôi phục sản xuất kinh doanh, tránh bị phá sản, những điều này khi xảy ra không

chỉ ảnh hưởng đến doanh nghiệp mà còn liên luy đến các doanh nghiệp khác nữa,

thậm trí còn tạo gánh nặng cho Ngân sáchNhà nước Từ đó làm cho cuộc sông xã

hội được ổn định hon Ngoài ra, Nhà nước còn có thể thu thêm được từ các Doanh

nghiệp Bảo hiểm một khoản thuế bổ sung vào Ngân sáchNhà nước phục vụ cho các chương trình quốc gia Ngoài ra, nền kinh tế nước ta đang trong quá trình mở cửa

hội nhập, thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài, các nhà đầu tư nước ngoài thì

làm ăn rất bài bản và chuyên nghiệp, vi thế việc triển khai nghiệp vụ Bảo hiểm hoahoạn và các rủi ro đặc biệt được thực hiên tốt sẽ làm cho các nhà đầu tư an tâm hơn

và tăng cường đầu tư, tạo điều kiện thúc đây kinh tế đối ngoại của đất nước.

1.2 Những nội dung cơ bản của Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt.

1.2.1 Một số khái niệm.

- Chay: là phan ứng hoá học có toa nhiệt và phát ra ánh sáng.

- Hoa hoạn: Là cháy xảy ra không kiểm soát được ngoài nguồn lửa chuyên dùng và gây thiệt hại cho tài sản và người xung quanh

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 6 Lóp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 13

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

- Sét: là tác động trực tiếp của tia chớp vào tài sản được Bảo hiểm

- Nó: là hiện tượng cháy với tốc độ nhanh, toả ra nhiều sức nóng, sinh ra nhiều

hơi, thường gây thiệt hại có tính cơ học cho môi trường xung quang như phá huỷ,

lật d6, gây sức ép

- Đơn vị rủi ro: Là nhóm tài sản tách biệt khỏi nhóm tài sản khác với khoảng cách không cho phép lửa từ nhóm này lan sang nhóm khác Tuy nhiên khoảng cách

gần nhất không thấp hơn 12m

- _ SỐ tién Bảo hiểm: Là giá trị tài sản được chấp nhận Bảo hiểm ghi trong giấy

chứng nhận Bảo hiểm Trong mọi trường hợp, đó là giới hạn trách nhiệm tối đa củaDNBH đối với tài sản được Bảo hiểm bị thiệt hại

- _ Tổn thất toàn bộ:

+ Tổn thất toàn bộ thực tế: Tài sản được Bảo hiểm bị phá huỷ hoàn toàn

hoặc hư hỏng nghiêm trọng đến mức không thể phục hồi lại trạng thái ban đầu.

+ Tổn thất toàn bộ ưóc tính: Tài sản được Bảo hiểm bị phá huỷ hoặc hu

hỏng đến mức nếu sửa chữa, phục hồi thì chỉ phí sửa chữa, phục hồi bằng hoặc lớn

hơn số tiền Bảo hiểm

1.2.2 Dac điểm của nghiệp vụ Bao hiểm cháy và rủi ro đặc biệt.

Bảo hiểm hoả hoạn thuộc loại hình bảo hiểm tài sản nên cũng mang đặc điểm

chung của nhóm như: nguyên tắc bồi thường, nguyên tắc thế quyền hợp pháp Rủi

ro được bảo hiểm ở đây là hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt nên nghiệp vụ vẫn có

những đặc điểm riêng:

Đối tượng của bảo hiểm hoả hoạn thường là các công trình, xí nghiệp.Giá trịtài sản của các đối tượng này rất lớn, nên số tiền bảo hiểm thường rất lớn, khi rủi robảo hiểm xảy ra tốn thất thường rất lớn đôi khi mang tính thảm hoạ.Điều này đòi

hỏi các công ty luôn thực hiện việc tái bảo hiểm như là một cách dé phân tán rủi ro,

và dé đảm bảo cho quỹ tài chính của doanh nghiệp.Bên cạnh đó, trong nghiệp vụ

này, các công ty cũng phải đặc biệt quan tâm tới nguồn tài chính dự trữ dự phòng.

Tuy có thể xác định khá chính xác phí bảo hiểm nhưng do các vụ cháy xảy ra không

mang tính quy luật nên biên độ tổn thất dao động của nghiệp vụ là rất lớn, hậu quả

không lường trước được Do vậy, việc duy trì và đảm bảo an toàn cho quỹ dự phòng

dao động lớn là rất quan trọng

Trong hoạt động của nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn có mang tính chất kỹ

thuật rất phức tạp Vì đối tượng tham gia bảo hiểm thường là các tài sản như: máy

móc, nguyên vật liệu, hàng hoá và các công trình kiến trúc như nhà máy, sân vận

động, bệnh viện v v nên quy trình triển khai sẽ liên quan nhiều đến các yếu tố kỹ

thuật Đặc điểm này thể hiện rõ trong từng khâu của nghiệp vụ: xác định giá trị bảo

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 7 Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 14

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

hiểm, phân chia đơn vị rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro, đề phòng và hạn chế tổn thất,

xác định nguyên nhân cháy, xác định giá trị thiệt hại.

Phí bảo hiểm hoả hoạn phụ thuộc nhiều vào yếu tố tăng giảm rủi ro Đây làloại hình bảo hiểm mà đối tượng bảo hiểm là tài sản và rủi ro là rủi ro hoả hoạn và

các rủi ro đặc biệt, do vậy các yếu tố như: kết cấu của loại tài sản như vật liệu xây

dựng lắp đặt, vật liệu làm bao bì, chất lượng tài sản, cách thức khu vực bố trí tài

sản, các phương tiện phòng cháy chữa cháy v v ảnh hưởng rất lớn đến phí bảo

hiểm Nếu khả năng xảy ra rủi ro càng ít thì cả người được bảo hiểm sẽ phải đóng

phí thấp, các nhà bảo hiểm ít có khả năng phải bồi thường

Khi tổn thất xảy ra khâu giám định của nghiệp vụ này cũng rất khó khăn và

phức tạp vì cháy do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra Nếu công tác giám định

thực hiện không tốt thì không thể xác định chính xác số tiền bảo hiểm phải bồi thường và dễ phát sinh kiện cáo, ảnh hưởng tới uy tín của doanh nghiệp Vì vậy mà

các giám định viên của công ty phải được đào tạo bải bản và có nhiều kinh nghiệm.

Như vậy, trong quá trình triển khai nghiệp vụ, các doanh nghiệp bảo hiểm phải đặc biệt chú ý đến những đặc điểm trên Nhà bảo hiểm phải thiết lập và duy trì

mối quan hệ chặt chẽ với chính quyền địa phương, cảnh sát phòng cháy chữa cháy

và các đơn vị khác để phối hợp thực hiện tốt công tác đề phòng hạn chế tôn that, cũng như tiễn hành giám định hiện trường chính xác, giải quyết nhanh chóng các

khiếu nại đòi bồi thường Điều này mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp bảo hiểm,

giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian, tiền bạc cũng như công sức trong

suốt quá trình bảo hiểm

1.2.3 Nội dung cơ bản của Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt.

1.2.3.1 Đối tượng Bảo hiểm.

Đối tượng Bảo hiểm là tất cả các tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý hợp

pháp của các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vu và các tai sản cá nhân thuộc mọi

thành phan kinh tế trong xã hội Tuy nhiên , những đối tượng này rất rộng, nhà Bảo

hiểm đã tiến hành phân loại thao các nhóm đối tượng bao gồm:

- Nha cửa, công trình xây dựng đã đưa vào sử dụng (trừ đất dai).

- May móc, thiết bị lao động phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh.

- Vật tư hàng hóa dự trữ trong kho.

- Nguyên vật liệu, sản pham sở sang, thành phẩm đang trên dây chuyền sản xuất.

- Cac tài sản khác như : kho bãi, chợ, cửa hàng, khách san

Vì mỗi nhóm đối tượng có tính chất vật lý, hóa học, môi trường là khác

nhau nên khả năng xảy ra hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt là khác nhau và khi rủi ro

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 8 Lép: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thi Hai Đường

xảy ra thì thiệt hai gây ra với mỗi nhóm cũng khác nhau Vì thế, việc phan nhóm đối

tượng Bảo hiểm như trên nhằm mục đích:

- Dé đánh giá rủi ro đối tượng bao hiểm một cách chính xác và đưa ra phương

án quản lý rủi ro phù hợp.

- _ Giúp cho việc tính phí Bảo hiểm một cách chính xác

- été chức giám định và thuê giám định bên ngoài được thuận lợi

Như vậy, nghiệp vụ Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt có đối tượng

Bảo hiểm khá đa dạng và rộng, điều này cho thấy tiềm năng đối tượng tham gia là

rất lớn

1.2.3.2 Phạm vi Bảo hiểm

Phạm vi Bảo hiểm là giới hạn các rủi ro được Bảo hiểm và giới hạn trách

nhiêm tối đa của công ty Bảo hiểm Trong Bảo hiểm hoa hoạn và cá rủi ro đặc biệt,

nhà Bảo hiểm có trách nhiệm bồi thường những thiệt hại và chi phí sau:

- _ Những thiệt hại do những rủi ro được Bảo hiểm gây ra cho tài sản được ghi

trong giấy chứng nhận Bảo hiểm, đã được người tham gia đóng phí Bảo hiểm và

thiệt hại xảy ra trước 16 giờ ngày cuối cùng của thời hạn Bảo hiểm.

- Chỉ phí hợp lý và cần thiết để hạn chế thiệt hại của tài sản được Bảo hiểm

trong và sau khi xảy ra rủi ro.

- Chi phí thu don hiện trường sau khi cháy nếu những chi phi này được ghi rõ

trong hợp đồng là được Bảo hiểm

a) Rui ro được Bảo hiểm.

Trong Bảo hiểm, rủi ro được Bảo hiểm bao gồm:

- Rủi ro chính: Hóa hoạn (rủi ro A)

Rủi ro này thực chất bao gồm: Cháy, nỗ và sét + Cháy: Cháy sẽ được Bảo hiểm nếu đủ 3 yếu tố:

e Phải thực sự có phát lửa.

e Lửa đó không phải là lửa chuyên dung (Nhất thiết phải có một cái gi đó

trong đám lửa mà đáng lẽ thứ đó không được có trong đó)

e Về bản chất, đám lửa đó phải là bất ngờ hay ngẫu nhiên đối với ngườiđược Bảo hiểm chứ không phải là cố ý, có chủ định của họ hoặc có sự đồng lõa của

họ Tuy nhiên, hỏa hoạn xảy ra do bất cân của người được Bảo hiểm vẫn thuộc

phạm vi trách nhiệm bồi thường.

Khi có đầy đủ 3 điều kiện đó và có thiệt hại về vật chất do những nguyên

nhân được cho là hợp lý gây ra, những thiệt hại đó sẽ được bồi thường cho dù đó là

do bị cháy hay do nhiệt hoặc khói gây ra.

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 9 Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 16

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

+ Nổ: Theo rủi ro A, phạm vi Bảo hiểm chi bao gồm:

e Nồi hơi phục vụ sinh hoạt

e Hoi đốt phục vụ sinh hoạt và thắp sáng hoặc sưởi ấm, trong một ngôi nhà không phải là nhà xưởng làm các công việc sử dụng hơi đốt.

e_ Các trường hợp nỗ gây ra hỏa hoạn đã nghiễm nhiên Bảo hiểm Như vậy ở đây chỉ còn lại những trường hợp gây thiệt hại do nỗ mà không gây

cháy Đó là:

> Tén thất hoặc thiệt hại do nổ nhưng không gây cháy thì sẽ không

được bồi thường, trừ trường hợp nỗ nổi hơi hoặc khí phục vụ sinh hoạt, với điều kiện là sự nỗ đó không phải do các nguyên nhân bị loại

trừ.

> Tổn thất hoặc thiệt hại do cháy xuất phát từ nổ thì được bồi

thường với điều kiện là sự nỗ đó không phải do các nguyên nhân bị

loại trừ.

> Tén thất hoặc thiệt hại do nỗ xuất phat từ cháy: thiệt hại ban đầu

do cháy được bồi thường nhưng những tổn thất do hậu quả của nỗ thì

không.

+ Sét: Người được Bảo hiểm sẽ được bồi thường khi tài sản bi phá hủy trực

tiếp do sét hoặc sét đánh gây cháy Nếu trong trường hợp sét đánh mà tài sản không

bị phá hủy trực tiếp hoặc không phát lửa thì không thuộc phạm vi bồi thường Cần

lưu ý rằng, khi sét đánh phá hủy trực tiếp tài sản là thiết bị điện tử thì được bồithường còn nếu đó làm thay đổi dòng điện gây ra hư hỏng, thiệt hại cho thiết bị đóthì không được bồi thường

- Rủi ro phụ (Rủi ro đặc biệt)

Bên cạnh các rủi ro chính thì còn có các rủi ro phụ, nó chính là các rủi ro đặc

biệt đi kèm với các rủi ro chính và chỉ có thể được bảo hiểm khi đi kèm với các rủi ro

chính.Tùy thuộc vảo quyết định của người tham gia bảo hiểm có muốn bảo hiểm các

rủi ro phụ không, nếu người tham gia đồng ý thì trong hợp đồng sẽ có thêm điều khoản

bảo hiểm cho các rủi ro này và người tham phải nộp thêm phí Các rủi ro phụ bao gồm:

+ Rủi ro B: Nỗ không nam trong rủi ro A, được loại trừ:

e©_ Thiệt hại do nồi hơi, bình đun nước bằng hơi tiết kiệm (economisers),

các loại bình chứa khác, may móc, các thiết bi sử dụng áp suất hay thiệt

hại đôi với các vật chât chứa bên trong khi bị nô.

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 10 Lóp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 17

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

e Thiét hại gây ra bởi hay do hậu quả, trực tiếp hay gián tiếp của cáchành động khủng bố của một người hay một nhóm người nhân danh hay

có liên quan tới bất kỳ tổ chức nào

+ Rủi ro C: Thiệt hai do máy bay và các phương tiện hàng không khác hoặc các thiệt bi trên phương tiện đó rơi trúng.

+ Rui ro D: Thiệt hại do hoạt động gây rối, đình công, bế xưởng hay hành

động của những người trực tiếp hay gián tiếp tham gia bạo động gây ra , nhưngkhông mang tính chất chính trị

+ Rui ro E: Thiệt hại do hành động hành động ác ý : Thiét hại được bảo

hiểm trực tiếp hay gián tiếp gây ra bởi những hành động ác ý của bất kỳ người nào

(dù những hành động này gây ra trong khi có rối loạn trật tự công cộng hay không)

+ Rui ro F: Thiệt hai do động đất hay núi lửa phun, bao gồm cả lũ lụt nướcbiển do hậu quả của động đất hay núi lửa phun

+ Rủi ro G: Thiệt hại do Giông và Bão

b) Rủi ro loại trừ.

Trong các nghiệp vụ bảo hiểm nói chung đều có những rủi ro được loại trừ,

không được bảo hiểm Và trong Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt nói riêng, các rủi ro loại trừ bao gồm:

- Thiệt hại gây ra bởi các hành động nổi loạn, bạo động dân sự, bãi công, sa thải công nhân trừ khi những rủi ro D được quy định nhận bảo hiểm trong Giấy

chứng nhận bảo hiểm nhưng chi với phạm vi bảo hiểm đã quy định của rủi ro đó

- Thiệt hại do chiến tranh, xâm lược, hành động thù địch của nước ngoài,

(chiến sự du có tuyên chiến hay không tuyên chiến), nổi loạn, nội chiến

- _ Thiệt hại gây ra bởi nổi loạn, khởi nghĩa, quần chúng, cách mang, binh biến,

bạo động, đảo chính, lực lượng quân sự tiém quyén, thiét quân luật hay tinh trạng

kiểm soát các biến cố, nguyên nhân dẫn đến việc tuyên bố hay duy trì tình trạng

thiết quân luật hay giới nghiêm

- Thiét hại của bất kỳ tài sản nào hay bat cứ một tổn thất hay chi phi nào bat

nguồn từ hoặc phát sinh từ hay những tổn thất có tính chất hậu quả hay do ảnh

hưởng một phần hay do phát sinh từ:

+ Bất kỳ loại nguyên liệu vũ khí hạt nhân nao

+ Phóng xạ ion hóa hay nhiễm phóng xạ từ nhiên liệu hạt nhân Riêng đội

với điểm loại trừ này từ “đốt cháy” sẽ bao gồm bất cứ quá trình tự phân hủy nào của

phản ứng phân hạch hạt nhân.

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm lãi Lóp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 18

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thi Hải Đường

- Thiét hại của bất kỳ máy móc, thiết bị hay bất kỳ bộ phận điện nào cónguyên nhân bắt nguồn hay gây ra bởi chạy quá tải, quá áp lực, chập điện, tự đốtnóng, rò rỉ điện do bat cứ nguyên nhân nào (kể cả sét)

Quy định rằng loại trừ này chỉ áp dụng đối với chính các máy móc, thiết bịhay bất kỳ phần nào của bộ phận điện chịu tác động trực tiếp của hiện tượng trên, vàkhông áp dụng nếu các máy móc, thiết bị này bị phá hủy, thiệt hại do cháy phát sinhbởi chính máy móc, thiết bị hay bộ phận đó

- Thiét hại gây ra do 6 nhiễm hay nhiễm ban nhưng không loại trừ những thiệt

hại của tài sản được bảo hiểm gây ra bởi:

+ Ô nhiễm hay nhiễm ban tai các khuôn viên được bảo hiểm từ chính cácrủi ro được bảo hiểm

+ Bất kỳ rủi ro được bảo hiểm nào phát sinh từ ô nhiễm hay nhiễm ban.

- Hàng hóa ủy thác hoặc ký gửi, vàng bạc và đá quý, tiền (tiền giấy hay tiền kim loại), séc, chứng khoán, giấy ký nợ, tem, tài liệu, số sách kinh doanh, hệ thống

dữ liệu máy tính, vật mẫu, khuôn vẽ, bản thiết kế, chất nổ, trừ khi đã được ghi nhận

là được bảo hiểm

- Thiét hại đối với tài sản, mà thời điểm xảy ra thiệt hai ấy, đã được bảo hiểmhay lẽ ra phải được bảo hiểm hàng hải nếu không có hợp đồng bảo hiểm này, ngoạitrừ phần thiệt hại vượt quá số tiền được bồi thường hoặc lẽ ra phải được bồi thườngtheo hợp đồng bảo hiểm hàng hải nếu không có hợp đồng bảo hiểm này

- _ Thiệt hai hay tổn thất có tính hậu quả đưới bất kỳ hình thức nào ngoại trừ tổn

thất mất tiền thuê nhà nếu tiền thuê nhà được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm

này.

1.2.3.3 Giá trị Bảo hiểm và số tiền Bảo hiểm

a) Giá trị Bảo hiểm

Giá trị bảo hiểm trong nghiệp vụ bảo hiểm hoa hoạn và các rủi ro đặc biệt là

giá trị của tài sản được bảo hiểm Giá trị này là giá trị thực tế ( giá trị còn lại ) hoặc

giá trị mua mới của tài sản

Giá trị mua mới là tất cả những chi phí để mua hoặc xây dựng mới tài sản,

bao gồm cả chi phí vận chuyền, khảo sát thiết kế, lắp đặt tài sản đó

Giá trị thực tế là giá trị mới trừ đi khấu hao do sử dụng theo thời gian

Tài sản được bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt thường có giá trị lớn

và rất khác nhau như: nhà cửa, máy moc thiết bị, hàn hoá vật tư, vì vậy khi xác địnhgiá trị bảo hiểm người ta có thé xác định như sau:

- Giá trị bảo hiềm của nhà cửa, máy móc thiết bị và các loại tài sản cố định

khác được xác định trên cơ sở giá mua mới hoặc giá trị còn lại

SV: Nguyễn Thị Ha Cẩm 12 Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 19

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

- Gia trị bảo hiểm của thành phẩm và bán thành phâm được xác định trên cơ

sở giá thành sản xuất

- Giá trị bảo hiểm của hang hoá mua về để trong kho, cửa hang được xác định

theo giá mua cộng với chi phí vận chuyên

b) Số tiền bảo hiểm

Trong loại hình bảo hiểm tài sản nói chung và bảo hiểm hoả hoạn và các rủi

ro đặc biệt nói riêng, ngoài thuật ngữ giá trị bảo hiểm thì thuật ngữ số tiền bảo hiểm

cũng được sử dụng phô biến Số tiền bảo hiểm là giới hạn bồi thường tối đa của nhà

bảo hiểm cho bên tham gia bảo hiểm trong trường hợp tài sản được bảo hiểm xảy

rủi ro trong phạm vi bảo hiểm và bị tổn thất toàn bộ Số tiền bảo hiểm còn là căn cứ

để tính phí bảo hiểm, chính vì thế việc xác định chính xác số tiền bảo hiểm có ýnghĩa rất quan trọng Về nguyên tắc, số tiền bảo hiểm được xác định trên cơ sở giá

trị bảo hiểm Căn cứ vào giá trị bảo hiểm thì khách hàng có thể tham gia bảo hiểm

dưới giá trị, trên giá trị hoặc ngang giá trị Số tiền bảo hiểm bằng bao nhiêu % giá

trị sẽ được ghi trong hợp đồng bảo hiểm va đơn bảo hiểm dé khi tổn thất bộ phậnxảy ra thì áp dụng bồi thường theo tỷ lệ

Đối với các tài sản cố định, việc xác định số tiền bảo hiểm căn cứ vào giá tri

bảo hiểm của tài sản được bảo hiểm

Đối với tài sản lưu động, do quy mô ngày càng được mở rộng, thị trường

ngày cang sôi động, vì thé giá trị thường xuyên biến động dé phục vụ nhu cầu của thị trường, chính vì vậy việc xác định số tiền bảo hiểm với loại này là phức tạp hơn

nhiều Trong trường hợp này nhà bảo hiểm sử dụng hai phương án để xác định sốtiền bảo hiểm:

- Phương án thứ nhất, xác định theo giá tri trung bình của tài sản

Nếu tính số tiền bảo hiểm theo phương án này, người được bảo hiểm ước

tính và thông báo cho nhà bảo hiểm biết giá trị hang hoá trung bình có trong kho Giá trị trung bình này sẽ được coi là số tiền bảo hiểm trong suốt thời hạn bảo hiểm.

Khi không may rui ro xảy ra thì số tiền bồi thường của nhà bảo hiểm là thiệt hại

thực tế và không vượt quá giá trị trung bình đã khai báo này

- Phuong án thứ hai, xác định theo giá tri tối đa của tài sản

Nếu tính số tiền bảo hiểm theo phương án này, người được bảo hiểm ước

tính và thông báo cho nhà bảo hiểm biết giá trị tối đa của số lượng hang hoá có thể đạt được vào một thời điểm nào đó trong thời hạn bảo hiểm phí bảo hiểm được tính

trên cơ sở giá trị tối đa này và thường được thu trước 75% Tuy nhiên, đầu mỗi

tháng hoặc mỗi quý tuỳ thuộc vào thoả thuận giữa hai bên , người được bảo hiểm thông báo cho nhà bảo hiểm biết giá trị tối đa thực có trong tháng, trong quý trước

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 13 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 20

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

đó Cuối thời hạn bảo hiểm, trên cơ sở các thông báo của bên tham gia, nàh bảohiểm sẽ tính gia tri tối đa bình quân trong cả thời hạn bảo hiểm, xác định lại phí bảo

hiểm theo giá trị tối đa bình quân này Nếu số phí bảo hiểm tính lại này nhiều hơn

số phí đã nộp thì người tham gia trả thêm số phí còn thiếu

Nếu không may trong thời hạn bảo hiểm, tốn thất xảy ra thuộc phạm vi bảohiểm, nhà bảo hiểm bồi thường thiệt hại thực tế nhưng không vượt quá số tiền bảohiểm Trong trường hợp số tiền bồi thường vượt quá giá trị tối đa bình quân thì phíbảo hiểm được tính dựa trên số tiền bồi thường đã trả, lúc này số tiền bồi thường

được coi là số tiền bảo hiểm

Trong mỗi phương án tính số tiền bảo hiểm đều có những phức tạp riêng,nhưng nhìn chung tính số tiền bảo hiểm theo giá trị trung bình bao giờ cũng đơn

giản hơn, dễ theo dõi hơn phương án tính số tiền bảo hiểm theo giá trị tối đa Bởi

vậy, giúp cho nhà bảo hiểm dé tính toán phi bảo hiểm dé đi đến ký kết hợp đồngbảo hiểm

1.2.3.4 Phí Bảo hiểm

Bảo hiểm là một sản phẩm dịch vụ, và được trao đổi mua bán trên thị trường,

bên bán là nhà bảo hiểm còn bên mua là người tham gia, khi nhà bảo hiểm chấp

nhận bảo hiểm thì bên tham gia sẽ phải trả một khoản phí bảo hiểm, và phí bảohiểm chính là giá cả của dịch vụ bảo hiểm Chính vì phí bảo hiểm là giá cả của sảnphẩm dịch vụ bảo hiểm nên việc tính toán giá cả một cách chính xác, đảm bảo công

bằng cho cả hai bên là rất cần thiết cho sự hoạt động của thị trường Bảo hiểm hoả

hoạn và các rủi ro đặc biệt có đối tượng là tài sản rất đa dạng về chúng loại, giá trị

và mức độ rủi ro của mỗi loại tài sản khác nhau do đó phí bảo hiểm cũng khác nhau.

Vì thế, việc tính toán mức phí bảo hiểm vừa phải, phù hợp với yêu cầu và khả năng

của khách hang, vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp bảo hiểm là

không đơn giản

Phí bảo hiểm hoả hoạn được tính theo công thức:

P=S, xR

Trong đó: Sụ: Số tiền bảo hiểm

R: Tỉ lệ phí bảo hiểm

P: Phí bảo hiểm

Như vậy phí bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt được tình bằng một tỷ

lệ nhất định của số tiền bảo hiểm, cách tính này rất dễ dàng cho khách hàng để biết

được số tiền mình phải nộp.Tỷ lệ phí bảo hiểm ở đây sẽ được quy định riêng cho từng rủi ro được lựa chọn Như thé sẽ có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến biểu phí vì

đối tượng bảo hiểm của bảo hiểm hoả hoạn và các rui ro đặc biệt là rất đa dạng về

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 14 Lóp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 21

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

chủng loại, mức độ rủi ro Mỗi đối tượng có mức đọ rủi ro khác nhau, vì thế khôngthể áp dụng chung một biểu phí cố định cho tất cả các đối tượng bảo hiểm như thế

sẽ không công bằng cho những bên tham gia có tài sản có mức độ rủi ro thấp, công

tác phòng cháy chữa cháy tốt Nhà bảo hiểm cần xác định thật chính xác tỷ lệ phí ápdụng cho mỗi loại tài sản tham gia bảo hiểm

Tỷ lệ phí bảo hiểm thường được chia làm hai bộ phận:

với từng loại tài sản và từng nhóm tài sản Quan trọng nhất đối với các nhà bảo

hiểm là phải xác định chính xác tỷ lệ phí thuần, trên thực tế một số yếu tố cơ bản

sau ảnh hưởng đến tỷ lệ phí thuần:

- _ Vật liệu xây dựng dung dé xây dựng len tài sản tham gia bảo hiểm, tuỳ theocác yêu tố kết hợp vật liệu xây dựng, căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật mà

người ta chia vật lieu xây dựng thành 3 loại:

+ Vật liệu nặng, khó bắt lửa và có khả năng chiu lửa tốt như: Bêtông, đá,

thép

+ Vật liệu trung gian: là lagi vật liệu có nhiều chất hoá học trộn với vật liệu

tự nhiên, khả năng chịu lửa kém

+ Vật liệu nhẹ: loại này dễ bắt lửa, không có khả năng chịu lửa.

- _ Các tang nha và kết cấu giữa các tầng nhà: sức chịu đựng của các tầng nhàkhi rủi ro xảy ra tốt hay kém cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ phí thuần

- Phong cháy, chữa cháy: đây là một yếu tố quan trong ảnh hưởng đến việc tính tỷ lệ phí Công tác phòng cháy, chữa cháy đối với các tài sản tham gia bảo hiểm

tốt , hạn chế thấp nhất rủi ro xảy ra thì tỷ lệ thấp và ngược lại Vị trí nguồn nướcdùng để phòng cháy chữa cháy, môi trường xung quanh và địa điểm tài sản tham giabảo hiểm cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ phí bảo hiểm

- Cach phân chia các đơn vi rủi ro: theo khoảng cách phân chia thì các đơn vi

rủi ro càng gần nhau thì thì tỷ lệ phí càng cao và ngược lại

- Bao bì đóng gói, chủng loại, cách thức sắp xếp hàng hoá.

Khi xác định tỷ lệ phí thuần thương phải căn cứ vào số liệu thống kê của một

số năm trước đó( thường là 5 năm ) như: tổng số đơn vị rủi ro tham gia bảo hiểm, số

đơn vị rủi ro tham gia bảo hiểm bị xảy ra tổn that, tong số tiền bảo hiểm, tổng số

tiền bồi thường tốn thất trường hợp này thường được áp dụng cho các công ty bảoSV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 15 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 22

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

hiểm đã triển khai nghiệp vụ được một số năm nhất định, còn các công ty bảo hiểm

mới triển khai thì dựa vào biểu phí bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt ở nước

ngoài sau đó áp dụng và điều chỉnh cho phù hợp

by Số đơn vị tham gia bảo hiểm bị hoả hoạn

Rị= X 100%

® Số đơn vị rủi ro tham gia bảo hiểm

® Số tiền bồi thường

Phương pháp 1, Xác định tỷ lệ phí thuần theo phân loại

Phương pháp này kết hợp các đơn vị rủi ro có thé so sánh với nhau vào cùng

một loại, sau đó tính tỷ lệ phí cho mỗi loại Phương pháp này phù hợp cho những

loại tài sản tương đối đồng nhất như: nhà ở, các công trình xây dựng khi tính theophương pháp này cần phải tính đến các yếu tố tác động:

+ Vật liệu xây dụng

+ Khả năng phòng cháy chữa chảy

+ Người sử dụng tài sản

+ Những đồ vật, dung cụ bồ trí bên trong và ngoài

Phương pháp 2, Xác định tỷ lệ phí thuần theo danh mục

Các bước cơ bản dé xác định tỷ lệ phí thuần của phương pháp này:

Bước 1:Rà soát lại các danh mục tài sản tham gia bảo hiểm, sau đó phân ra

từng loai tài sản theo danh mục khác nhau

Bước 2, Căn cứ vào ngành nghề sản xuất kinh doanh để chọn một tỷ lệ phí

thích hợp trong bảng tỷ lệ phí có sẵn

Bước 3, Điều chỉnh tỷ lệ phí đã chọn theo các yếu tố tăng giảmViệc điều chỉnh này phải căn cứ vào: Vật liệu xây dựng, khả năng phòng

cháy chữa cháy thường được quy định như sau:

+ Loại D: tài sản được làm bằng vật liệu nặng, có khả năng chịu lửa tốt như

bêtông, cốt thép Loại này giảm tối đa 10% phí bảo hiểm trong biểu phí

+ Loại N: được sử dụng vật liệu trung gian Loại này giữ nguyên tỷ lệ phí

SV: Nguyễn Thị Ha Cẩm l6 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 23

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyên Thị Hải Đường

+ Loại L: làm bằng vật liệu nhẹ Loại này tăng tối đa 10% phí bảo hiểmtrong biểu phí

Các yếu tố trên sẽ làm ảnh hưởng tới khả năng làm thiệt hại khi rủi ro xảy ra.Các công ty bảo hiểm cũng cần phải quan tâm tới các yếu tố làm giảm mức độ rủi

ro như: trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy; công tác kiểm tra canh gác; môitrường xung quanh Tuy nhiên, tổng mức giảm phí về các phương tiện, thiết bị

phòng cháy chữa cháy của mỗi đơn vị rủi ro không quá 45%

Trong nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn còn áp dụng mức miễn thường Tuyftheo từng loại tài sản được bảo hiểm mà mức miễn thường được quy định khác

nhau Thông thường mức khấu trừ tối thiểu là 2%.Số tiền bảo hiểm nhưng khong

dưới 100USD và tối đa không quá 2000USD trên mỗi vụ tổn thất Day là mức miễnthường bắt buộc không được giảm phí, nếu người tham gia bảo hiểm muốn đượcgiảm phí thì hai bên sẽ thoả thuận về mức miễn thường và tỷ lệ giảm phí

Thời gian nộp phí sẽ do hai bên thoả thuận nhưng thông thường trong nghiệp

vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt thì bên tham gia sẽ tiến hành nộp phíbảo hiểm ngay sau khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, và nhà bảo hiểm sẽ trích lại một

phan cho công tác đề phòng hạn chế tốn that

1.2.3.5 Hợp đông Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt

Hợp đồng bảo hiểm hoả hoạn là một bản cam kết giữa người tham gia bảohiểm và công ty bảo hiểm thé hiện quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên đối với

dịch vụ bảo hiểm hoả hoạn Một hợp đồng bảo hiểm hoả hoạn bao gồm những nội

dung cơ bản sau:

- _ Tên và địa chỉ người yêu cầu

- _ Ngành nghề kinh doanh

- Những rủi ro yêu cầu bảo hiểm

- Dia điểm được bảo hiểm

- Tai sản được bảo hiểm ( làm theo danh mục tài sản)

- _ Tổng giá trị tài san theo danh mục

- _ Số tiền bảo hiểm

- _ Điều khoản mở rộng

- Phi bảo hiểm

- _ Yêu cầu giảm phí

- Phí phải nộp

- Hinh thức thanh toán phí

- Mic miễn thường

- _ Thời hạn bảo hiểm

ĐẠI HỌC KTQD

TT THÔN ñgt Rilll lỄá¿ hiểm 52B

"PHONG LUẬN ÁN - TƯ LIỆU |

Nr ANI OAM

SV: Nguyén Thi Ha Cam 17

Trang 24

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

Trong bảo hiểm hoa hoạn có thé sử dụng giấy chứng nhận bảo hiểm thay cho

hợp đồng bảo hiểm Giấy chứng nhận bảo hiểm là chứng nhận về hợp đồng, là cơ

sở đảm bảo an toàn về mặt pháp lý cho một hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực

Về thời hạn hợp đồng : thời hạn bảo hiểm thường là một năm, có thể ngắnhơn hoặc dài hơn cũng có thê là một năm nhưng quy định đóng phí nhiều lần nênhợp đồng chỉ có hiệu lực khi trong những giai đoạn đó phi bảo hiểm được đóng Saukhi kết thúc thời hạn bảo hiểm người tham gia bảo hiểm có thể tiếp tục đóng phí

bảo hiểm và yêu cầu công ty bảo hiểm tiến hành tái tục.Trong thời hạn bảo hiểm,nếu tài sản được bảo hiểm bi di chuyền ra ngoài khu vực được bảo hiểm hoặc khôngcòn thuộc quyền sở hữu của người được bảo hiểm thi hợp đồng bảo hiểm sẽ mat

hiệu lực.

Hợp đồng bảo hiểm hoả hoạn sẽ bị huỷ bỏ trong các trường hợp sau đây:

- _ Một trong hai bên thông báo trước 30 ngày bằng văn bản cho bên kia về việc

huỷ bỏ bảo hiểm

- C6 những thay đổi làm tăng mức độ rủi ro của đối tượng được bảo hiểm, trừ khi những thay đổi đó được công ty bảo hiểm chấp nhận bằng văn bản.

- Thay đổi quyền sở hữu hay quyền quản lý đối với toàn bộ tài sản được bảohiểm

Hiệu lực của hợp đồng được ghi trong giấy chứng nhận bảo hiểm Thường thì

hiệu lực của hợp đồng được bắt đầu khi người tham gia bảo hiểm nộp khoản phí lần

đầu tiên và kết thúc vào 16 giờ ngày cuối cùng của thời hạn bảo hiểm Tuỳ theo yêucầu của người tham gia bảo hiểm mà hợp đồng có thê có thời hạn 1 năm hoặc ngắn

hơn ( tháng, quý) phí đóng 1 lần hoặc nhiều lần

1.3 Quy trình kinh doanh sản phẩm bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt.

1.3.1 Khâu khai thác.

Đây là khâu quan trọng nhất của một quá trình bảo hiểm vì nó trực tiếp tạo ra

doanh thu cho doanh nghiệp Mục đích của khâu này là tìm được khách hàng và

thuyết phục họ ký hợp đồng.Để làm được thì khai thác viên bảo hiểm phải chủ

động, tích cực tìm đến khách hàng Bằng sự khéo léo mềm mỏng, mang hiéu biết về

nghiệp vụ dé giải thích cho khách hàng về những lợi ích khi tham gia bảo hiểm, giảiđáp những thắc mắc về sản phẩm, về các quy tắc cũng như là về bản thân công ty

Khi khách hàng có ý muốn mua bảo hiểm, công ty cần cử nhân viên tiến hành tìm

hiểu, phân tích và đánh giá rủi ro, sau đó đàm phán và chào phí.Khi gửi bản chào

phí cho khách hàng, cán bộ khai thác cần liên hệ với khách hàng dé biết tình trạng bản chao phí Ngay sau khi nhận được thông báo đồng ý tham gia bảo hiểm từ

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 18 Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 25

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

khách hàng, cán bộ khai thác tién hành cấp đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bao

hiểm

1.3.2 Đề phòng và hạn chế ton thất

Đề phòng và hạn chế tốn thất là các hoạt động được thực hiện với mục đíchnhằm ngăn ngừa những hậu quả rủi ro được dự báo là có thể xảy ra gây thiệt hại cho

đối tượng được bảo hiểm.Công tác này có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đáng kể

đến kết quả kinh doanh của công ty.Vì nếu được thực hiện tốt sẽ giúp công ty giảm

được tỷ lệ bồi thường, giảm xác suat rủi ro, nâng cao uy tin của doanh nghiệp

Đối tượng bảo hiểm của bảo hiểm hoa hoạn là những tài sản có giá trị rất lớn,

nhiều khi thiệt hại do hoả hoạn gây ra không chỉ trong phạm vi đối tượng được bảo

hiểm mà còn cả cho nhiều đối tượng lân cận Người tham gia bảo hiểm khi gặp phảiTỦI ro ngoài tôn thất về tài sản bị cháy họ còn phải chịu ton that do bi gian doan kinh

doanh Vì vậy ngăn ngừa rủi ro và tốn that là rat quan trọng.

Để làm tốt công tác này cán bộ làm công tác nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạnphải nắm vững nghiệp vụ, có phương án quản lý rủi ro tốt để có các biện pháp đềphòng hạn chế tổn that ở mức độ tối thiểu trong trường hợp xảy ra

1.3.3 Công tác giám định

Giám định tốn thất là cơ sở để xác định chính xác số tiền bồi thường Đề việc

giám định ton thất được tiến hành nhanh chóng, thuạn lợi và chính xác thì tất cả cácbên liên quan đều phải có trách nhiệm

- Trach nhiệm của người tham gia bảo hiểm: khi tổn thất xảy ra, người tham

gia phải chịu trách nhiêm thông báo ngay cho nhà bảo hiểm Nội dung phải đảm

bảo:

+ Thời gian, địa điểm xảy ra thiệt hai + Đối tượng bị thiệt hai

+ Nguyên nhân xảy ra rủi ro

- Trach nhiệm của nhà bảo hiểm: sau khi nhận được thông báo thì nhà bảo

hiểm phải cử ngay nhân viên có trách nhiệm đến hiện trường dé tiến hành giám định

tn thất, nếu tái bảo hiểm th cần phải kết hợp với những nhà tái bảo hiểm để tiến

hành giám định Nội dung giám định thường bao gồm:

+ Xác định chính xác thời điểm bat đầu, kết thúc rủi ro xảy ra

+ Nhanh chóng làm rõ nguyên nhân

+ Thống kê nhanh chóng, kịp thời, chính xác số lương, chủng loại tài sản bị

thiệt hai, tính toán sơ bộ mức độ thiệt hại thực tế

+ Lập biên bản giám định sơ bộ có xác nhận của các bên

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 19 Lép: Kinh té bảo hiểm 52B

Trang 26

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thi Hải Đường

Sau khi hoàn thành biên bản giám định nhà bảo hiểm sẽ tiến hành trao đổitrục tiếp với khách hàng.Nếu khách hàng chấp nhận thì biên bản đó cũng là biênbản chính thức và làm cơ sở dé bồi thường Nếu khách hàng thắc mắc, khiếu nại thì

nhà bảo hiểm cần té chức giám định lại theo đúng quy trình để đi đến thống nhất,

nhưng nếu giám định lại mà không có gì thay đổi thì toàn bộ chi phí giám định lạingười tham gia phải gánh chịu, ngược lại nhà bảo hiểm phải gánh chịu Nhà Bảo

hiểm có thê sử dụng cán bộ của mình và cũng có thê thuê giám định độc lập

1.3.4 Công tác bôi thường ton thất

Căn cứ vào biên bản giám định ton thất cuối cùng, nhà bảo hiểm tiến hành

bồi thường tôn thất cho người tham gia bảo hiểm Đây cũng là trách nhiệm chủ yếu

của công ty bảo hiểm khi rủi ro xảy ra, công ty bảo hiểm sẽ xét bồi thường theo một

trong hai cách sau:

Cách thứ nhát, Bồi thường theo quy tắc tỷ lệ Số tiền bảo hiểmTrong bảo hiểm tài sản nói chung và trong bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro

đặc biệt nói riêng, việc tham gia bảo hiểm với số tiền bảo hiểm lớn hay nhỏ phụ thuộc vào sự thoả thuận giữa hai bên Nhưng khi rủi ro xảy ra, trong quá trình bồi

thường xảy ra rất nhiều phức tạp vì tại thời điểm rủi ro xảy ra giá trị bảo hiểm có thể

bằng, lớn hơn hay nhỏ hơn Số tiền bảo hiểm(STBH) Bồi thường theo quy tắc này

tránh cho công ty bảo hiểm những phiền toái về khiếu nại và tránh trục lợi bảo

hiểm Việc bồi thường được quy định:

- Nếu thời điểm xảy ra tổn thất STBH nhỏ hơn giá trị trị thực tế của tài sản thì

số tiền bồi thường(STBT) sẽ là:

- _ Nếu tại thời điểm xảy ra tén thất giá trị thực tế của tài sản được đánh giá trên

thị trường là lớn hơn giá trị tài sản khi tham gia bảo hiểm thì STBT sẽ là:

Giá trị TS khi tham gia bảo hiểm

STBT = Giá trị tổn thất thực tế X

Giá trị TS tại t.diém xảy ra tốn thất

- Nếu tại thời điểm xảy ra tổn thất số tài sản bị thiệt hai được tham gia bảo

hiểm tại một hợp đồng bảo hiểm khác thì nhà bảo hiểm sẽ bồi thương theo trong

giới hạn trách nhiệm của mình phân b6 cho hợp đồng mà mình bảo hiểm STBT sẽ

là:

SV: Nguyễn Thị Hà Cam 20 Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 27

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

STBT = Giá trị tổn thất thực tế x Tỷ lệ bảo hiểm hoả hoạn Cách thứ hai, Bồi thường theo quy tắc tỷ lệ phí

Trong bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt, số tiền bảo hiểm mà khách

hàng tham gia thường rất lớn vì thế số tiền phí bảo hiểm phải đóng là cao, bởi vậy

có một số trường hợp khách hàng không nộp đủ một lần mà nộp phí làm nhiều lần

Trong trường hợp này, khi tổn thất xảy ra nhà bảo hiểm tiến hành bồi thường theo

quy tắc tỷ lệ phí:

Số phí đã nộp

STBT = Giá trị tôn thất thực tế X

Số phí lẽ ra phải nộp

Trong mọi trường hợp, khi tổn thất xảy ra thì số tiền bồi thường của nhà bảo

hiểm đóng vai trò rất quan trọng cho việc khôi phục, 6n định lại cuộc sống cũng

như sản xuất kinh doanh Vì thế, nhà bảo hiểm cần phải thực hiện công tác giám

định, bồi thường tôn thất một cách nhanh chóng, chính xác, kịp thời, tạo điều kiện

hỗ trợ tốt nhất cho khách hang, vừa đảm bảo uy tin của nhà bảo hiểm, vừa giúp ổn

định cuộc sống, sản xuất kinh doanh của khách hang, đúng như mục đích đề ra khi

triển khai nghiệp vụ

1.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả của việc triển khai bảo hiểm hỏa

hoạn và các rủi ro đặc biệt.

1.4.1 Chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quá trình thực hiện

nghiệp vụ qua tất cả các khâu từ khâu khai thác, đề phòng hạn chế tổn thất đến chi

trả bồi thường

Kết quả kinh doanh của nghiệp vụ bảo hiểm, một loại hình bảo hiểm và cả

DNBH được thé hiện ở hai chỉ tiêu chủ yếu là Doanh thu và lợi nhuận.

Doanh thu của DNBH phản ánh tổng hợp kết quả kinh doanh trong một thời

kỳ nhất định (thường là 1 năm) Nó là cơ sở dé tính các chỉ tiêu khác có liên quan

phục vụ phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp bảo hiểm Chỉ tiêu này

bao gồm các bộ phận cấu thành: doanh thu về hoạt động KDBH và tái Bảo hiểm;

thu nhập từ đầu tư và các khoản thu khác Đối với nghiệp vụ Bảo hiểm cháy, khi

đánh giá kết quả kinh doanh của nghiệp vụ này thì doanh thu từ phần phí của kháchhàng là chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu Ngoài ra doanh thu

nhận tái cũng là nguồn thu đặc biệt quan trọng của doanh nghiệp trong việc xác

định kết quả kinh doanh.

Chi phí của DNBH là toàn bộ số tiền DNBH chỉ ra trong kỳ phục vụ cho quá

trình hoạt động kinh doanh trong một năm.

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 21 Lép: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 28

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyên Thi Hải Đường

Dựa vảo kết quả thu chi sẽ tính được lợi nhuận mà DNBH thu được trong

năm Có 2 chỉ tiêu lợi nhuận :

- _ Lợi nhuận trước thuế = Tổng doanh thu — Tổng chi phí

- _ Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập DN phải nộp

Các chi tiêu doanh thu, chi phí và lợi nhuận chỉ tính riêng cho nghiệp vụ BH

hỏa hoạn nên khi tính toán cần đảm bảo nguyên tắc: những khoản thu, chỉ nào có

liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ hỏa hoạn thì phải được tính trực tiếp ( như: phíbảo hiểm, chi bồi thường, STBH chi trả ); những khoản thu, chi gián tiếp (chi

quản lý doanh nghiệp, thu nhập đầu tư ) phải được phân bổ theo tỷ lệ giữa doanh thu phí bảo hiểm hỏa hoạn so với tổng doanh thu phí bảo hiểm nói chung.

Trong doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn nói riêng, để đảm bảo cho hoạt động của công ty én định và phát triên thì

số thu phải luôn luôn lớn hơn số chi Và dé đạt được lợi nhuận cao thì công ty phải

không ngừng tăng doanh thu giảm những chi phí một cách không hợp lý.

1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh

Kết quả kinh doanh của công ty chỉ là chỉ tiêu phản ánh “bề nổi” bởi vì tốc

độ tăng doanh thu hay lợi nhuận chỉ nói lên động thái của kết quả kinh doanh, chứ

chưa đề cập đến chỉ phí trong kinh doanh Nếu chỉ phí tăng nhanh và sử dụng không hợp lý thì về lâu dài tốc độ tăng đó sẽ không có ý nghĩa và hoàn toàn không có hiệu quả Do vậy để đánh giá chính xác chất lượng hoạt động của nghiệp vụ bảo hiểm

hỏa hoạn, chúng ta phải sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế, đó là các chỉ tiêu

phản ánh “bề sâu” Việc phản ánh các loại chỉ phí trong việc tạo ra những kết quả

kinh doanh là nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh

doanh bảo hiểm nói riêng.

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là thước đo phát triển của bản thân

doanh nghiêp và phản ánh trình độ sử dụng chỉ phí trong việc tạo ra những kết quả

kinh doanh nhất định, nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra Với tư cách đó, hiệu

quả kinh doanh của doanh nghiệp BH cũng như nghiệp vụ BH hỏa hoạn được thể

hiện ở các chỉ tiêu đặc trưng kinh tế, xã hội khác nhau Tuy nhiên không phải tất cả các chỉ tiêu kinh tế xã hội đều là chỉ tiêu hiệu quả Ví dụ: tiền lương so với tổng chỉ

phí Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh chỉ có thể được xác định bằng tỷ lệ so sánh

giữa các kết quả với chi phí

a) Nếu đứng trên góc độ kinh tế: hiệu quả kinh doanh của DNBH được đobằng tỷ số giữa doanh thu hoặc lợi nhuận với tổng chi phí chi ra trong kỳ:

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 22 Lép: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 29

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

Hiệu quả thuận:

Hp =D/C (1) Hụ= L/C (2) Hiệu quả nghịch:

hg=C/D (3) hị=C/L (3) Với Hp, Hy, : hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ BH hỏa hoạn của DNBH tính theo doanh thu và lợi nhuận.

D: doanh thu trong kỳ của nghiệp vụ BH hỏa hoạn L: lợi nhuận thu được trong kỳ

C: chi phí phat sinh trong kỳ

Chỉ tiêu (1) (2) cho biết cứ một đồng chi phí nghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạnchỉ ra trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hoặc lợi nhuận tương ứng

Chỉ tiêu (3) (4) phản ánh cứ một đồng doanh thu hoặc lợi nhuận thu được củanghiệp vụ bảo hiểm hỏa hoạn doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí tương -

ứng.

b) Nếu đứng trên góc độ xã hội: hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hỏahoạn được tính bằng 2 chỉ tiêu sau:

Hy” = Kre/Cpụ (5) Hy ””=Kpr/Cnụ (6)

Trong đó: H,TM, Hy”: hiệu quả nghiệp vụ Bảo hiểm hỏa hoạn

Cpu: Tổng chi phi cho nghiệp vụ Bao hiểm hỏa hoạn

Ky : Số lượng khách hàng tham gia Bảo hiểm hỏa hoạn trong kỳ.

Kạr : Số lượng khách hàng được bồi thường trong kỳ

Chỉ tiêu (5) phản ánh cứ một đồng chi phí chi ra trong kỳ đã thu hút được

bao nhiêu khách hàng tham gia BH.

Chỉ tiêu (6) phản ánh cũng một đồng chi phí đó đã góp phan giải quyết và

khắc phục hậu qua cho bao nhiêu khách hàng gặp rủi ro trong kỳ

Mục tiêu của doanh nghiệp BH đối với nghiệp vụ BH hỏa hoạn là tính hiệu quả trong kinh doanh chứ không chỉ đơn thuần là kết quả thu được Hiệu quả kinh

doanh luôn gắn với hiệu quả kinh tế xã hội Bởi vì BH không chỉ mang tính kinh tế

mà còn mang tính xã hội nên khi đánh giá hiệu quả kinh doanh của nghiệp vụ không

chỉ xét trên góc độ kinh tế mà còn xét trên góc độ phục vụ xã hội Nguyên tắc “số

đông bù số ít” của doanh nghiêp BH chính là biểu hiện mang tính xã hội trong kinh

doanh BH Nếu như hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ sử dụng chi phí trong việc

tạo ra kết quả phục vụ cho sự ton tại và phát triển của doanh nghiệp thì hiệu quả xã

hội phản ánh trình độ sử dụng chi phí trong việc tạo ra kết quả để phục vụ xã hội

cho doanh nghiệp.

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 23 Lop: Kinh té bảo hiểm 52B

Trang 30

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

CHUONG II

THUC TRANG TRIEN KHAI NGHIEP VU BAO HIEM HOA HOAN

VA CAC RUI RO DAC BIET TAI TONG CONG TY CO PHAN BAO

HIEM QUAN DOI - MIC

2.1 Khai quát về Tổng công ty cổ phần Bao hiễmQuân đội - MIC

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.

Thực hiện chỉ đạo của Thủ trưởng Bộ Quốc phòng tại văn bản số 871/BQP

ngày 22/02/2007 của Bộ Quốc phòng đồng ý thành lập Công ty Bảo hiểm mang tên:

Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội, và giao cho Ngân hàng TMCP Quân đội tổ

chức thực hiện theo mục tiêu kinh doanh của Công ty Ngân hàng TMCP Quân đội

đã cùng các cổ đông sáng lập trình Bộ Tài chính hồ sơ xin cấp Giấy phép thành lập

và hoạt động Ngày 08/10/2007, Bộ Tài chính đã ban hành Giấy phép thành lập và

hoạt động số 43 GP/KDBH cho Công ty Cổ phan Bao hiểm Quân đội

Công ty MIC chính thức đi vào hoạt động từ ngày 18/10/2007 với sự hội tụ

của 10 cổ đông sáng lập là các đơn vị kinh tế mạnh, trong đó cỗ đông sáng lập vàchi phối là Ngân hàng TMCP Quân đội, Công ty CP hóa dâu Quân đội, Tổng công

ty xây dung Trường Son, Công ty 319, Công ty CP Thanh Binh, Ngân hàng VP

Bank, Công ty tài chỉnh dau khí, Công ty CP Đức Mạnh, Công ty CP Đức Hoàng.

Sự kết hợp hài hòa giữa các Tổng công ty có nguồn tài chính dồi dào, kinh mhiệm

lâu năm trong lĩnh vực xây dựng với các Doanh nghiệp Bảo hiểm trong và ngoài

nước đã tạo ra một “Điểm twa vững chắc” cho quý khách hàng Đối với chúng tôi,

cung cấp những dịch vụ chất lượng tốt nhất, một chính sách khách hàng hoàn hảo,

nhanh chóng kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng luôn là mục tiêu hàng đầu.

Được thành lập trong cơ chế thị trường, Công ty MIC đã từng bước nghiên

cứu thị trường, phát triển thận trong và vững chắc Điều đó thể hiện ở việc MIC lấy

con người làm trọng tâm phát triển, xây dựng và đào tạo một đội ngũ cán bộ chuyên

viên giỏi về nghiệp vụ, có tỉnh thần trách nhiệm nghề nghiệp cao Xác định rõ

quyền lợi và sự phát triển của khách hàng luôn gắn liền với sự phát triển của MIC

Vì vậy, Công ty MIC đã chú trọng công tác chăm sóc khách hàng thông qua các

chương trình tư van Bảo hiểm, tuyên truyền vận động khách hàng quan tâm đến công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro và bằng quỹ đề phòng hạn chế tổn thất của MIC

hỗ trợ khách hàng đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh.

Hoạt động của MIC đã được khách hàng đánh giá cao, thể hiện bằng việc

cung cấp cho khách hàng điều kiện, điều khoản và phí Bảo hiểm tốt nhất phù hợp

với thông lệ quôc tê và thị trường Bảo hiểm Việt Nam, và các chính sách chăm sóc

SV: Nguyễn Thi Hà Cam 24 Lép: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 31

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thi Hải Đường

khách hàng được quan tâm chú trọng hơn Khách hàng có nhiều cơ hội dé lựa chọn

sản phâm và người cung cấp dịch vụ phù hợp Đặc biệt uy tín của MIC được nângcao bởi khâu giải quyết bồi thường chắc chắn, nhanh chóng, hợp tình hợp lý MIC

thực sự là chỗ dựa về tài chính của khách hàng với sự cảm thông chia sẻ trong hoạnnạn khi những tổn thất không may xảy ra

Thực tế đã chứng minh là cùng với sự ra đời và hoạt động trong những ngày

đầu tham gia vào thị trường Bảo hiểm, MIC đã bước đầu khăng định được vị thếcủa mình trên thị trường Bảo hiểm Việt Nam cũng như đã tạo được uy tín với các

nhà Tái Bảo hiểm trên thế giới

Về tổ chức mạng lưới hoạt động: Tổng Công ty đã triển khai tại Hà Nội,

thành phố Hồ Chí Minh, Nghệ An, Đà Nẵng, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hải Phòng,Cần Thơ, Khu vực Tây Nguyên, Khánh Hòa, Điện Biên, Đồng Nai và hệ thống

mạng lưới đại lý trên phạm vi toàn quốc Công ty MIC đã triển khai 80 sản phẩm

Bảo hiểm phi nhân thọ, trong đó có các sản phâm thế mạnh như: Bảo hiểm xâydựng - lắp đặt, Bảo hiểm tài san, Bảo hiểm máy móc thiết bị của chủ thầu

Nhằm đảm bảo khả năng bồi thường cho khách hàng và năng lực nhận Bảo

hiểm cho các dự án đầu tư lớn, Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội đã thiết

lập quan hệ và hợp tác với các Nhà tái Bảo hiểm uy tín và năng lực tài chính hàng

đầu trên thế giới như: Munich Re, Swiss Re, Mitsui Sumitomo, Tokyo

marine Nho đó, MIC có khả năng nhận va thu xép tai Bao hiém ra thi truong quốc

tế các dịch vụ Bảo hiểm có giá trị lên tới hàng trăm triệu đôla Mỹ Công ty MIC

cũng đã ký Hợp đồng hợp tác toàn điện với các Công ty giám định chuyên nghiệp

trên thị trường Bảo hiểm như: Cunningham Lindsey, Crawford

Các ngành nghề kinh doanh chính:

a) Kinh doanh Bảo hiểm trực tiếp : Với định hướng kinh doanh đúng đắn, mặc dù ra đời muộn hơn các Công ty

Bảo hiểm khác nhưng MIC đã có 80 sản phẩm Bảo hiểm bao gồm day đủ các loại

hình Bảo hiểm như Bảo hiểm Hàng hải, Phi hàng hải, Tài sản - Kỹ thuật, Gián đoạn

kinh doanh, Trách nhiệm, Hỗn hợp.Trong giai đoạn 05 năm, MIC sẽ thành lập 40

Công ty trực thuộc trên phạm vi cả nước, trong đó giai đoạn 2008-2009 : 20 don vị ;

2010 — 2012: 20 đơn vị, đồng thời trong giai đoạn này, MIC sẽ thành lập “Công ty

kinh doanh bất động sản MIC” và “Công ty Tài chính MIC” để thực hiện việc đầu

tư các nguồn vốn nhàn rỗi trong công ty

Đồng thời, MIC sẽ triển khai các sản phẩm của dịch vụ Bảo hiểm hàng

không, dầu khí và Bảo hiểm vệ tinh, đưa tổng số sản phẩm lên 100 sản phẩm và

triên khai mạng lưới đại lý Bảo hiêm trên phạm vi cả nước.

SV: Nguyễn Thị Hà Cam 25 Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 32

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

b) Kinh doanh Tái Bảo hiểm :Đối với các công trình, các dự án xây dựng lớn của quốc gia, các công tỷ bảohiểm tại Việt Nam chỉ giữ lại một tỷ lệ trách nhiệm nhỏ, một phần tái bảo hiểm cho

các công ty bảo hiểm khác, phần lớn còn lại đều phải thu xếp tái bảo hiểm ra thị

trường nước ngoài Vì vậy khi đánh giá năng lực một nhà bảo hiểm để lựa chọn cácnhà đầu tư ngoài việc xem xét về uy tín, khả năng tài chính thì đánh giá năng lực tái

bảo hiểm của họ là điểm quan trọng nhất.Một chương trình Tái bảo hiểm tốt nhất

phải là một chương trình được tham gia bởi các nhà Tái bảo hiểm, môi giới Tái bảo

hiểm hàng đầu thế giới.Các nhà đứng đầu nhận tái bảo hiểm của MIC là các doanh

nghiệp hàng đầu trên thế giới như Munich Re, Novea Re, các nhà nhận tái bảo hiểm

khác trong trương trình tái bảo hiểm của MIC đều được xếp hạng năng lực tài chính

tốt Standard & Poor và AM Best như CCR, Hannover Re, ACR, Malysia Re,Labuan Re Ý thức được điều đó trong thời gian qua MIC đã tăng cường mở rộng

quan hệ hợp tác Quốc tế, tạo được những tiềm năng to lớn về năng lực Tái bảo

hiểm Chính vì vậy, những công trình lớn đều được MIC thu xếp chương trình Táibảo hiểm kịp thời, an toàn, hiệu quả

c) Giám định và giải quyết bôi thường:

MIC rất chú trọng tới công tác bồi thường cho khách hàng, đặt mục tiêu lợi

ích của khách hàng trên hết, đảm bảo công tác giám định bồi thường thực hiện theo

tiêu chí nhanh chóng kịp thời, chính xác và hợp pháp Công tác bồi thường được

gắn liền với công tác khai thác đảm bảo tính chuyên sâu và phục vụ khách hàng chu

đáo.

Bên cạnh đó MIC có sự hợp tác với các Công ty giám định độc lập uy tín

trong và ngoài nước như Cunningham Linshey, Maclauren để giải quyết những vụ

ton thất lớn, phức tạp Do vậy công tác giám định bồi thường luôn thực hiện được

chính xác, khách quan và trung thực và đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng.

d) Các thành tựu đã đạt được.

Cùng sự phấn đấu, nỗ lực của MIC từ khi thành lập đến nay, MIC đang từngbước phát triển vững mạnh và đã đạt được những thành tựu nhất định

- _ Năm 2008, trong năm đầu tiên sau khi thành lập, MIC đã nhanh chóng hoàn

thiện hệ thống bộ máy tổ chức và thành lập các chi nhánh tại các tỉnh, thành phố

lớn Song song với việc củng cố bộ máy tổ chức, MIC cũng đã ký kết hợp tác toàn

diện với Ngân hàng Quân Đội, Ngân hàng VP Bank và các đối tác tiềm năng

khác Trong thời gian này, MIC cũng triển khai áp dụng công nghệ thông tin hiện đại vào quản lý, bao gồm phần mềm nghiệp vụ bảo hiểm, kế toán trên toàn bộ hệ

thông Thêm vào đó, MIC cũng đã tạo được mối quan hệ hợp tác và thu xếp chương

SV: Nguyễn Thi Hà Cẩm 26 Lớp: Kinh tẾ bảo hiểm 52B

Trang 33

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thi Hải Đường

trình tái bảo hiểm cố định với các nhà nhận tái có uy tin và tiềm lực tài chính hàng

đầu trên thế giới

- _ Năm 2009, đây là giai đoạn MIC củng cé và phát triển hoạt động kinh doanh bằng việc phát triển mô hình bán hàng mới như bảo hiểm tín dụng liên kết ngân

hàng — bảo hiểm Bancassurance) Ngoài ra MIC cũng tăng cường đào tạo chuyên

môn nghiệp vụ và quản lý cho cán bộ nhân viên trong toàn bộ hệ thống MIC

- Nam 2010, MIC mở rộng va đa dạng hóa các lĩnh vực đầu tư để nâng cao

năng lực tài chính MIC thực hiện đa dạng hóa các hình thức đầu tư thông qua việc mua trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh, bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp, Repo cỗ phiếu, đầu tư bat động sản như mua văn phòng của dự án MIPEC Tower, tham gia góp vốn vào dự án đầu tư xây dựng tô hợp dịch vụ công cộng,

nhà ở và văn phòng cho thuê Pearl Tower.

- Năm 2011, MIC tăng vốn điều lệ lên 400 ty đồng, chuyển đổi mô hình tổ

chức thành Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội và thành lập thêm 5 công ty

Bảo hiểm thành viên, nâng số công ty Bảo hiểm thành viên trực thuộc Tổng công tylên 24 thành viên Điều này đã góp phần tạo điều kiện cho MIC phát huy tốt nguồnnhân lực sẵn có, mở rộng quy mô hoạt động, phát triển thêm sản pham hang không,thúc day hoạt động đầu tư va đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tham gia bảo hiểm

của khách hàng.

- Nam 2012, MIC thực hiện Tái cấu trúc doanh nghiệp, tái cơ cấu Hội đồng

Quản trị và Ban điều hành, Doanh thu bảo hiểm đạt hơn 500 tỷ đồng, tăng hơn

13,93% so với năm 2011.

- Ngoài ra hàng năm, MIC luôn được Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ

Quốc Phòng trao tặng nhiều bằng khen và Huân chương lao động hạng 3 vì : “Đã có

thành tích xuất sắc trong công tác từ năm 2008 — 2012, góp phần vào sự nghiệp xâydựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc”

- MIC cũng đã đạt được danh hiệu “Thương hiệu mạnh Việt Nam do bạn đọc

Thời báo Kinh tế Việt Nam bình chọn

SV: Nguyễn Thi Hà Cam 27 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 34

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

KHOI QUAN HỆ KH || KHOI NGHIỆP VỤ KHỐI VẬN HÀNH KHỐI TÁI BẢO HIỂM | | KHỐI DỰ ÁN ĐẦU TƯ

i Lehentaert a 1, Ban BH TSKT 1 Ban : chức el » 1 Phòng nhượng TBH | |}: hại = Leone Téng

ụ 2 Ban Tài chính Kế toán : pe ue:

- Phòng Bảo hiểm Quin độ || 2° Bên BH con người || eg ton 2 Phòng KD nhận TBH | L2, Ban Quản lý Dự án

2 Ban BH dựán — || pe ve Xe cơ gi | | Phòng Tài chính | 3 Cty CP MIC Invest

| BH rực tuyển | | 3 san KSNB, Pháp chế |

3 Ban KH DN lớn | |4 Ban BH Hàng hải : Ere 4 C.ty CP Tan Phu Long

& Hop tac PTKD | 4 Văn phòng - Chính trị |

- Phòng Khách hang DN lớn 5 Trung tam CNTT

"¬ et 6 Ban Quan ly dai ly

~ Phòng PT kinh doanh & PT mạng lưới

CÁC CÔNG TY KINH DOANH BẢO HIẾM HẠCH TOÁN PHU THUỘC

(Công ty trực thuộc)

Từ khi thành lập đến nay, Tổng công ty cỗ phần bảo hiểm Quân đội (MIC)

đã luôn luôn củng cố bộ máy nhân sự, hoàn thiện mô hình tổ chức, đặc biệt vào năm

2012, MIC đã thực hiện tái cơ cấu bộ máy, chuẩn hóa lại hệ thống chức danh theo

định hướng MIC trở thành doanh nghiệp bảo hiểm thuận tiện hàng đầu trong lính

vực bán lẻ tại Việt Nam Mô hình tổ chức của Tổng công ty được quản lý và vận hành theo 5 khối gồm : Khối Nghiệp vụ, khối Vận hành, khối Dự án đầu tư, khối Quan hệ khách hang và khối Tái bảo hiểm Mô hình tổ chức của MIC được cơ cấu

theo chức năng, phản ánh logic theo các chức năng, phân định được nhiệm vụ rõ

ràng, tuân theo nguyên tac chuyên môn hóa ngành nghề Với mô hình này, MIC cóthể phát huy được sức mạnh và khả năng của đội ngũ cán bộ theo từng chức năng,

giúp giảm chỉ phí, rút ngắn thời gian đào tạo và tạo ra các biện pháp kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất.

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 28 Lớp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 35

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

2.1.3 Kết quả kinh doanh chung của Tổng công ty Bảo hiểm Quân đội - MIC từ

năm 2008 đến năm 2012.

2.1.3.1 Đánh gia chung.

Sau gần 5 năm thành lập và hoạt động, Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân

đội (MIC) đã nhanh chóng triển khai hoạt động kinh doanh và đạt được kết quả đángkhích lệ, vượt lên nằm trong số 10 doanh nghiệp Bảo hiểm có doanh thu lớn nhất trênthị trưởng Bảo hiểm Phi nhân thọ Việt Nam Từ sự năm thành lập cho đến nay, MIC

đã không ngừng lớn mạnh qua từng năm, thé hiện ở tốc độ tăng trưởng hang năm vềdoanh thu từ các hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng như về lĩnh vực đầu tư tài

chính Tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm đạt kết quả cao Và trong giai đọankhó khăn chung của nền kinh tế dẫn đến sự tăng trưởng chậm của thị trường bảo hiểm

nói chung, MIC vẫn giữ mức tăng trưởng ổn định qua các năm

Với việc cung cấp đa dạng các sản phâm về bảo hiểm ngay từ khi mới thành

lập đã giúp cho MIC có khả năng cạnh tranh toàn diện với các doanh nghiệp bảo

hiểm trên thị trường Ngoài các sản phẩm truyền thống, MIC đã xây dựng và banhành các sản phẩm mới như bảo hiểm sức khỏe toàn diện, bảo hiểm tai nạn nhóm vàsức khỏe nhóm triển khai qua môi giới, bảo lãnh viện phí cho các sản phẩm bảo

hiểm con người trách nhiệm cao, bảo hiểm du lịch quốc té với sự trợ giup y té toancầu của SOS nhằm thúc đây tang trưởng về doanh thu đồng thời đáp ứng tốt hơn

nhu cầu bảo hiểm của khách hàng Mở rộng cung cấp bảo hiểm cho tài sản, xe máy,

tàu thuyền, kho tàng, hàng hóa xuất nhập khẩu, các dự án thuộc Bộ Quốc phòng và

bảo hiểm tai nạn quân nhân cho các đối tượng cán bộ, sĩ quan, chiến sĩ trong toàn

quân Ngoài ra, các ban nghiệp vụ của MIC đang phối kết hợp nhằm hoàn thiện một

số sản phâm phục vụ trong Quân đội khác như: bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

cho y bác sỹ Quân y, bảo hiểm cho các học viên đang theo học các trường trong

Quân đội Việc cung cấp các dịch vụ bảo hiểm ngày càng đa dạng, phong phú cho

các đơn vị trong Quân đội đã đóng góp vào công tác hậu phương Quân đội đồng

thời khẳng định thêm định hướng kinh doanh phục vụ Quân đội của MIC

Nghiên cứu và phối hợp với Ngân hàng TMCP Quân đội triển khai mô hìnhcung cấp sản phâm bảo hiểm kiên kết ngân hàng — bảo hiểm (Bancassurance) nhằm

đa dạng hóa kênh phân phối sản pham và dịch vụ bảo hiểm.

Tính đến nay, MIC đã thành lập được 24 Công ty thành viên và hơn 50

phòng kinh doanh tại các tỉnh, thành trên cả nước Ngoài ra MIC xây dựng được hệ

thống đại lý bảo hiểm nhằm đảm bảo yêu cầu phục vụ công tác khai thác, giám định

và giải quyết bồi thường nhanh chóng, kịp thời cho khách hàng tham gia bảo hiểm

SV: Nguyễn Thị Hà Cam 29 Lép: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 36

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hai Đường

tại Tổng công ty

Tổng Công ty MIC đã bảo hiểm được một số những công trình trọng điểm,

có giá trị hàng nghìn ty đồng như: đường tuần tra biên giới, đường Đông Trường

Sơn, các dự án thủy điện, cầu đường, khu đô thị, đội tàu viễn dương và các lô hàng

nhập khâu với giá trị kinh tế lớn cho một số đối tác khách hàng lớn như Ban Quản

lý Dự án 46, 47, Tổng công ty Xăng dầu Quân đội, Tổng công ty Viễn thông Quân

đội (Viettel), Công ty Xây dựng 319, Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn, Công ty

Tân Cảng, Công ty Ba Son, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Cục Xe máy, [rong

lĩnh vực quốc phòng, bên cạnh các sản phẩm thông thường, Tổng công ty đã nghiên

cứu và cung cấp một số sản phẩm mang tính đặc thù cho lực lượng vũ trang như sản

phâm “Bảo hiểm tai nạn quân nhân”

MIC đã thực hiện thành công tăng vốn điều lệ lên 400 tỷ đồng, góp phan tạo

điều kiện cho MIC có thể phát huy tốt nguồn nhân lực sẵn có, mở rộng quy mô hoạt

động, phát triển thêm sản phẩm bảo hiểm hàng không, thúc đây hoạt động đầu tư vàđáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tham gia bảo hiểm của khách hàng

Doanh thu hoạt động đầu tư tài chính trong 3 năm 2010 — 2012 có xu hướng

giảm mạnh Để giải quyết vấn đề đầu tư tài chính, MIC đã thực hiện tái cơ cấu danhmục đầu tư, duy trì trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh với lãi suất cao, thực hiện

ủy thác đầu tư cho Ngân hàng TMCP Quân đội, giảm đầu tư bất động sản bằng việcbán một phần sản văn phòng tại MIPEC Tower, tập trung vào một số dự án xây nhàcho Cán bộ chiến sỹ của Bộ Quốc phòng có tính thanh khoản cao

Những thảm họa thiên tai xảy ra trong năm 2011 như động đất, sóng thần tại

Úc, Newzealand, Nhật Bản, lũ lụt ở Thailand gây thiệt hai rất nặng nề cho thị

thường bảo hiểm và tái báo hiểm trên thế giới dẫn đến việc thu xếp chương trình táibảo hiểm tái tục năm 2012 rất khó khăn, tuy nhiên MIC vẫn thu xếp thành công

chương trình TBH 2012 một cách an toàn cho các nhà tái bảo hiểm uy tín trên thị

trường tái bảo hiểm quốc tế Các nhà đứng đầu nhận tái bảo hiểm của MIC là cácdoanh nghiệp hàng đầu trên thế giới như Munich Re, Novea Re, các nhà nhận táibảo hiểm khác trong trương trình tái bảo hiểm của MIC đều được xếp hạng năng lựctài chính tốt Standard & Poor và AM Best như CCR, Hannover Re, ACR, Malysia

Re, Labuan Re Bên cạnh đó, MIC chu động tang cường va mở rộng quan hệ với

thị trường tái bảo hiểm trong nước và quốc tế dé thu xếp các dịch vụ tái bảo hiểm

tạm thời nhanh chóng và hiệu quả.

Hoạt động kinh doanh nhận tái bảo hiểm cũng đạt được kết quả tốt Hoạt

động kinh doanh nhận tái bảo hiểm không chỉ đem lại lợi nhuận mà còn tăng cường

SV: Nguyễn Thị Hà Cam 30 Lóp: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 37

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thi Hải Đường

sự hợp tác giữa MIC với các doanh nghiệp bảo hiểm, tái bảo hiểm trong nước và

đóng góp một phần quan trọng trong việc hoàn thành kế hoạch kinh doanh chung

của MIC.

Các phần mềm tin học trong hoạt động quản lý kinh doanh như: phần mềm

quản lý tài chính kế toán, quản lý khai thác bảo hiểm, tái bảo hiểm, quản lý nhân sự,

quản lý đại lý, ấn chỉ, quản lý văn bản không ngừng được nâng cấp đã giúp MICquản lý tốt quy trình khai thác, giám định, bồi thường, các hoạt động tài chính đồng

thời giúp cho Lãnh dao MIC có thé đưa ra các quyết định quan lý linh hoạt phù hợp

với tình hình thị trường.

Trong năm 2011, MIC đã chuyên đổi phương thức quản lý cơ sở dữ liệu từ việc tự trang bị server rồi thuê dịch vụ hosting sang sử dụng dịch vụ quản lý cơ sở dir liệu trọn gói bao gồm lưu trữ dữ liệu, đảm bảo an ninh và an toàn dữ liệu chống

xâm nhập, đồng bộ dữ liệu liên tục và dịch vụ back up trên nền tảng công nghệ điện

toán đám mây Công tác quản lý khai thác bảo hiểm tiếp tục được chú trọng bằng phương pháp quản lý phát sinh bảo hiểm (xe máy, ô tô) qua tin nhắn.

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 31 Lép: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 38

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thi Hải Đường

2.1.3.2 Kết quả kinh doanh của MIC trong giai đoạn 2008 -2012

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh chung của MIC (2008 — 2012)

Don vị : Ty dong

Na nn Tang so Tang so Tang so Tang so08/10/2007

th Gid tri | voi 2008 | Gid tri | với 2009 | Gidtri | với 2010 | Gidti | với 2011

Chiên 31/12/2008) ( (7) 7a “&

Doanh thu bảo hiểm 161932 | 368,149 | 127,348 |451/202| 2256 |468699| 3,88 |532955| 13/71

|” Đen thu phí bảo hiểm gốc 143752 | 341,708 | 1737 |414620| 2134 |430938| 394 | 472,935] 942 |

Tại nhuận trước thuế - 0,573 50,050 65,988 -1483 | 32.428 | -40,79

(Nguôn: Báo cáo tài chính năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012)

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 32 Lớp: Kinh té bảo hiểm 52B

Trang 39

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

Qua bảng số liệu trên ta có thé rút ra một số nhận xét về tình hình kinh doanh cụthé của MIC trong giai đoạn 5 năm ké từ khi thành lập:

e Về hoạt động kinh doanh Bảo hiểm :

- MIC đã có bước tiến mang tính đột phá ké từ khi thành lập Từ năm 2008,vừa bước đầu thành lập, gia nhập vào thị trường Bao hiểm Việt Nam, MIC đã đạt

mức doanh thu 161,932 tỷ đồng Sự thành công đầu tiên này đã tạo đã cho sự tăng

trưởng mạnh về doanh thu hoạt động kinh doanh Bảo hiểm trong những năm tiếp

theo Đặc biệt năm 2009, khi MIC đã đi vào 6n định và mở rộng thị trường, đa dạng

hóa sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, doanh thu đã lên đến con số368,149 tỷ đồng( tăng 127% so với năm 2008), trong đó, doanh thu bảo hiểm gốc

314,708% tăng trưởng 173,7% Và đối với MIC, năm 2010 là năm đánh dấu những

bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển và khang định vị trí của mình với

tổng doanh thu đạt 514,92 tỷ đồng trong đó doanh thu bảo hiểm đạt 451,20 tỷ đồng,

tăng trưởng 22,56% Năm 2011 là năm ghi nhận sự thay đổi rõ nét nhất trong việc

chuyên đổi cơ cấu kinh doanh theo hướng tập trung thúc đây các sản phẩm có hiệu

quả cao, ra soát và điều chỉnh các quy định và hướng dẫn khai thác hằm đảm bảo

chọn lọc dịch vụ có rủi ro tốt Chính vì những điều chỉnh này mà doanh thu bảo

hiểm chỉ đạt 468,699 tỷ đồng, tăng trưởng 3,88% so với năm 2010, tốc độ có giảm

sút so với các năm trước Trong đó, doanh thu bảo hiểm gốc đạt, 430,938 tỷ đồng

tăng trưởng 3,94% Đến năm 2012, những điều chỉnh cơ cấu kinh doanh mới vẫn

chưa thực sự đem lại hiệu quả với mức tăng trưởng doanh thu bảo hiểm 13,71% đạt

mức 532,955 tỷ đồng, trong đó, doanh thu bảo hiểm gốc đạt 473 tỷ đồng tăng

9,42%.

- _ Về doanh thu tái bao hiểm, năm 2008, trong tiễn trình mở rộng hợp tác với

các đối tác bảo hiểm và tái bảo hiểm trong và ngoài nước nhằm tăng doanh thu từ

hoạt động nhận tái bảo hiểm, đồng thời thu xếp các chương trình tái bảo hiểm hàng

năm đảm bảo ổn định tài chính cho hoạt động kinh doanh, doanh thu nhận tái của

MIC bước đầu đạt 18,180 tỷ (chiếm 11,23% trong cơ cấu doanh thu bảo hiểm) Và

tăng trưởng đều qua các năm như 2009, tăng trường 45,4% đạt mức 26,441 tỷ đồng

và năm 2010 tăng trưởng 38,35% dat 36,582 tỷ đồng Năm 2011 là năm có những

thảm họa thiên tai xảy ra như động đất, song than 6 Uc, New Zealand, Nhat Ban, lũ

lụt ở Thái Lan gây thiệt hai rat nặng nề cho thị trường bảo hiểm và tái bảo hiểm

trên thế giới dẫn đến việc thu xếp chương trình tái bảo hiểm, tái tục gặp nhiều khó

khăn Điều này dẫn đến doanh thu 2011 tăng trưởng chậm lại 3,22% ở mức 37,761

tỷ động Tuy nhiên đến năm 2012, hoạt động kinh doanh nhận tái tăng trưởng đột

biến đạt hơn 60 tỷ đồng, tăng 58,94% so với năm 2011 Hoạt động kinh doanh nhân

SV: Nguyễn Thị Hà Cam 33 Lop: Kinh tế bảo hiểm 52B

Trang 40

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Hải Đường

tái đã đem lại hiệu quả tốt và góp phần quan trọng trong việc hoàn thành kế hoạch

kinh doanh chung Nhìn lại doanh thu nhận tái trong giai đoạn từ 2008 — 2012, ta

thấy được rõ được tỷ trọng nguồn thu từ nhận tái bảo hiểm trong cơ cấu doanh thu bảo hiểm cũng ngày càng tăng, cho thấy tiềm năng của tái Bảo hiểm của MIC trong

tương lai.

Biểu đồ 1: Cơ cấu tổng doanh thu của MIC giai đoạn 2008 -2012

700 C===———* Doanh thu từ HD đầu tư

(Nguon - Báo cáo tài chính cua MIC năm 2008 -2012)

Nhìn vào biểu đồ trên ta có thế thấy, trong cơ cấu tổng nguồn thu của MIC,

doanh thu bảo hiểm gốc luôn chiếm phần chính yếu Ngoài ra, ta còn có thấy doanhthu về nhận tái và nhượng tái cũng có xu hướng tăng trưởng đều và tỷ trọng trong

cơ cau tổng doanh thu cũng ngày càng tăng, thể hiện được sự hiệu qua trong các

chương trình tái và nhận tái của MIC Bên cạnh đó, doanh thu về hoạt động đầu tư

dù dao động lên xuống nhưng vẫn chiếm một tỷ trong không hề nhỏ trong cơ cấutổng doanh thu của MIC

e Hoạt động đầu tư tài chính

Ngay từ mới ngày đầu thành lâp, MIC đã cho thầy được năng lực tài chính

mạnh của mình với doanh thu về hoạt động đầu tư đạt 48,407 tỷ đồng Song đến năm

2009, đầu tư tăng trưởng âm, giảm nhẹ 3,45% đạt 46,739 Nhưng đến năm 2010,

MIC đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức đầu tư thông qua việc mua trái phiếudoanh nghiệp có bảo lãnh với lãi suất cao,bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp,

Repo cỗ phiếu, đầu tư bat động sản như mua sản văn phòng của dự án MIPEC Tower

chuẩn bị cho trụ sở Văn phòng Tổng công ty, tham gia góp vốn vào dự án đầu tư xâydựng tổ hợp dịch vụ công cộng, nhà ở cho thuê và văn phòng cho thuê với số vốn đầu

SV: Nguyễn Thị Hà Cẩm 34 Lớp: Kinh té bảo hiểm 52B

Ngày đăng: 06/12/2024, 11:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w